Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Nhau Về Cấu Tạo Giữa Máy Chủ Và Pc mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Máy chủ hay máy chủ là một hệ thống PC được xây dựng dựa trên cơ sở việc đáp ứng được thời gian hoạt động lâu dài và có khả năng tải cao trước các yêu cầu truy xuất, cập nhật dữ liệu từ các máy khác trong mạng LAN.
Giữa các Desktop PC và các Server Máy chủ chuyên dùng có sự khác biệt rõ ràng trong cấu trúc các thành phần cấu tạo nên chúng về mặt phần cứng và khả năng hoạt động.
Các thành phần cấu thành nên Máy chủ thường là các thiết bị có độ tin cậy cao hơn so với các linh kiện của các máy PC thông thường, do đó giá thành của chúng có sự chênh lệch khá nhiều so với các PC. Các thành phần chính của Máy chủ như bo mạch chủ, CPU, RAM, HDD đều được thiết kế với các giao tiếp có tốc độ cao, chống lỗi, chịu tải cao mà các thiết bị rời khác không có được. Dĩ nhiên bạn vẫn có thể dùng một Desktop PC có cấu hình cao để nâng cấp nó thành một Máy chủ với một chi phí rẻ hơn, nhưng những khả năng đáp ứng của nó sẽ không thể và không bao giờ bằng hiệu năng của một máy chủ chuyên dùng đã được thử nghiệm thực tế trong dây chuyền sản xuất của các hãng sản xuất. Chúng ta thử tìm hiểu và phân tích những điểm khác biệt về phần cứng, những thành phần quyết định khả năng hoạt động của hệ thống máy chủ.
Bo mạch chủ (Mainboard):
Bo mạch máy chủ (Chipset Intel s5000) Nếu như các bo mạch chủ của PC thông thường đa số chạy trên các dòng chipset cũ như Intel 845, 865 hay các dòng mới Intel 945, 975,… thì các Chipset của các Board mạch chủ của Máy chủ thông dụng sử dụng các chipset chuyên dùng như Intel E7520, Intel 3000, Intel 5000X,…. với khả năng hỗ trợ các giao tiếp tốc độ cao như RAM ECC, HDD SCSI – SAS, Raid hay hỗ trợ gắn nhiều CPU dòng Xeon,….
Bộ vi xử lý (CPU):
CPU Xeon các PC thông thường bạn dùng các Socket dạng 478, 775 với các dòng Pentium 4, Pentium D, Duo core, Quadcore thì các dòng CPU dành riêng cho máy chủ đa số là dòng Xeon với kiến trúc khác biệt hoàn toàn, hoạt động trên các socket 771, 603, 604 với dung lượng cache L2 cao, khả năng ảo hóa cứng, các tập lệnh chuyên dùng khác… Một số máy chủ dòng cấp thấp vẫn dùng CPU Socket 775 làm vi xử lý chính của chúng.
Bộ nhớ (RAM): các loại RAM mà bạn thường thấy trên thị trường là các loại DDR RAM I, II có Bus 400, 800,… trong khi đó RAM dành cho Máy chủ cũng có những loại như vậy nhưng chúng còn có thêm tính năng ECC (Erorr Corection Code) giúp máy bạn không bị treo, dump màn hình xanh khi có bất kỳ 1 bit nào bị lỗi trong quá trình xử lý dữ liệu. Hơn nữa, các RAM loại này còn có khả năng tháo lắp nóng để thay thế khi bị hư hỏng mà bạn sẽ không cần phải tắt hệ thống. Dĩ nhiên, để sử dụng loại RAM này thì bo mạch chủ phải hỗ trợ chuẩn RAM mới này.
Hard Disk:
SAS và SATA HDD Khác với các HDD của máy PC thường có giao tiếp IDE, SATA I, SATA II với tốc độ vòng quay đạt con số cao nhất 7200RPM và tốc độ đạt 300MB/s, các HDD dành cho Máy chủ hoạt động trên giao tiếp SCSI hay SAS (Serial Attached SCSI) có băng thông cao hơn (600MB/s) và sở hữu một tốc độ vòng quay cao hơn gần 30% (10.000RPM) hay một số ổ SAS mới còn đạt được con số 15.000 RPM giúp tăng tốc tối đa tốc độ đọc/ghi dữ liệu và khả năng kết nối nhiều thiết bị SAS khác trong hệ thống mạng LAN của DN.
Bo điều khiển Raid (Raid controller):
RAID SAS Card Đây là thành phần quan trọng trong một Máy chủ hiện đại, bo điều khiển này sẽ kết hợp các ổ cứng thành một thể thống nhất với những cơ chế sao lưu, chống lỗi giúp dữ liệu của bạn luôn được an toàn khi có các trục trặc vật lý xảy ra. Tùy theo các bo mạch, khả năng hỗ trợ các mức Raid khác nhau nhưng thông thường Raid 1 và Raid 5 là 2 mức phổ biến trong hầu hết các máy chủ. Một số bo mạch máy chủ đã tích hợp chip điều khiển này nên bạn có thể không cần trang bị thêm.
Bộ cung cấp nguồn (PSU): thành phần cung cấp năng lượng cho các thiết bị bên trong giữ vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của máy chủ, chính vì thế các dòng máy chủ chuyên dùng thường đi theo những bộ nguồn công suất thực cao có khả năng thay thế hay dự phòng khi bộ nguồn chính bị lỗi – với các máy chủ bạn tự lắp ráp, lưu ý hãy chọn những nhãn hiệu có uy tín trên thị trường như CollerMaster, Acbel, Hunky,… không dùng những bộ nguồn giá rẻ, công suất ảo đang tràn ngập trên thị trường như hiện nay, lựa chọn đúng sẽ giúp bạn bảo vệ các thiết bị khác tăng tuổi thọ và giữ cho hệ thống được trước những thay đổi của nguồn điện.
Qua các thông tin ở trên, ta có thể nhận thấy sự khác biệt rõ rệt giữa một hệ thống Desktop thông thường và một hệ thống Máy chủ chuyên dụng để nhận thấy những khả năng hoạt động vượt trội của nó so với các PC thông thường. Bây giờ, nếu bạn nhận thức được giá trị của một máy chủ thì việc chọn lựa Máy chủ đó cho DN mình cũng khá khó khăn bởi một rừng các loại máy chủ của các hãng khác nhau từ những thương hiệu vốn đã nổi tiếng như HP, IBM, Dell, SUN cho đến những thương hiệu khác tín do các nhà sản xuất trong nước cung cấp như FPT, CMS, T&H,… Lựa chọn Máy chủ đúng loại mình cần sẽ giúp DN bạn tên yâm sử dụng, khai thác chúng với một mức chi phí tiết kiệm nhất.
Giữa các Desktop PC và các Server Máy chủ chuyên dùng có sự khác biệt rõ ràng trong cấu trúc các thành phần cấu tạo nên chúng về mặt phần cứng và khả năng hoạt động.
Sự Khác Nhau Giữa Máy Trạm Và Máy Chủ
Sự khác nhau giữa máy trạm và máy chủ?
Máy chủ: là một máy tính được nối mạng, nó quản lý tài nguyên của mạng, có IP tĩnh, có năng lực xử lý cao và trên máy đó người ta cài đặt các phần mềm để phục vụ cho các máy tính khác (máy trạm) truy cập để yêu cầu cung cấp các dịch vụ và tài nguyên. Máy chủ đôi khi còn được gọi là hệ thống cuối
Ví dụ như, một máy dịch vụ tập tin là một máy tính hoặc là một thiết bị chuyên dụng để lưu trữ các tập tin. Bất kỳ người sử dụng nào trên mạng cũng có thể lưu trữ các tập tin trên máy chủ. Máy chủ Server thì có mục đích phục vụ cho nhiều nhu cầu của nhiều người. Các yêu cầu này được gởi tới từ các client trong quá trình hoạt động nhằm để lấy các thông tin dùng chung mà vì lý do phân cấp quản lý dữ liệu tập trung và chính sách bảo mật mà phải lưu trữ trên máy chủ
Máy trạm (client): Một máy tính dành cho cá nhân sử dụng nhưng có cấu hình mạnh hơn, chạy nhanh hơn, và có nhiều khả năng hơn một máy tính cá nhân thông dụng. Máy trạm chủ yếu dành cho nhu cầu sử dụng doanh nghiệp hay chuyên nghiệp (hơn là dùng cho nhu cầu gia đình hay giải trí). Nó được thiết kế và cấu hình cho các ứng dụng kỹ thuật (CAD/CAM), phát triển phần mềm, các kiến trúc sư, nhà thiết kế đồ họa,… hay bất cứ ai có nhu cầu sức mạnh điện toán vừa phải, dung lượng bộ nhớ RAM lớn, và các khả năng đồ họa tương đối cao cấp.
Hai hệ điều hành thường được dùng cho máy trạm là Unix và Windows NT.
Máy trạm chỉ là một máy tính dùng phục vụ nhu cầu làm việc, học hành, vui chơi của con người mà mỗi Client tùy theo mục đích sử dụng thì được trang bị các tính năng và chương trình riêng.
Để giúp bạn có thể lựa chọn được đơn vị cung cấp dịch vụ thuê máy chủ tốt nhất, mình xin giới thiệu các bạn Công ty Nhân Hòa, đó là công ty rất uy tín cho thuê máy chủ với giá thành phù hợp, cấu hình, tốc độ cao, không giới hạn băng thông. Tôi đã sử dụng máy chủ ở đây cảm thấy rất hài lòng cả về giá thành, chất lượng sản phẩm lẫn chế độ chăm sóc khách hàng của Nhân Hòa
Đây là một số thông tin về Công ty Nhân Hòa tôi cung cấp cho bạn được biết
Nhân Hòa cũng là một trong những công ty đời đầu trong lĩnh vực máy chủ – hosting – tên miền…. Được thành lập từ năm 2002, Nhân Hòa cũng đã cung cấp rất nhiều dịch vụ cho khách hàng. Ra đời cùng với thời điểm PA, Mắt Bão nhưng tốc độ phát triển của Nhân Hòa rất nhanh chóng và ổn định. Các dịch vụ và chương trình của Nhân Hòa cũng giống như các công ty khác, nhưng có rất nhiều đặc điểm khác biệt. Ngoài ra Nhân Hòa là một trong những công ty có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, tận tình được khách hàng đánh giá cao.
Tư Vấn : Sự Khác Biệt Giữa Cpu Máy Chủ Và Cpu Pc?
Hiện nay trên thị trường có nhiều dòng sản phẩm chip sử lý CPU : AMD, ATI, NVIDIA, INTEL, SIS … nhưng thông dụng nhất và được nhiều người tin dùng nhất là 2 hãng xản xuất lâu đời của Mỹ AMD và Intel. CPU chia làm 2 dòng dành cho CPU PC vàvậy giữa 2 dòng này có gì khác nhau?
Intel có mặt trên thị trường từ 1968 , đến nay Intel có rất nhiều dòng chip sử lý CPU cải tiến theo thời gian.
Các dòng chip Intel CPU cho PC:
Intel® High End Desktop Processors
4th Generation Intel® Core™ i7 Processors
4th Generation Intel® Core™ i5 Processors
4th Generation Intel® Core™ i3 Processors
3rd Generation Intel® Core™ i7 Processors
3rd Generation Intel® Core™ i5 Processors
3rd Generation Intel® Core™ i3 Processors
2nd Generation Intel® Core™ i7 Processors
2nd Generation Intel® Core™ i5 Processors
2nd Generation Intel® Core™ i3 Processors
Previous Generation Intel® Core™ i7 Extreme Processor
Previous Generation Intel® Core™ i7 Processor
Previous Generation Intel® Core™ i5 Processor
Previous Generation Intel® Core™ i3 Processor
Intel® Atom™ Processor
Intel® Pentium® Processor
Intel® Celeron® Processor
Legacy Intel® Pentium® Processor
Legacy Intel® Celeron® Processor
Legacy Intel® Core™2 Processor
Intel® Xeon Phi™ Coprocessors
Intel® Xeon® Processor E7 v2 FamilyIntel® Xeon® Processor E7 Family
Intel® Xeon® Processor E5 v2 Family
Intel® Xeon® Processor 6000 Sequence
Intel® Xeon® Processor 5000 Sequence
Intel® Xeon® Processor 3000 Sequence
Intel® Itanium® Processor
Intel® Xeon® Processor E5 Family
Intel® Xeon® Processor E3 v3 Family
Intel® Xeon® Processor E3 v2 Family
Intel® Xeon® Processor E3 Family
Intel® Xeon® Processor 7000 Sequence
Legacy Intel® Xeon® Processor
Intel® Atom™ Processor for Server
Intel® Atom™ Processor for Storage
Intel® Pentium® Processor
Legacy Intel® Pentium® Processor
Về cơ bản, cấu tạo thì CPU PC giống với đều gồm 3 phần :
Bộ điều khiển ( Control Unit )
Bộ số học-logic (ALU-Arithmetic Logic Unit)
Thanh ghi ( Register )
Điều khác biệt cơ bản là
CPU PC tốc độ xử lý xung nhịp nhanh, đáp ứng nhanh và tức thời. CPU PC thích hợp với làm việc cá nhân, chơi game. Nhưng do xung nhịp cao nên CPU dễ nóng và độ bền thấp hơp
CPU Intel Xeon bền bỉ hơn so với CPU PC,có thể xử lý nhiều tác vụ cùng 1 lúc, khi làm việc liên tục trong thời gian dài thì ổn định hơn và tản nhiệt tốt hơn so với CPU PC.
Phân Biệt Ram Máy Tính: Sự Khác Nhau Giữa Ram Laptop Và Pc
Nói đến RAM thì người dùng máy tính nào có lẽ cũng biết. Tuy nhiên, để phân biệt RAM máy tính xách tay và RAM máy tính để bàn xem chúng giống và khác nhau ở chỗ nào thì không phải ai cũng biết. Bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn phân biệt một cách rõ ràng, chi tiết nhất.
RAM là gì?
Nói đến RAM chắc hẳn chẳng còn xa lạ với người dùng máy tính. Đó là một phụ kiện laptop, máy tính vô cùng quan trọng, quyết định đến tốc độ, sự “sống – chết” của một chiếc máy tính.
Muốn phân biệt được RAM laptop khác RAM máy tính như thế nào trước tiên cần biết RAM là gì. Theo đó, RAM là từ viết tắt của Random Access Memory (bộ nhớ truy cập tạm thời) với khả năng truy xuất, đọc/ ghi dữ liệu một cách ngẫu nhiên đến bất kì một vị trí nào trong bộ nhớ dựa theo địa chỉ xác định. Tuy nhiên, không giống như ổ cứng, RAM chỉ là bộ nhớ tạm thời nên các dữ liệu trên đó sẽ mất đi khi thiết bị không còn được cung cấp nguồn điện.
RAM còn được biết đến là phụ kiện trung gian kết nối các phần cứng với nhau. Ngoài ra, nó còn có nhiệm vụ cung cấp những thông tin cần thiết một cách nhanh nhất. Giả sử, một chương trình, một ứng dụng nào đó cần được khởi động, các thông tin được lưu trữ trên RAM sẽ được truyền tới các bộ phận khác như CPU hay GPU để được xử lí nhanh hơn, dễ dàng hơn.
Phân biệt ram máy tính laptop và máy tính để bàn (PC)
RAM là từ chỉ phụ kiện chung với mục đích sử dụng là nơi lưu trữ dữ liệu để CPU có thể truy xuất, xử lí. RAM quyết định đến tốc độ truy xuất dữ liệu, tốc độ chạy các chương trình, ứng dụng trên máy. Tuy nhiên, ở những loại hình thiết bị khác nhau thì RAM sẽ khác nhau. Bài viết này chúng tôi giúp bạn phân biệt sự giống và khác nhau giữa RAM laptop và RAM PC.
RAM máy tính laptop và RAM máy tính để bàn giống nhau ở điểm gì?
Về cơ bản, RAM ở các loại hình thiết bị đều giống nhau. Dù là RAM laptop hay RAM máy tính thì đều có những đặc điểm như:
– Các thông tin được lưu trữ trên RAM chỉ mang tính chất tạm thời, nếu khi thiết bị rút nguồn điện thì các dữ liệu này sẽ tự động biến mất.
– Nguyên lí hoạt động của RAM máy tính để bàn hay RAM laptop đều là: lưu trữ thông tin tạm thời – chuyển qua CPU xử lí.
– Dung lượng của RAM và khối lượng thông tin cần lưu trữ tỉ lệ thuận với nhau. Từ đó chúng ta sẽ thấy, tốc độ hay hiệu suất làm việc của PC hay laptop cũng sẽ có sự thay đổi tương ứng như vậy.
– Cả PC hay laptop hiện nay đều được thiết kế hai khe cắm RAM nhằm hỗ trợ cho việc nâng cấp, chạy các chương trình nặng.
Phân biệt ram máy tính về sự khác nhau
RAM là bộ phận không thể thiếu của một chiếc laptop hay máy tính, về cơ bản thì RAM ở cả hai loại hình thiết bị này đều giống nhau. Tuy nhiên, vì là hai loại hình khác nhau nên thiết kế RAM cho mỗi loại hình cũng sẽ có sự khác nhau.
– Điểm khác nhau rõ nhận thấy nhất và cũng là quan trọng nhất chính là kích thước của RAM trên máy tính xách tay và trên máy tính để bàn. Vì kích thước của một PC lớn, nên chắc chắn thanh RAM trong đó cũng sẽ lớn hơn so với RAM của một laptop. Thông thường, kích thước của RAm được tính bằng GB (hay còn gọi là mức dung lượng).
– Ngoài ra, phân biệt ram máy tính laptop và PC còn có thể dựa vào module của hai loại hình thiết bị này. Số module của RAM laptop sẽ khác với số module của máy tính để bàn. Vì thế, khi nâng cấp, thay RAM mới cần dựa vào thông số này để lựa chọn sản phẩm phù hợp với thiết bị của mình.
Có thể nói, phân biệt ram máy tính laptop và máy tính để bàn không khó phải không nào. Chỉ cần lưu ý một chút là bạn có thể phân biệt được RAM nào phù hợp với thiết bị bạn đang sử dụng. Hoặc nếu cần thiết có thể liên hệ tới trung tâm sửa chữa laptop Đại Phong tại số 12 Lương Thế Vinh – Thanh Xuân – Hà Nội để được trợ giúp về vấn đề này.
Bạn đang xem bài viết Sự Khác Nhau Về Cấu Tạo Giữa Máy Chủ Và Pc trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!