Cập nhật thông tin chi tiết về Suy Giãn Tĩnh Mạch Tay mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Suy giãn tĩnh mạch ở tay
Suy van tĩnh mạch tay biểu hiện rõ rệt ở phần mu bàn tay với các tĩnh mạch giãn lớn, nổi ngoằn ngoèo nhìn thấy rõ dưới bề mặt da.
Nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch tay có rất nhiều nguyên nhân những chủ yếu là do tuổi tác. Theo thời gian, độ đàn hồi ở tay sẽ giảm bớt, các chất béo trên mu bàn tay cũng mất dẫn, nhất là ở độ tuổi sau mãn tinh ở phụ nữ. Ngoài ra, việc tập thể dục và điều kiện thời tiết nắng nóng cũng khiến tĩnh mạch ở tay hiện rõ hơn. Sử dụng thuốc trong một thời gian dài cũng có thể khiến da của bạn mỏng hơn và làm cho các tĩnh mạch nổi lên rõ rệt.
Suy giãn tĩnh mạch ở tay không gây nặng nề, đau đỡn, cũng không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng như suy giãn tĩnh mạch chân nhưng bệnh lý này ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ, khiến cho người bệnh mặc cảm, tự tin và ngại giao tiếp.
Hiện nay với sự tiến bộ của y học, suy giãn tĩnh mạch được dứt điểm bằng phương pháp chích xơ. Chích xo tĩnh mạch là dùng một chất xơ tiêm vào lòng của tĩnh mạch tay của người bệnh. Loại chất này khi tiếp xúc với máu trong tĩnh mạch sẽ nhanh chóng đông lại, làm mạch máu suy giãn tắc vĩnh viễn. Theo thời gian, đoạn tĩnh mạch chết sẽ teo dại và ẩn dưới da, khi đó không còn tĩnh mạch nổi lớn trên da.
Bên trên là một số thông tin về bệnh suy giãn tĩnh mạch ở tay. Hi vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho các bạn.
Lời khuyên cho bạn: Dù bị suy giãn tĩnh mạch ở chân, suy giãn tĩnh mạch ở chân… người bệnh cũng cần phải quan tâm và có phương pháp điều trị sớm và phù hợp. Cách tốt nhất để phòng ngừa và điều trị căn bệnh này là xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, tập luyện khoa học và sử dụng thêm tất y khoa .
Mặc Cảm Khi Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch Tay
Hình ảnh: Nổi gân xanh ở tay của bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch
Nguyên nhân gây ra tình trạng nổi gân xanh ở tay?
Một số nguyên nhân gây nổi gân tay bao gồm:
Tuổi tác là một yếu tố quan trọng gây nên sự xuất hiện giãn các tĩnh mạch ở tay. Khi đó da bắt đầu mỏng và mất tính đàn hồi. Trong các tĩnh mạch, máu lưu thông chậm hơn do lực bơm từ các van yếu hơn. Máu chậm lưu thông có thể làm cho các tĩnh mạch dày hơn, dẫn đến tình trạng giãn to và xuất hiện rõ rệt hơn.
Trong khi tập thể dục, huyết áp tăng cao hơn. Khi huyết áp tăng, tĩnh mạch căng giãn và nổi lên. Trong hầu hết các tình huống, tĩnh mạch sẽ trở lại bình thường sau khi cơ thể được nghỉ ngơi.
Tuy nhiên nếu một người tập thể dục thường xuyên, tĩnh mạch có thể giãn to vĩnh viễn ở tay và các khu vực khác thường xuyên chịu áp lực trên cơ thể. Tình trạng này đặc biệt có khả năng xuất hiện ở những người thường xuyên nâng tạ nặng.
Khi trời nóng, cơ thể sẽ bơm thêm máu đến các tĩnh mạch gần bề mặt da nhằm làm mát cơ thể. Điều này có thể làm giãn các tĩnh mạch ở vùng tay. Ngược lại, các tĩnh mạch ít nhìn thấy hơn khi tiếp xúc với môi trường nhiệt độ thấp.
Lớp mỡ dưới da khiến các tĩnh mạch ít được nhìn thấy hơn. Những người thiếu cân hoặc bàn tay gầy có thể nhìn thấy tĩnh mạch rõ ràng hơn.
Gen cũng có thể quyết định trong sự xuất hiện của các tĩnh mạch tay.
Trong một số trường hợp, viêm tĩnh mạch là nguyên nhân gây ra nổi tĩnh mạch ở tay.
Suy giãn tĩnh mạch có triệu chứng phổ biến là ở chân, nhưng cũng có thể xảy ra ở tay. Giãn tĩnh mạch hình thành do các van trong các mạch này không hoạt động không hiệu quả.
Giãn tĩnh mạch làm cho máu lưu thông khó khăn hơn. Tình trạng này có thể gây ra khó chịu, phì đại và có thể gây đau tĩnh mạch.
Biểu hiện của suy giãn tĩnh mạch
Suy giãn tĩnh mạch thường xuất hiện ở chân do đây là vị trí xa tim nhất của cơ thể, đồng thời, đây lại là nơi chịu sức nặng của toàn bộ cơ thể. Vì vậy mà máu đi từ hệ thống tĩnh mạch chân về tim mất rất nhiều sức. Đó chính là lý do mà trong các trường hợp mắc suy giãn tĩnh mạch, có đến 70% trường hợp mắc suy giãn tĩnh chân hay suy giãn tĩnh mạch chi dưới.
Suy giãn tĩnh mạch chân thường có triệu chứng nổi gân xanh, tím ở chân, phù chân, đau nhức chân, chuột rút về đêm…
Bên cạnh suy giãn tĩnh mạch chân, bệnh lý suy giãn tĩnh mạch có thể biểu hiện ở nhiều vị trí khác nhau của cơ thể, trong đó có tay và bàn tay.
Suy giãn tĩnh mạch tay biểu hiện rõ rệt nhất ở phần mu bàn tay, với các tĩnh mạch (mà chúng ta thường gọi là gân xanh) giãn lớn, nổi ngoằn ngoèo, nhìn thấy rõ dưới bề mặt da.
Mặc dù không gây nặng nề, đau đớn, cũng không gây nguy hại đến tính mạng như giãn tĩnh mạch chân , nhưng bệnh lý giãn tĩnh mạch tay ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, khiến bệnh nhân mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp.
Ngoài nổi gân tay thì suy giãn tĩnh mạch còn nổi gân ở những đâu?
Tĩnh mạch bị tổn thương có thể xuất hiện ở nhiều bộ phận trên cơ thể. Giãn mao mạch phổ biến trên mặt và cổ, trong khi tĩnh mạch mạng nhện có thể được tìm thấy trên các bộ phận thân thể khác nhau.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch thường thấy những đám tĩnh mạch nổi lên ngoằn ngoèo, tạo thành từng búi nằm ngay sát dưới da chi dưới (khoeo chân, cẳng chân, bắp chân, cổ chân, có khi gặp cả vùng đùi). Màu da của vùng tĩnh mạch bị giãn thường có màu xanh mà chúng ta hay gọi là tình trạng chân nổi gân xanh.
Tình trạng nổi gân xanh trên trán, giãn mao mạch trên mặt là hiện tượng phình giãn các mạch máu nhỏ và tĩnh mạch ngoại biên ở các vùng da mỏng trên khuôn mặt.
Hiện tượng này thường xuất hiện ở những làn da mỏng, độ đàn hồi kém và tổn thương điển hình như: vùng đầu mũi, vùng má, vùng trước xương quai hàm, hai bên thái dương (thường gọi là giãn mao mạch ở mặt).
Tình trạng này hay gặp ở phụ nữ mang thai, do phụ nữ mang thai rất dễ bị suy giãn tĩnh mạch ở chân và bụng:
Khi mang thai, cơ thể người mẹ tạo ra nhiều máu hơn bình thường để nuôi dưỡng 2 cơ thể phát triển bình thường.
Khi thai nhi lớn lên, kết hợp với cân nặng của mẹ bầu tăng nhiều đã gây ra chèn ép tĩnh mạch chủ đưa máu về tim.
Trong quá trình mang thai, sự thay đổi về nội tiết, đặc biệt là Progesterone gia tăng đáng kể, khiến cho các mạch máu bị kéo giãn theo cả chiều dọc và chiều ngang.
Triệu chứng suy giãn điển hình ở phụ nữ mang thai là suy giãn tĩnh mạch chân với dấu hiệu nổi gân xanh và tình trạng nổi gân xanh tím ở bụng.
Ngoài ra, nếu không mang thai mà thấy dấu hiệu nổi gân xanh tím ở bụng, bạn cũng cần phải hết sức chú ý, vì đây có thể là một biểu hiện của bệnh lý xơ gan hay khối u.
Gân tay nổi nhiều phải làm sao?
Để giải quyết được tình trạng gân tay nổi nhiều ở bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch, xu hướng của y học hiện đại là sử dụng các loại thảo dược vừa an toàn lại hiệu quả cao như:
– Hạt dẻ ngựa: Chứa chất Aescin có tác dụng làm bền thành mạch, hàn gắn các thành mạch bị tổn thương, cải thiện độ đàn hồi và sức bền thành mạch. Giảm các triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân như giảm đau chân, ngứa, sưng phù. 3 nghiên cứu trên 10.725 bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch cho thấy sau khi sử dụng hạt dẻ ngựa trong 4-6 tuần, 84% bệnh nhân giảm sưng phù chân, 91% bệnh nhân giảm đau chân, 85% bệnh nhân bớt nặng chân. Trong 1 nghiên cứu 12 tuần sử dụng chiết xuất hạt dẻ ngựa làm giảm sưng phù chân phù nề chân tương đương với biện pháp mang vớ ép.
– Rutin từ hoa hòe: Có tác dụng làm bền thành mạch, tăng cường sức chịu đựng của thành mạch, phòng ngừa nguy cơ giòn đứt vỡ mạch, bảo vệ mạch. Thiếu vitamin P từ rutin sẽ làm cho thành mạch yếu, dễ bị giãn đứt và vỡ.
– Diosmin và Hesperidin là flavonoid từ thực vật, sự kết hợp này sẽ làm tăng bền vững thành tĩnh mạch, tăng trương lực thành tĩnh mạch nên làm giảm hiện tượng ứ máu.
– Lý chua đen, hạt nho, vỏ thông, butcher’s Broom có tác dụng chống oxy hóa rất mạnh, giúp làm bền thành tĩnh mạch.
– Bạch quả: Có tác dụng hoạt huyết, tránh ứ máu trong lòng tĩnh mạch để tránh hiện tượng hình thành huyết khối trong lòng tĩnh mạch.
Những thành phần này đã được các nhà khoa học của Mỹ và Canada kết hợp với công thức đặc biệt, tạo ra sản phẩm hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch BoniVein.
BoniVein không chỉ giúp cải thiện nhanh chóng triệu chứng đau nặng, tê bì, sưng phù chân…do suy giãn tĩnh mạch, BoniVein còn giúp làm bền thành mạch và van tĩnh mạch, làm giảm phồng tĩnh mạch từ đó giúp co tĩnh mạch bị giãn, giúp làm mờ và giảm tình trạng nổi gân xanh ở tay. BoniVein giúp bạn xóa tan những mặc cảm, tự ti khi bị suy giãn tĩnh mạch.
BoniVein – Sản phẩm được hàng trăm nghìn bệnh nhân tin dùng
Cô Châu Thị Sáng, 59 tuổi, ở số 188/5/16 Tô Ngọc Vân, kp3, phường Linh Đông, Quận thủ đức, Đt: 0908.512.260
“Cô bị suy giãn tĩnh mạch sâu cách đây 10 năm, ban đầu cô bị suy tĩnh mạch sâu tức là chỉ có những triệu chứng như nặng nhức, mỏi, tê bì. Cô có đi bệnh viện khám dùng thuốc tây Daflon nhưng không đỡ mà càng ngày những tĩnh mạch ở dưới da càng hiện rõ ràng hơn, ngày nào cô cũng bị chuột rút tới mấy lần liền. Cô có đọc được thông tin về sản phẩm BoniVein, cô thấy nó giúp trị cả suy giãn tĩnh mạch và trĩ mà cô cũng vừa chích trĩ xong nên muốn chuyển sang dùng luôn. Cô dùng được 3 tháng thì bỏ hẳn được vớ y khoa, tĩnh mạch xanh tím đã mờ dần, còn những triệu chứng trước đây đã hết hoàn toàn, cô đi lại nhẹ nhõm, thoải mái lắm.
Cô Huỳnh Thị Út, 63 tuổi, ấp Thuận Bắc, xã Thuận Thành, Cần Giuộc, Long An, đt: 01677.514.579
“Cô bị bệnh gần 2 năm nay, với những triệu chứng là nặng chân, đi bộ thấy rất mệt, tê bì ở phần bắp chuối, cô phải kê cao gối treo chân với ngủ yên được vài tiếng. Cô đã dùng nhiều loại thuốc nhưng không đỡ, mà chỉ thấy chân nổi nhiều tĩnh mạch xanh tím và sờ vào thấy có những cục như hạt đậu tương nổi lên.
Tình cờ đọc báo cô có biết tới sản phẩm BoniVein của Canada và Mỹ, thấy giới thiệu hay quá nên cô mùa về dùng ngay. Dùng được có 1 lọ mà chân đã đỡ tê bì, nặng và nhức, sau 3 lọ thì đã hết hẳn. Sau 1.5 tháng tĩnh mạch xanh tím cũng mờ được tới 50% rồi, đi lại chạy nhảy thoải mái, không ảnh hưởng. Mừng quá nên cô sẽ kiên trì tiếp tục sử dụng.
“Bác bị suy giãn tĩnh mạch cách đây 2 năm với triệu chứng là chân bị sưng to như chân voi, sờ vào thấy da căng bóng, chân đau, nhức, bước đi như có hàng ngàn mũi kim châm. Trên chân có đám tĩnh mạch rối, nổi ngoằn ngoèo như đàn giun. Bác có thăm khám ở viện 108, bác sĩ kê Daflon, rutin và vitamin C. Khi biết thông tin về BoniVein, bác đã dùng kèm với thuốc tây, sau 1 tháng bác bỏ hoàn toàn thuốc tây mà chỉ duy trì dùng BoniVein. Chân bác đã hết hoàn toàn hiện tượng sưng, nhức, buốt, đi lại nhẹ nhõm, thoải mái. Tĩnh mạch giãn cũng co lại được 80-90% rồi. Vì thế nên bác kiên trì duy trì với liều 2 viên 1 ngày suốt 2 năm nay để phòng ngừa tái phát.
Nổi gân xanh ở tay không chỉ gây ra sự mặc cảm về thẩm mỹ mà còn là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý suy giãn tĩnh mạch. Căn bệnh này nếu không được quan tâm điều trị sớm sẽ có nguy cơ tiến triển thành nhiều biến chứng nguy hiểm. Chính vì vậy khi thấy tay, bàn tay hoặc một số vị trí khác của cơ thể nổi gân xanh thường xuyên, bạn nên đến các cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị bệnh sớm cũng như cần thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt, luyện tập thể dục thể thao phù hợp. Đồng thời bạn cũng nên kết hợp sử dụng các sản phẩm hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên như BoniVein.
Chủ động phòng tránh suy giãn tĩnh mạch bằng những thói quen đơn giản mỗi ngày
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY
Triệu Chứng Suy Giãn Tĩnh Mạch Là Gì? Giải Pháp Tối Ưu Cải Thiện Suy Giãn Tĩnh Mạch
Nghề nghiệp: Tính chất công việc phải đứng hay ngồi quá lâu, ít vận động hoặc thường xuyên mang vác vật nặng đều gây áp lực trong lòng tĩnh mạch thân dưới, lâu dần sẽ làm thành tĩnh mạch yếu, các van trong lòng tĩnh mạch bị tổn thương. Từ đó dẫn đến suy giãn tĩnh mạch. Thường hay gặp ở người làm nghề giáo viên, nhân viên bán hàng, nhân viên văn phòng…
Yếu tố di truyền: Tiền sử gia đình có người bị suy giãn tĩnh mạch thường làm tăng khả năng mắc bệnh này.
Giới tính: suy giãn tĩnh mạch hay gặp ở chị em nhiều hơn, bởi chị em có xu hướng ít hoạt động, hay đeo giày cao gót hoặc rối loạn nội tiết tố do mang thai hay do sử dụng thuốc tránh thai. Tất cả đều dẫn đến nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch.
Người thừa cân hoặc béo phì: Tăng khối lượng cơ thể đồng nghĩa với việc tăng áp lực trong lòng tĩnh mạch. Tĩnh mạch chịu áp lực lớn thường xuyên sẽ dẫn đến tình trạng suy giãn tĩnh mạch.
Tuổi cao: Càng lớn tuổi tình trạng lão hóa các cơ quan, trong đó có hệ thống tĩnh mạch càng càng nhanh. Hệ thống tĩnh mạch suy yếu do lão hóa chính là nguyên nhân gây giãn tĩnh mạch ở nhóm đối tượng này.
Da dễ bị bầm, khi tác động nhẹ cũng gây xuất huyết với biểu hiện là những đốm đỏ li ti. Đó là do mao mạch bị yếu cộng thêm tác động ngoài vào sẽ vỡ gây xuất huyết.
Chân thường xuyên bị tê khi đứng hay ngồi lâu, cảm giác đi lại nặng nề.
Xuất hiện mạch máu li ti nổi dưới da ở các vị trí như mắt cá chân trong, sau đầu gối, sau bắp chân hoặc mặt trong của đùi. Ngoài ra có thể còn xuất hiện ở trên ngực, mặt, cánh tay…
Cảm giác như có dịch chảy bên trong bắp chân, dưới da chân: gây buồn buồn, rất khó chịu.
Các tĩnh mạch sau đầu gối nổi rõ, ngoằn ngoèo, đường kính trên 3mm, cảm giác căng tức, đau, chuột rút ban đêm …
Độ 1: có các triệu chứng như chân thường xuyên bị tê, nặng, mỏi… Ở giai đoạn này, người bệnh thường hay bỏ qua bởi các biểu hiện chưa rõ ràng.
Độ 2: Giãn tĩnh mạch mạng nhện ở dưới mắt cá chân trong, đường kính của các tĩnh mạch giãn này thường nhỏ hơn 1 mm.
Độ 3: Các tĩnh mạch nông dưới da giãn to, nổi rõ ngoằn ngoèo, đường kính loại này trên 3 mm.
Độ 4: Xuất hiện phù ở bàn chân và cổ chân, phù nhiều hơn về chiều và không phù ở những vị trí khác trên cơ thể.
Độ 5: Da chân trở nên sậm màu, phù nhiều, ấn vào chỗ phù có vết lõm rõ ràng.
Độ 6: Chân bắt đầu bị lở loét, thường bị ở vùng mắt cá chân.
Độ 7: Vết loét trở nên nặng hơn, điều trị mãi không lành.
Giải pháp tối ưu cải thiện suy giãn tĩnh mạch
Nên mang giày đế mềm, gót thấp. Hạn chế mặc quần áo bó sát, giày cao gót bởi chúng sẽ làm cản trở lưu thông máu, máu ứ lại gây giãn tĩnh mạch.
Tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng mỗi ngày như đi bộ, đạp xe, bơi lội… Tránh hoạt động mạnh, đột ngột như cử tạ, đá bóng, cầu lông…
Ngồi đúng tư thế sao cho đùi không bị đè ép.
Thường xuyên tập các bài tập lưu thông máu cho chi dưới như xoay tròn bàn chân, nhón gót, nhịp chân, co duỗi 2 chân…
Kê cao chân khi ngủ, tốt nhất là nên kê chân cao hơn tim khoảng 15cm để máu chi dưới dễ dàng chảy về tim.
Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ, vitamin C, E, giàu flavonoid, rutin như rau xanh, hoa hòe, trà xanh…
Uống nhiều nước: tốt nhất nên uống từ 1.5 đến 2 lít nước mỗi ngày.
Hạn chế thức ăn nhiều đường, chất kích thích như rượu bia.
Không ăn quá mặn, nhiều dầu, mỡ…
Dùng thảo dược cải thiện suy giãn tĩnh mạch với dòng sản phẩm Bonivein
Nhóm thảo dược tác dụng đúng vào nguyên nhân gây giãn tĩnh mạch như hạt Dẻ ngựa, Rutin, Diosmin, Hesperidin. Nhóm này hỗ trợ co mạch bị giãn, tăng sức bền thành tĩnh mạch. Đồng thời làm giảm nhanh triệu chứng khó chịu do giãn tĩnh mạch gây ra như giảm sưng đau, nặng chân, phù nề.
Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạch, bảo vệ thành tĩnh mạch, ngăn ngừa lão hóa mạch máu: Lý chua đen, hạt Nho, vỏ Thông.
Nhóm thảo dược tăng cường lưu thông máu, hoạt huyết, giúp phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của suy giãn tĩnh mạch là huyết khối: Bạch quả, Cây Chổi đậu.
Chỉ sau 2 tuần Bonivein giúp người bệnh giảm triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch, chân hoạt động nhẹ hơn, giảm chuột rút, căng tức.
Sau 3 tháng, người bệnh sẽ không còn thấy dấu hiệu gì của suy giãn tĩnh mạch nữa, tĩnh mạch nổi lên cũng mờ dần.
Phòng ngừa hiệu quả biến chứng suy giãn tĩnh mạch , ngăn ngừa bệnh tái lại khi dùng duy trì mỗi ngày.
Đó là công nghệ Microfluidizer giúp tạo ra những hạt siêu nano với các ưu điểm như:
Kích thước hạt đồng nhất và ổn định từ đó phát huy được tối đa của thảo dược.
Tăng khả năng hấp thu vào cơ thể, khả năng hấp thu Bonivein có thể lên tới 100%. Tăng sinh khả dụng của sản phẩm.
Loại bỏ được những tạp chất, nguồn ô nhiễm trong thảo dược.
Chất lượng sản phẩm ổn định, hạn dùng kéo dài.
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY
Chữa Suy Giãn Tĩnh Mạch Bằng Keo Sinh Học
Chữa suy giãn tĩnh mạch bằng keo sinh học
Các bác sĩ bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM với sự hướng dẫn của Tiến sĩ Chong Tze Tec, Bệnh viện Quốc gia Singapore vừa ứng dụng cách điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng keo sinh học cho hai người bệnh đầu tiên
Bác sĩ Trần Thanh Vỹ trường khoa cho biết cách điều trị suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới bằng keo sinh học đã được ứng dựng tại một số quốc gia như Singapore, New Zealand, Mỹ, Canada…song nó còn rất mới tại nước ta. Phương pháp này thực hiện khá đơn giản, không đòi hòi phải có thiết bị hiện, chỉ cần sử dụng công cụ chuyên dụng để luồn vào tĩnh mạch và bơm keo gây bít tắc hoàn toàn tại đoạn tĩnh mạch bệnh. Bác sĩ quan sát hình ảnh mạch máu qua màn hình siêu âm để thao tác chính xác.
Cũng theo bác sĩ Vỹ, nghiên cứu trên thế giới đã ghi nhận tỷ lệ thành công của phương pháp này đến 95%. Ưu điểm của phương pháp chữa bệnh này là thời gian thực hiện ngắn khoảng 20 phút, người bệnh phục hồi nhanh, sớm có thể quay lại cuộc sống và làm bình thường. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng cho người bệnh bị suy giãn tĩnh mạch nông từ cấp độ 2 trở lên, không dùng cho những tĩnh mạch nằm sát dưới da.
Về phương pháp chữa bệnh này chưa được bảo hiểm y tế chi trả, có giá thành cao hơn nhiều lần so với phương pháp phẫu thuật, laser… khoảng 40 triệu đồng môt ca tùy thuộc vào lượng keo sử dụng.
Bên trên là một số thông tin về cách chữa suy giãn tĩnh mạch bằng keo. Hi vọng những thông tin trên hữu ích cho bạn.
Lời khuyên : Để kiểm soát bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, hạn chế những chi phí chữa trị, người bệnh tốt nhất nên có chế độ dinh dưỡng tốt, loại bỏ thói quen sinh hoạt xấu, tập luyện thể chất và sử dụng tất y khoa .
Bạn đang xem bài viết Suy Giãn Tĩnh Mạch Tay trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!