Xem Nhiều 6/2023 #️ Tại Sao Một Số Quốc Gia Nghèo, Trong Khi Số Khác Lại Giàu? # Top 11 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tại Sao Một Số Quốc Gia Nghèo, Trong Khi Số Khác Lại Giàu? # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tại Sao Một Số Quốc Gia Nghèo, Trong Khi Số Khác Lại Giàu? mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Có khoảng 196 quốc gia trên thế giới. Trong số đó có 25 quốc gia rất giàu có, có thu nhập bình quân đầu người trên 100 000$ một năm. Các quốc gia đó là: Úc, Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hồng Kông, Iceland, Ý, Nhật, Luxembourg, Hà Lan, New Zealand, Thụy Sĩ, Singapore, Hàn Quốc, Anh, Mỹ, Barbados, …

Đa phần còn lại là các quốc gia khá nghèo và một số thì rất, rất nghèo. 20 quốc gia nghèo nhất thế giới có thu nhập bình quân đầu người dưới 1000$/năm, tức là dưới 3$/ngày. Có thể kể đến như: Venezuela, Triều Tiên, Cộng hòa Congo, Mozambique, Zimbabwe, Ethiopia, Afghanistan, Myanmar, Gambia…Ở tất cả các quốc gia, dù ít dù nhiều đều đang trên con đường phát triển. Nhưng tại các quốc gia nghèo thì việc này diễn ra vô cùng chậm chạp. Ví dụ, nếu Zimbabwe tiếp tục duy trì tỷ lệ tăng trưởng như hiện nay, họ sẽ đủ tiêu chuẩn là một nước giàu trong 2722 năm nữa!

Có ba yếu tố cơ bản quyết định liệu một quốc gia sẽ giàu có hay nghèo nàn. Yếu tố đầu tiên là:

Thể chế đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nói chung, những nước giàu có một thể chế tốt và những nước nghèo có một thể chế rất, rất tồi.Dễ thấy có một sự tương quan trực tiếp giữa nghèo nàn và tham nhũng. Những nước giàu nhất trên thế giới là những nước có tỷ lệ tham nhũng thấp nhất. Còn những quốc gia có tỷ lệ tham nhũng cao nhất thì nghèo nhất.

Ở các quốc gia có tỷ lệ tham nhũng cao, họ không thể thu đủ thuế để có thể xây dựng một thể chế vững mạnh giúp họ tránh khỏi cái bẫy nghèo nàn. Một nửa của cải tại các quốc gia nghèo nhất được tuồn ra các tài khoản ngân hàng tại nước ngoài, và đây là nguyên nhân khiến tổng thu nhập ở các nước này bị sụt giảm khoảng 10 đến 20 tỷ USD một năm. Cùng lúc đó, khi không có một hệ thống thuế hiệu quả, các nước nghèo không thể đầu tư vào các hệ thống an ninh, giáo dục, sức khỏe, vận tải, …

Nói một cách tổng quát hơn, tham nhũng bị chi phối bởi tư duy bè phái.

Khi bạn thuê một ai đó để làm việc, tại các nước giàu, bạn đơn giản chỉ cần dựa trên những phẩm chất của họ. Bạn thực hiện các cuộc phỏng vấn với nhiều ứng cử viên và sau đó chọn ra người giỏi nhất, mà không cần lưu tâm đến bất kỳ mối quan hệ cá nhân nào.

Nhưng tại các nước nghèo, dưới sự ảnh hưởng của tư duy bè phái, cách tiếp cận sẽ bị sai lệch đi. Lúc này nhiệm vụ của bạn là lờ đi những ứng viên giỏi nhất trong hàng loạt người vô danh ứng tuyển để chọn ra những người cùng phe bạn: như chú bác bạn, anh em bạn, họ hàng bạn, những người cùng bộ lạc với bạn, …

Kết quả là, các nước nghèo không chọn ra được những người thông minh và tài giỏi trong số những công dân của mình để góp phần quản lý và phát triển đất nước.

Yếu tố thứ hai khiến các nước mãi nghèo là:

Văn hóa là những gì in sâu vào tâm trí, quan điểm, niềm tin của mỗi người.

Nếu có thể nói một cách khái quát về quan hệ giữa tôn giáo và của cải thì đó sẽ là càng ít người có đức tin, đất nước đó càng có cơ hội giàu có hơn.Theo một số liệu thống kê, 19 trong số những quốc gia giàu có nhất thế giới có trên 70% dân số cho rằng tôn giáo không có tầm quan trọng đối với họ. Có một trường hợp ngoại lệ ở đây là – không mấy bất ngờ – nước Mỹ, nơi có thể kết hợp giữa sự sùng bái tôn giáo với sự tạo ra của cải khổng lồ (chúng ta sẽ bàn thêm về điều này sau).

Tại sao tôn giáo lại không tốt cho việc tạo ra của cải? Bởi vì, nói chung, các tín ngưỡng có quan hệ mật thiết với ý tưởng rằng thực tại không thể thay đổi được, vậy nên con người nên tập trung vào đời sống tinh thần và hướng đến thế giới bên kia.

Điều này có vẻ có ý nghĩa khi bạn sống tại một nơi như thế này.

Mặt khác, ở các nước giàu có, người ta tin tưởng mạnh mẽ vào khả năng họ có thể thay đổi số mệnh của mình thông qua nỗ lực và tài năng.

Còn một yếu tố lớn khác nữa xác định sự thịnh vượng hay nghèo nàn của các quốc gia là:

Các nước nghèo thường nằm ở vùng nhiệt đới. Đây không phải là một sự trùng hợp ngẫu nhiên. Cuộc sống ở những vùng này rất, rất khắc nghiệt trên nhiều phương diện.

Vấn đề bắt đầu với nông nghiệp. Các loại cây trồng nhiệt đới thường khó tổng hợp cacbon hydrat. Các nước nghèo cũng thường có đất đai kém màu mỡ. Và cũng thật bất ngờ là khí hậu nhiệt đới lại có thể không thuận lợi cho việc quang hợp.

Theo dòng lịch sử, yếu tố quyết định để tăng khả năng giàu có của một xã hội là việc sở hữu các đàn gia súc lớn (như ngựa hay trâu bò) giúp con người được giải phóng khỏi việc cày cuốc bằng tay. Nhưng ở vùng nhiệt đới Châu Phi, các đàn gia súc bị hạ gục bởi một hiểm họa tồi tệ: loài ruồi Tsetse. Loài ruồi nhỏ này – chỉ xuất hiện ở Châu Phi bởi sức nóng và độ ẩm nơi đây – hạ gục các loài động vật trên diện rộng: làm cho chúng buồn ngủ hoặc lười vận động. Điều này làm ảnh hưởng sâu sắc đến năng suất lao động của người dân Châu Phi trong nông nghiệp, khiến họ rất khó khăn để có thể tạo ra của cải.

Không chỉ cây cối hay động vật ở vùng nhiệt đới phải chịu đựng sự khắc nghiệt. Ở những vùng cận xích đạo, con người cũng dễ mắc phải nhiều loại dịch bệnh khủng khiếp. Ví dụ như: Bệnh sốt xuất huyết, Sốt vàng da, Bệnh tả, E-coli, Ebola, Bệnh lao, Sốt Lassa, Bệnh phong, Bệnh sốt rét, Bệnh sán máng, Bệnh giun chỉ, Bệnh vẩy nến, Bệnh giun đũa chó, …. 100% các quốc gia có thu nhập thấp bị ảnh hưởng bởi ít nhất 5 loại dịch bệnh nhiệt đới cùng lúc.

Nhiệt độ lý tưởng giúp cho các nước giàu có là 16 độ C. Việc nhiệt độ hạ xuống thấp hơn 16 độ C và thời tiết trở nên lạnh buốt theo đúng nghĩa đen, tuy đôi lúc gây nên một chút khó chịu, lại là nền móng của văn minh.

Thêm vào đó, vị trí địa lý cũng bao gồm cả giao thương, vận tải. Các nước nghèo nói chung, có mối liên kết với bên ngoài rất kém. Quốc gia nội lục (không tiếp giáp với biển) như Bolivia hay Paraguay là hai quốc gia nghèo nhất Nam Mỹ. Châu Phi chỉ có một con sông chính có thể cho tàu bè qua lại là sông Nile và có tới 15 quốc gia nội lục. 11 trong số đó có thu nhập bình quân đầu người dưới 600$/năm. Không phải ngẫu nhiên mà nước nghèo nhất châu Á, Afghanistan, cũng là một quốc gia nội lục.

Tiếp đến là về tài nguyên thiên nhiên. Những tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, kim loại quý có thể là vấn đề thực sự. Một nghịch lý là các nước nghèo có xu hướng xem chúng là quân át chủ bài. Các nhà kinh tế học gọi những nguồn tài nguyên này là hiệu ứng khuếch đại, bởi chúng sẽ giúp một quốc gia với thể chế tốt giàu có hơn. Nhưng với một thể chế tồi thì thậm chí nó sẽ làm quốc gia đó nghèo hơn, dồn quốc gia đó vào cái bẫy tài nguyên.

Cộng hòa Dân chủ Công Gô là một trong những quốc gia có trữ lượng quặng lớn nhất thế giới. Quốc gia này nắm giữ hầu hết trữ lượng quặng Coltan của thế giới. Trong mỗi chiếc điện thoại di động điều có một hàm lượng nhỏ kim loại này. Nhưng nguồn tài nguyên thiên nhiên này chỉ giúp tầng lớp chóp bu kiếm ra tiền mà không cần sự tác động của toàn xã hội. Ví dụ nếu cách duy nhất để tạo ra của cải là phải vận hành các công nghệ và máy móc phức tạp, bạn sẽ cần sự chung tay góp sức của toàn xã hội. Nhưng nếu công việc đơn thuần là chỉ cần tách quặng thì bạn có thể thực hiện với một lực lượng lao động ít ỏi, một lực lượng quân đội bảo kê riêng và một đường băng đủ dài để chuyển của cải kiếm được ra thị trường thế giới. Tiền từ việc bán Coltan đã giữ cho phiến quân của Cộng hòa Dân chủ Công gô được trang bị đầy đủ súng ống và gây ra tình trạng tham nhũng ở mọi tầng lớp xã hội.

***

Vậy làm thế nào để định lượng được mức độ quan trọng của các yếu tố khác nhau này, giữa thể chế, văn hóa và vị trí địa lý trong việc xác định sự thịnh vượng của một quốc gia?

Thứ nhất, hãy Khiêm Tốn. Bạn nên có một quan điểm tốt hơn về sự thành công của cá nhân bạn. Không chỉ vì bản thân bạn làm việc chăm chỉ hoặc vì bạn có phẩm chất tốt đẹp, mà còn đến từ xã hội bạn đang sống. Nó đã được tạo dựng qua hàng trăm năm, và bản thân bạn giờ đây đang nghiễm nhiên hưởng thành quả từ những cha ông đi trước.

Sự Khác Biệt Giữa Những Quốc Gia Giàu Và Nghèo Không Phải Là Tuổi Tác Của Một Quốc Gia.

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NHỮNG QUỐC GIA GIÀU VÀ NGHÈO KHÔNG PHẢI LÀ TUỔI TÁC CỦA MỘT QUỐC GIA.

Điều đó thể hiện rõ nét ở các quốc gia như Ấn độ và Ai cập, những quốc gia có trên 2000 năm tuổi và vẫn là những quốc gia nghèo.

Mặt khác, Canada, Australia và New Zealand mới 150 năm trước là những nước tầm thường mà giờ đây đã trở thành những quốc gia giầu có và phát triển.

Sự khác biệt giữa những quốc gia giàu và nghèo cũng không phụ thuộc vào việc nguồn tài nguyên thiên nhiên mà quốc gia đó có.

Nhật Bản có diện tích chật chội, 80% là núi, không phù hợp cho sản xuất nông nghiệp hay gieo trồng nhưng Nhật bản là nền kinh tế thứ 2 trên thế giới. Đất nước giống như một nhà máy nổi bao la, nhập nguyên liệu thô từ khắp nơi trên thế giới và xuất khẩu những sản phẩm đã được chế tạo.

Một ví dụ nữa là Thụy sỹ. Thụy sỹ không trồng được ca cao nhưng sản xuất ra những thỏi socola tuyệt vời nhất thế giới. Trong diện tích nhỏ hẹp của mình, Thụy sỹ nuôi súc vật và gieo trồng chỉ 4 tháng trong năm, tuy nhiên, họ lại sản xuất ra những sản phẩm sữa tốt nhất. Một đất nước nhỏ bé là hình tượng của an ninh và tạo ra những ngân hàng mạnh nhất thế giới.

Những nhà điều hành từ những quốc gia giàu có, những người có dịp làm việc với các đối tác của họ từ những nước nghèo cho thấy rằng không có sự khác biệt về mặt trí tuệ. Những yếu tố về chủng tộc và màu da cũng không cho thấy có ý nghĩa nào quan trọng.

Sự khác biệt chính là thái độ của con người được hình thành qua năm tháng bởi nền giáo dục và văn hóa.

Khi chúng tôi phân tích cách cư xử của người dân của những nước giàu có và phát triển thì nhận thấy phần lớn họ tuân theo những nguyên tắc sống sau:

1. Đạo đức (như những nguyên tắc nền tảng)

4. Tôn trọng các luật lệ và qui định

5. Sự tôn trọng quyền của đa số công dân

6. Tình yêu đối với công việc

7. Nỗ lực tiết kiệm và đầu tư

8. Mong muốn làm việc hiệu quả

Ở những nước nghèo, chỉ một thiểu số rất nhỏ tuân theo những nguyên tắc cơ bản này trong cuộc sống hàng ngày.

Chúng ta không nghèo bởi vì chúng ta thiếu nguồn tài nguyên thiên nhiên hoặc thiên nhiên quá khắc nghiệt với chúng ta.

Chúng ta nghèo bởi vì chúng ta thiếu một thái độ đúng đắn. Chúng ta không có ý muốn tuân theo và giáo dục người khác tuân theo những nguyên tắc làm việc đó của những nước giàu có và phát triển.

CHÚNG TA NGHÈO NHƯ VẬY BỞI VÌ CHÚNG TA LUÔN MUỐN BON CHEN TRONG TỪNG SỰ VIỆC VÀ TRƯỚC BẤT CỨ AI.

CHÚNG TA NGHÈO NHƯ VẬY LÀ BỞI VÌ CHÚNG TA THẢN NHIÊN NÓI “MẶC KỆ NÓ” KHI NHÌN THẤY MỘT ĐIỀU SAI TRÁI XẢY RA.

Nếu bạn không chuyến tiếp bài viết này, chẳng có gì sẽ xảy ra với bạn cả. Con vật yêu quí của bạn cũng không vì thế mà sẽ chết. Bạn cũng sẽ không vì thế mà bị đuổi việc cũng như gặp vận rủi trong vòng 7 năm, hay bạn cũng không vì thế mà trở nên đau ốm.

Nhưng nếu bạn yêu ĐẤT NƯỚC của minh …

Hãy thử và truyền bá thông điệp này sao cho thật nhiều người có thể suy nghĩ về điều đó và THAY ĐỔI.

Giáo Án Một Số Đồ Dùng Trong Gia Đình

I. Mục đích

Trẻ gọi đúng tên, đặc điểm, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình

Trẻ bước đầu biết so sánh, nhận xét được những điểm giống và khác nhau giữa 2 đồ dựng theo gợi ý của cụ.

(màu sắc, công dụng, chất liệu)

Phát triển khả năng tư duy cho trẻ

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động

Yêu quý và giữ gìn những đồ dùng trong gia đình

NDTH: PTTM, Toán, PTTCXH, PTNN

II. Chuẩn bị:

Đồ dùng của cô,trẻ:Bát sứ, Đĩa sứ,cốc.

Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ môn học.

III. Tổ chức hoạt động:

1) Hoạt động học:

* KPKH:   Một số đồ dùng trong gia đình

HĐ1:* Trò chuyện- Gây hứng thú :

Chân chúng ta cùng đến thăm quan siên thị: ‘Đồ dùng gia đình’’, nào!

-A chúng ta đã đến siêu thị gia đình rồi.

-Siêu thị chúng tôi xin thông báo:Hiện nay siêu thị chúng tôi đang thực hiện chương trình khuyến mại lớn, giảm giá đến 30% các mặt hàng, với mẫu mã đẹp và chất lượng sản phẩm tốt, xin mời các gia đình hãy chọn lựa và mua sắm những sản phẩm tốt nhất cho gia đình mình.

-Cô làm người nhân viên tư vấn khách mua hàng: Chào các bác, siêu thi chúng tôi có rất nhiều hàng mới về các bác muốn mua đồ dùng gì cho gia đình mình. Các bác hãy quan sát xem trong siêu thị có những đồ dùng gì?

-Nhà bác đã có những đồ dùng đó chưa?

-Nhà bác con thiếu đồ dùng gì nữ ko?

-Nhà bác đã có đủ bát chưa?

-Vậy thì tôi nghĩ bác nên mua thêm bát cho gđ mình.

*Còn gia đình nhà bác đã có những đồ dùng gì rồi?

-Tôi thấy bác chưa kể đến đĩa, chắc nhà bác chưa có đủ đĩa đúng ko?

-Vậy thì tôi nghĩ bác nên mua thêm đĩa cho gđ mình.

-Thế còn bác, bác thấy đồ dùng trong siêu thị chúng tôi có đẹp ko?Trong gia đình bác có những đồ dùng gì?

-Bác có muôn mua gì về cho gia đình mình ko?

-Phòng khách nhà bác đã đủ cốc chưa?

-Vậy thì bác nên mua thêm cốc để bổ xung cho phòng khách của gđ mình.

*Các gia đình chú ý: Đã sắp đến giờ tham dự họi thi ‘Gia đình chọn đồ giỏi’’

-Ban tổ chức chúng tôi yêu cầu các gia đình hãy mau mau trở về hội trường để tham dự hội thi được đầy đủ và đúng giờ.

-(Cô cho trẻ  trở về chỗ  mà cô đã chuẩn bị, trẻ vừa đi vừa hát bài: ‘Cả nhà thương nhau’’)

*HĐ2:Nội dung chính:Một số đồ dùng trong gia đình bé

-Đã đến hội trường, xin mời các gia đình hãy trở về chỗ ngồi để chuẩn bị cho phần thi của mình.

-Trước tiên là phần giới thiệu của các gđ:Cô cho 3 gđ giới thiệu tên của gia đình mình và sở thích.(1 gia đình nhí, sở thích của gia đình chúng tôi là nấu ăn; 2 là gia đình tí hon, sở thích của gia đình chúng là mua sắm; 3 là gia đình búp bê, sở thích của gia đình chúng tôi là uống nước trai cây)

-Xin cảm ơn phần giới thiệu của 3 gđ. Để chọn ra được gđ nào là gđ xuât sắc nhất trong hội thi ngày hôm nay cả 3 gđ phải trải qua 3 phần thi:

  1: Phần thi: Phám phá.

  2: Phần thi: Gia đình thông minh

  3: Phần thi: T/C giả trí.

*Phần thi 1: Phám phá.

-Để bước vào phần thi phám phá, trước tiên các gia đình hãy chú ý nghe hiệu lệnh của ban tổ chức, và gđ nào lắc chuông nhanh nhất sẽ dành được quyền trả lời trước (đội nào chiến tháng sẽ được tặng 1 tràng pháo tay thật lớn )

+3, 2,1 lắc chuông.

-Xin chúc mừng gđ….đã lắc chuông nhanh nhất và đã dành đựơc quyền trả lời.

-Cô hỏi:Gia đình bác đã mua được đồ dùng gì? đồ dùng này được làm bằng gì?và dùng để làm gì? Khi sờ tay vào nó bác thây nó sần hay nhẵn.và đồ dùng này là đồ dùng ở đâu?

– gia đình… và gđ… có ý kiến bổ xung với gđ bạn ko?

 –Cô khái quát lại các ý kiến đúng.

-Tương tự với 2 đồ dùng tiếp theo(Cô ra hiệu lệnh 3,2,1 lắc chuông, lắc chuông và chọn gđ lắc chuông nhanh nhất để trả lời câu hỏi)

* Xin chúc mừng 3 gia đình đã trải qua phần thi thứ nhất 1cách xuất sắc xin tất cả các ban giám khảo cùng toàn thể các vị khán giả hãy tặng cho 3 đội 1 tràng pháo tay thật to nào!

*Phần thi 2: Gia đình thông minh.

*Không để các quý vị phải đợi lâu, ban tổ chức chúng tôi sẽ cùng 3 gia đình bước vào phần thi tiếp theo có tên là phần thi:Gia đình thông minh.

Câu đố: ‘Miệng tròn lòng trắng phau phau.

            Đựng cơm cho bé hàng ngày bé ăn’’

-Đố là cái gì?

-Các gia đình hãy nhìn xem trên tay tôi có cái gì đây?

-Các gđ hãy nói to cùng tôi nào: ‘Cái bát’’

–Cái bát có màu gì?

-Miệng bát có dạng hình gi?

-Lòng bát nông hay sâu?

-Bát dùng để làm gì?

-Bát là đồ dùng ở đâu?

-Cái bát này làm bằng chất liệu gì?

-Gia đình nào biết còn có bát làm bằng chất liệu gì nữa? (Cô mở rộng:Ngoài bát làm bằng sứ ra còn có bát làm bằng nhựa, bằng inox nữa đấy và ngoài cái bát nhỏ để đựng cơm này ra còn có cái bát to để đựng canh nữa đấy)

-Khi sờ tay vào bát thấy nó ntn nhỉ? nhẵn hay sần sùi(cô cho trẻ sờ tay vào bát để cảm nhận)

–Cô khái quát lại: Đây là cái bát là đồ dùng trong gia đình, dùng để đựng cơm hoặc đựng thức ăn,Miệng bát là 1 đường bao cong tròn, lòng bát sâu, cái bát này làm bằng sứ, rất dễ vỡ, nên khi sử dụng chúng ta phải thật nhẹ nhàng cẩn thận.

‘Chú ý- chú ý’’

–3 gđ hãy nhìn xem trên tay tôi có gì đây?

-Àh đúng rồi, trên tay tôi có cái ‘đĩa’’ đấy.

-Các gđ nói to cùng tôi nào: Cái đĩa.

-Đĩa có màu gì?

-Miệng có dạng hình gì?

-Lòng đĩa nông hay sâu?

-Đĩa dùng để làm gì?

-Đĩa là đồ dùng ở đâu?

-Cái đĩa này được làm bằng chất liệu gì?

-Gđ nào biết ngoài cái đĩa làm bằng sứ ra, cái đĩa còn được làm bằng chất liệu gì nữa?

(Cô mở rộng: Ngoài cái đĩa làm bằng sứ ra còn có đĩa làm bằng nhựa, bằng inox nữa đấy)

-Khi sờ tay vào đĩa các bạn thấy nó ntn? sần hay nhẵn?(Cô cho trẻ sờ và nêu cảm nhận)

*Cô khái quát lại: Đây là cái đĩa, là đồ dùng trong gia đình, miệng đĩa là 1 đường bao cong tròn khép kín, long đĩa nông, dùng để đựng rau, thịt,cá.Cái đĩa này làm bằng sứ, dễ vỡ nên khi dùng chúng ta phải nhẹ nhàng cẩn thận.

*So sánh:Cái bát và cái đĩa.

-Gia đình nào có nhận xét gì về đặc điểm giữa cái bát và cái đĩa nào?

-(Cô gợi ý trẻ để trẻ nêu được sự giống và khác nhau của 2 đồ dùng)

*Giống nhau:

-Cùng là đồ dùng cần thiết trong gđ.

-Cùng làm bằng sứ.

-Cùng có miệng dạng hình tròn.

-Đều là đồ dùng để đựng thức ăn.

*Khác nhau:

-Đĩa nông: dùng để đựng rau, thịt, cá.

-Bát sâu: dùng để đựng cơm hoặc thức ăn (ngoài ra trong gđ còn có bát to để đựng canh).

*Cái cốc:

+Ban tổ chức giới thiệu cái cốc cho 3 gia đình cùng quan sát:

-Các gđ hãy nhìn xem trên tay tôi có gì đây?

-Cả 3 gđ có nhất trí đây đúng là cái cốc ko?

-Ah đúng rồi:Các bạn hãy nói to cùng tôi nào: ‘Cái cốc’’

–Cái cốc này có màu gì?

-Miệng cốc có dạng hình gì?

-Cái cốc dùng để làm gì?

-Cốc là đồ dùng ở đâu?

-Cái cốc này được làm bằng chất liệu gì?

-GĐ nào biết còn có cái cốc làm bằng chất liệu gì nữa?(Cô mở rộng: Ngoài cái cốc làm bằng thuỷ tinh ra còn có cốc làm bằng sứ, bằng nhựa, bằng inox nữa đấy)

-Khi sờ tay vào cốc các bạn thấy nó ntn? sần hay nhẵn?(Cô cho trẻ sờ và nêu cảm nhận)

-Cô khái quát: Đây là cái cốc là đồ dùng trong gia đình để đựng nước để uống, , cốc có hình trụ, miệng cốc là 1 đường bao công tròn. Cái cốc này làm bằng thuỷ tinh,có màu trắng trong suốt, dễ vỡ nên khi dùng chúng ta phải nhẹ nhàng cẩn thận.

-Vừa rồi các ra đình đã tìm hiểu được mấy đồ dùng rồi nhỉ?

*So sánh: Cái bát và cái cốc

                                    Trời sáng rồi!

-Các gđ hãy nhìn xem trên bàn của tôi còn lại những đồ dùng gì? (cái bát và cái cốc)

– Các bạn hãy quan sát kỹ xem 2 đồ này có đặc điểm nào giống và khác nhau? (trẻ ko nói được cô gợi ý trẻ nói)

+Giống nhau:

-Cùng là đồ dùng cần thiết trong gia đình.

-Cùng có miệng dạng hình tròn.

-Đều làm bằng chất liệu dễ vỡ.

+Khác nhau:

-Bát là đồ dùng để đựng cơm, thức ăn.

-Cái cốc là đồ dùng để đựng nước uống.

Cái cốc làm bằng thuỷ tinh trong suốt có thể nhìn qua được.

-Còn cái bát làm bằng sứ, có màu trắng, ko nhìn qua được.

-Cái bát to hơn cái cốc.

*Liên hệ thực tiễn mở rộng và giáo dục.

-Ngoài những đồ dùng này ra trong gđ các bạn còn những đồ dùng nào khác nữa?

-Đó là những đồ dùng trong gia đình rất cần thiết trong cuộc sống hàng ngày, mà các cô chú công nhân phải lao động vất vả mới làm ra, vì vạy chúng ta phải biết yêu quý giữ gìn những đồ dùng đó.

-Tôi thấy cả 3 gđ đều mua được những sản phẩm tốt, chất lượng tốt, ko ảnh hưởng đến sức khoẻ.Chúng ta ko nên mua những đồ bằng nhựa vì những đồ dùng này khi đựng đồ nóng sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ của chúng ta. hoặc tivi, tủ lạnh, nồi cơm điện… ko có thương hiệu, ko có tem bảo hành, ko rõ nguồn gốc xuất sứ sẽ dễ bị cháy hỏng, chúng ta sử dụng sẽ ko được bền.

– *HĐ3: Trò chơi luyện tập.

-Để phần thi tiếp theo được thành công tốt đẹp chúng ta hãy nổ 1 tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ cho 3 gđ.

-Ko để các bạn phải đợi lâu tôi tuyên bố phần thi: ‘T/C Giải tri’’, được bắt đầu:

*Với t/c thứ nhất là t/c:Thi xem ai nhanh.

-Cô phát cho 3 gđ, mỗi gđ có 2 cái bát, 2 cái đĩa, 2 cái cốc)

-Các gia đình chú ý:

-Khi có hiệu lệnh của ban tổ chức: ‘Tìm đồ’’

-Hãy tìm đồ dùng đê uống.

-Hãy tìm đồ dùng đựng cơm.

-Hãy tìm đồ dùng để đựng rau, thịt, cá…

+Cả 3 GĐ đều rất nhanh và giỏi, đều tim được đúng đồ dùng mà ban tổ chức chúng tôi yêu cầu.

*Tiếp theo sẽ là t/c: Pha nước.

-Xin mời các thành viên của 3 gia đình chúng ta cùng đứng dậy để cùng chơi t/c nào:

*Kết thúc: Tôi xin tuyên bố hội thi đến đây là kết thúc. Xin chúc mừng 3 gia đình đã hoàn thành 3 phần thi và thành công rực rỡ.Nào chúng ta hãy nổ 1 tràng pháo tay để chúc mừng 3 gđ.

-Cô hướng trẻ về góc chơi.

Tải miễn phí giáo án một số đồ dùng trong gia đình cùng chuyên mục giáo án tại Blog.dochoiphulong

Các bạn tải miễn phí giáo án một số đồ dùng trong gia đình tại:

Xem Video dạy giáo án một số đồ dùng trong gia đình 

Đồ Chơi Phú Long – Nhà cung cấp thiết bị giáo dục, vui chơi và thiết kế mầm non tại TPHCM

Sự Khác Biệt Trong Tư Duy Mua Nhà Giữa Người Giàu Và Người Nghèo Tại Sao Có Ngư…

【1】Tải Sách Hay (PDF) miễn phí ở đây: https://lejapan.com và https://akirale.com .

SỰ KHÁC BIỆT TRONG TƯ DUY MUA NHÀ GIỮA NGƯỜI GIÀU VÀ NGƯỜI NGHÈO

Tại sao có người nghèo vì mua nhà, lại có người sau khi mua nhà cuộc sống lại trở nên giàu có?

ĐIỀU 1. Người nghèo mua nhà chỉ để “ở”, người giàu mua nhà là để làm “tài sản”

Trước tiên tự hỏi mình một câu: Nhà của bạn mua để làm gì? Câu trả lời sẽ cho bạn biết căn nhà của bạn là “tài sản” hay “tiêu sản”.

Đây là Video Phát Triển Bản Thân được xem nhiều nhất của LeJapan trên Youtube:

– Nhà là TIÊU SẢN khi bạn trả lời là “MUA ĐỂ THOÁT CẢNH Ở TRỌ”. Nếu giờ bạn chỉ nghĩ mua cái nhà để có mái che đi ra đi vào thì chắc chắn căn nhà đó chỉ là thứ khiến bạn nghèo thêm. Vì sao?

Vì bạn phải sống vật vã để mua nó, tiết kiệm để có tiền đặt cọc xong lại cày vì nó để trả hết số nợ. Cuộc sống không bao giờ sáng sủa, chỉ có cày và sống tiết kiệm để trả nợ. Vòng xoáy đó khiến bạn luôn mang tâm lý “phải sống tiết kiệm” phải “cố tiết kiệm” mà chẳng bao giờ thoải mái.

Trong cuốn “Cha giàu, cha nghèo”, tác giả đề cập: “Nhà là tài sản hay tiêu sản, quyết định bởi phương hướng lưu động dòng tiền mặt của nó”.

Video cực đỉnh sẽ làm bạn thức tỉnh:

Ông nói: “Tài sản chính là thứ có thể bỏ tiền vào túi của bạn còn tiêu sản chính là thứ khiến tiền của bạn từ trong túi mà đi ra”.

ĐIỀU 2. Người nghèo chỉ dùng lương/tiền tiết kiệm mua nhà, người giàu lại dùng tiền thừa

Người nghèo thông thường là sử dụng tiền lương của mình để chi trả cho chi phí sinh hoạt, và dùng số tiền để dành mỗi tháng của mình mua các sản phẩm gọi là “tiêu sản”, sau đó vì trả tiền lãi mà phải chi tiêu càng ngày càng nhiều, dẫn đến việc không để dư được đồng nào dẫu thu nhập có tăng.

Trong khi người giàu không nghĩ thế, họ chỉ mua nhà khi thừa khả năng, không động chạm đến tiền lương, tiền gửi tiết kiệm của họ.

ĐIỀU 3. Người nghèo mua nhà là không để mắc nợ, người giàu sẵn sàng mang nợ để đổi lấy căn nhà

Nghe có vẻ ngược ha. Bình thường là người nghèo mới cần mượn nợ để mua nhà vì họ ít tiền; người giàu sẽ dư dả cần gì vay mượn.

Nhưng thực tế ngược lại, người nghèo thường chỉ thấy bất an, không dám vay mượn sợ trả không nổi nên chỉ ráng cày, nhịn ăn cho đủ mua căn nhà.

Và người giàu thì lại không “khờ” như thế. Họ dư tiền nhưng chả bao giờ ôm nguyên cục tiền để mua cái nhà về làm món đồ đi ra đi vô. Bí quyết của họ nằm ở sự tính toán, căn nhà có giá trị không nhỏ. Dù có 5 tỷ, thừa sức cầm cục 3 tỷ đi mua 1 căn. Nhưng họ sẽ không bao giờ cầm hết 3 tỷ đi mua 1 căn nhà. Vì tiền đã đi là tiền NGU, tiền đổi lấy 1 căn nhà là tiền đã chết.

Cho nên họ sẽ không dại dột giết chết tiền của họ. Họ muốn mua nhà 3 tỷ ư? Dùng 700 triệu để đặt cọc nhà sau đó vay trả từ từ. Số tiền kia để họ chia ra kiếm lời để trả tiền vay đó. Tính ra cuối cùng căn nhà có, 5 tỷ vẫn còn đó không hao hụt bao nhiêu cả.

ĐIỀU 4. Người nghèo đi mua nhà để nở mày nở mặt, người giàu mua nhà chỉ để lo tương lai

Mọi người có nhớ tới câu chuyện ông nhà giàu chạy xe tiền tỷ lại đi thế chấp chiếc xe để vay 100 triệu gì chưa? Nhân viên ngân hàng chê người đó khùng tự nhiên đem cầm chiếc xe hơi chỉ để lấy 100 triệu nhưng thực ra ổng dùng cách này để thuê 1 chỗ giữ xe rẻ và an toàn nhất mà thôi. Nói riêng về chuyện mua nhà thì người thông minh đi vay chỉ là họ muốn vay để có 1 đống người tư vấn có tâm thôi (họ bỏ ra tiền lãi cho NH cũng được NH, NH muốn cho vay sẽ phải đi nghiên cứu căn nhà đó các thứ gọi là quá trình thẩm định dự án vay rồi từ đó thấy tốt mới cho vay thì có khác nào tư vấn nhà cho bạn nhỉ).

Cũng là câu chuyện đó, người giàu lợi dụng NH cũng là hình thức bảo đảm tài sản căn nhà đó chứ nhỉ. Thay vì để sổ đỏ, giấy tờ nhà bị người ta lấy cắp, bị hư hao; thay vì lo lắng tranh chấp thì coi như trả phí cho NH giữ giùm thôi mà (bị gì NH chịu). Mua bảo hiểm cho căn nhà chưa chắc gì an toàn bằng gửi Ngân hàng.

ĐIỀU 5. Người nghèo đi mua nhà âm thầm, người giàu mua nhà trong phô trương

Thường người nghèo mua nhà chẳng mục đích gì đâu, chỉ vì muốn thoát cảnh ở trọ thôi. Và sợ cảnh phải trả nhiều tiền cho môi giới, sợ mang tiếng nên mua trong thầm lặng khi nào mua xong mới thông báo.

Trong khi đó, người giàu lại khác, khi làm việc, giao thiệp và hợp tác kinh doanh, …thậm chí là quản lý nhân viên thì họ lại cố tình khui mẽ ra chuẩn bị mua nhà. Chi?

Để người ta biết mà giới thiệu, để người ta biết mà góp ý. Ví dụ như anh tôi ngày xưa định mua nhà khu q7 vì nghe nó sang, khu đó toàn khu nhà giàu, cỡ nào giá nhà sau này cũng tăng hốt bạc hoặc chí ít là khu đó sẽ cực kỳ tốt để ở. Nhưng khi hỏi ra mới biết khu đó cũng dơ lắm, nào là rác rưởi, nào là đường xá xa trung tâm,….và hỏi ra mới biết khu quận 2, khu Gò Vấp lại có thể phát triển hơn. Nhờ chiêu mộ thông tin mà cuối cùng anh bạn lại có thể mua căn tốt hơn.

Đó là chưa kể khi có mối quan hệ, người giàu có thể liên hệ những nhân viên ngân hàng, nhân viên trong nghề bất động sản, chứng khoán để moi được thông tin bí mật riêng hơn nữa

Tại sao người nghèo vì mua nhà lại trở nên nghèo hơn? Vì sao người giàu lại mua nhà trong sự giàu có và ngày càng giàu thêm? Đó là ở 5 điểm phân tích trên. Hãy thử thay đổi theo cách suy nghĩ của một người giàu để trở thành người mua nhà thông minh nhen.

Bạn đang xem bài viết Tại Sao Một Số Quốc Gia Nghèo, Trong Khi Số Khác Lại Giàu? trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!