Xem Nhiều 6/2023 #️ Tiền Việt Nam Và Cách Nhận Biết Tiền Thật/Tiền Giả Bằng Mắt Và Tay # Top 10 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tiền Việt Nam Và Cách Nhận Biết Tiền Thật/Tiền Giả Bằng Mắt Và Tay # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiền Việt Nam Và Cách Nhận Biết Tiền Thật/Tiền Giả Bằng Mắt Và Tay mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

TIỀN VIỆT NAM

          Tiền Việt Nam gồm: tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.

          (Quy định tại Điều 2 Quyết định số 130/2003/QĐ-TTg ngày 30/06/2003 của Thủ tướng Chính Phủ).

TIỀN GIẢ

          Tiền giả là những loại tiền được làm giả giống như tiền Việt Nam nhưng không phải do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức in, đúc, phát hành.

          (Quy định tại Điều 2 Quyết định số 130/2003/QĐ-TTg ngày 30/06/2003 của Thủ tướng Chính Phủ).

CÁC ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM ĐANG LƯU HÀNH               Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với đơn vị tiền tệ là “đồng”, ký hiệu quốc gia (viết tắt) là “đ”.

Hệ thống tiền tệ của Việt Nam đang lưu hành hiện nay bao gồm 2 loại, tiền giấy và tiền kim loại.

Tiền giấy có 12 mệnh giá: 500.000đ, 200.000đ, 100.000đ, 50.000đ, 20.000đ, 10.000đ, 5.000đ, 2.000đ, 1.000đ, 500đ, 200đ và 100đ.

Tiền kim loại có 5 mệnh giá: 5.000đ, 2.000đ, 1.000đ, 500đ và 200đ.

CÁC ĐẶC ĐIỂM BẢO AN CƠ BẢN

          1/ Hình bóng chìm  

          2/ Dây bảo hiểm

          3/ Hình định vị

          4/ Yếu tố in lõm (nét in nổi)

          5/ Mực đổi màu- OVI (chỉ có mệnh giá 100.000đ, 200.000đ và 500.000đ)

          6/ Hình ẩn nổi (Mệnh giá 10.000đ, 20.000đ, 50.000đ và 200.000đ)

7/ IRIODIN (dải màu vàng lấp lánh)

          8/ Cửa sổ lớn có số mệnh giá dập nổi

          9/ Cửa sổ nhỏ có yếu tố hình ẩn- DOE (Mệnh giá 50.000đ, 100.000đ, 200.000đ và 500.000đ

          10/ Mảng chữ siêu nhỏ

          11/ Mực không màu phát quang khi soi dưới đèn cực tím

          12/ Số sê ri phát quang khi soi dưới đèn cực tím

CÁCH NHẬN BIẾT TIỀN THẬT/TIỀN GIẢ BẰNG MẮT VÀ TAY

1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT BẢO AN CỦA GIẤY BẠC 500.000 ĐỒNG MỚI 

Kích thước: 152mm x 65mm

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT BẢO AN CỦA GIẤY BẠC 200.000 ĐỒNG MỚI 

Kích thước: 148mm x 65mm

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT BẢO AN CỦA GIẤY BẠC 100.000 ĐỒNG MỚI 

Kích thước: 144mm x 65mm

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT BẢO AN CỦA GIẤY BẠC 50.000 ĐỒNG MỚI 

Kích thước: 140mm x 65mm

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT BẢO AN CỦA GIẤY BẠC 20.000 ĐỒNG MỚI 

Kích thước: 136mm x 65mm

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT BẢO AN CỦA GIẤY BẠC 10.000 ĐỒNG MỚI 

Kích thước: 132mm x 60mm

CÁCH KIỂM TRA, NHẬN BIẾT TIỀN THẬT

1. Soi tờ bạc  trước nguồn sáng

SOI TỜ BẠC TRƯỚC NGUỒN SÁNG ĐỂ KIỂM TRA HÌNH BÓNG CHÌM, DÂY BẢO HIỂM, HÌNH ĐỊNH VỊ

Hình bóng chìm: nhìn thấy rõ từ hai mặt hình bóng chìm được thể hiện bằng nhiều đường nét tinh xảo, sáng trắng.

Dây bảo hiểm: nhìn thấy rõ từ hai mặt dây bảo hiểm chạy dọc tờ bạc, có cụm số mệnh giá và chữ “NHNNVN” (hoặc “VND” – mệnh giá 10.000đ) tinh xảo, sáng trắng. Ở mệnh giá 50.000đ) dây bảo hiểm ngắt quảng có cụm số “50.000đ”.

Hình định vị: hình ảnh trên hai mặt khớp khít, tạo thành một hình ảnh hoàn chỉnh, các khe trắng đều nhau (nhìn thấy từ hai mặt).

Ở tiền giả: hình bóng chìm không tinh xảo. Các chữ, số trên dây bảo hiểm không rõ ràng, không sắc nét; một số trường hợp không có yếu tố này. Hình định vị không khớp khít, các khe trắng không đều nhau.

2.Vuốt nhẹ tờ bạc

VUỐT NHẸ TỜ BẠC KIỂM TRA CÁC YẾU TỐ IN LÕM Vuốt nhẹ tờ bạc ở các yếu tố in lõm sẽ cảm nhận được độ nổi, nhám ráp của nét in

Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quốc huy, dòng chữ “CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”, mệnh giá bằng số và bằng chữ (ở mặt trước tất cả các mệnh giá).

Dòng chữ “NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM”, mệnh giá bằng chữ và bằng số, phong cảnh (ở mặt sau mệnh giá 500.000đ, 200.000đ,100.000đ).

Ở tiền giả: vuốt nhẹ tay chỉ có cảm giác trơn lì, không nhám, ráp như ở tiền thật hoặc có cảm giác gợn tay do vết dập trên nền giấy, không phải do độ nổi của nét in.

3. Chao nghiêng tờ bạc

CHAO NGHIÊNG TỜ BẠC ĐỂ KIỂM TRA MỰC ĐỔI MÀU, HÌNH ẨN NỔI, IRIODIN

Mực đổi màu (OVI): yếu tố này có màu vàng khi nhìn thẳng, đổi sang màu xanh khi nhìn nghiêng 

Hình ẩn nổi: khi đặt tờ bạc nằm ngang tầm mắt 1800 nhìn thấy chữ “VN” nổi rõ ở mệnh giá 200.000đ, 10.000đ; chữ “NH” ở mệnh giá 50.000đ, 20.000đ

Yếu tố IRIODIN: là dải màu vàng chạy dọc tờ bạc, lấp lánh như ánh kim loại khi chao nghiêng tờ bạc.

Ở tiền giả: có làm yếu tố OVI nhưng không đổi màu, hoặc có đổi màu nhưng không đúng màu như ở tiền thật; không có yếu tố IRIODIN hoặc có in giả dải màu vàng nhưng không lấp lánh như ở tiền thật.

4. Kiểm tra cửa sổ trong suốt

KIỂM TRA CÁC CỬA SỔ TRONG SUỐT Cửa sổ lớn có cụm số dập nổi: là chi tiết nền nhựa trong suốt 2 mặt, ở phía bên phải tờ bạc, có cụm số mệnh giá được dập nổi tinh xảo.

Cửa sổ nhỏ có yếu tố hình ẩn (DOE): là chi tiết nền nhựa trong suốt 2 mặt, ở phía trên bên trái tờ bạc. Khi đưa cửa sổ tới gần sát mắt, nhìn xuyên qua cửa sổ tới nguồn sáng đỏ (bóng đèn sợi đốt, ngọn lửa…) sẽ thấy hình ẩn xung quanh nguồn sáng.

Ở tiền giả: cụm số mệnh giá dập nổi trên cửa sổ lớn không tinh xảo như tiền thật; trong cửa sổ nhỏ không có yếu tố hình ẩn.

DÙNG KÍNH LÚP, ĐÈN CỰC TÍM (KIỂM TRA CHỮ IN SIÊU NHỎ, CÁC YẾU TỐ PHÁT QUANG)           Mảng chữ siêu nhỏ: được tạo bởi các dòng chữ       “NHNNVN” hoặc “VN” hoặc số mệnh giá lập đi lặp    lại, nhìn thấy rõ dưới kính lúp.

Mực không màu phát quang: là cụm từ mệnh gia in bằng mực không màu, chỉ nhìn thấy (phát quang) khi soi dưới đèn cực tím.

Số sê ri phát quang: số sê ri dọc màu đỏ phát quang màu cam, số sê ri ngang màu đen phát màu xanh lơ khi soi dưới đèn cực tím.

Số sêri ngang có ký hiệu chữ và số từ nhỏ đến lớn.

Một số đặc điểm khác về tiền thật: Tiền thật có độ đàn hồi cao, độ bền cơ học cao và không thấm nước. Xé nhẹ mép tờ tiền không giản, không rách.

Một số đặc điểm khác về tiền thật: Khi nắm gọn tờ tiền trong lòng bàn tay khi mở ra nó sẽ trở về trạng thái ban đầu như trước khi nắm.

8 Cách Phân Biệt Tiền Giả Và Tiền Thật Bằng Mắt Thường Chính Xác

Cách phân biệt tiền giả và tiền thật bằng mắt thường đơn giản bằng cách như: soi tờ tiền dưới ánh sáng, dùng kính lúp, vuốt trên bề mặt tờ tiền..dễ dàng phát hiện tiền giả tinh vi chi bằng mắt

8 Cách phân biệt tiền giả và tiền thật cực đơn giản

Công nghệ ngày càng phát triển, cùng với những thủ thuật chụp, coppy, xử lý bằng phần mềm… đã cho ra đời những tờ tiền giả càng ngày càng tinh vi. Tuy nhiên, dù thế nào thì tiền thật vẫn có 1 số yếu tố mà tiền giả không bắt chước được. Nhưng không phải ai ai trong chúng ta cũng đều biết phân biệt được tiền thật và tiền giả.

1hsang.com sẽ chia sẻ với các bạn một số cách rất đơn giản để chúng ta có thể phân biệt được tiền thật và tiền giả bằng mắt thường, không sợ kẻ xấu lợi dụng đưa tiền giả.

1. Soi tờ bạc trước nguồn sáng để phân biệt tiền thật và tiền giả

Tiền thật có: – Hình bóng chìm: Nhìn thấy rõ hai mặt hình bóng chìm được thể hiện bằng nhiều đường nét tinh xảo, sáng trắng.

– Dây bảo hiểm: Nhìn thấy rõ hai mặt dây bảo hiểm chạy dọc tờ bạc, có cụm số mệnh giá và chữ “NHNNVN” (hoặc “VND” – mệnh giá 10.000đ) tinh xảo, sáng trắng. Ở mệnh giá 50.000đ, dây bảo hiểm ngắt quãng, có cụm số “50000”. – Hình định vị: hình ảnh trên hai mặt khớp khít, tạo thành một hình ảnh hoàn chỉnh, các khe trắng đều nhau (nhìn thấy từ hai mặt).

Ở tiền giả: hình bóng chìm không tinh xảo. Các chữ, số trên dây bảo hiểm không rõ ràng, không sắc nét; một số trường hợp không có yếu tố này. Hình định vị không khớp khít, các khe trắng không đều nhau.

2. Phân biệt tiền thật và tiền giả bằng màu

– Mực đổi màu (OVI): yếu tố này có màu vàng khi nhìn thẳng, đổi sang màu xanh khi nhìn nghiên.

– Hình ẩn nổi: Khi đặt tờ bạc nằm ngang tầm mắt 1800 nhìn thấy chữ “VN” nổi rõ ở mệnh giá 200.000đ, 10.000đ; chữ “NH” ở mệnh giá 50.000đ, 20.000đ.

-Yếu tố IRIODIN: là dải màu vàng chạy dọc tờ bạc, lấp lánh như ánh kim loại khi chao nghiêng tờ bạc.

Ở tiền giả: có làm giả yếu tố OVI nhưng không đổi màu, hoặc có đổi màu nhưng không đúng màu như ở tiền thật; không có yếu tố IRIODIN hoặc có in giả dải màu vàng nhưng không lấp lánh như ở tiền thật.

3. Vuốt nhẹ tờ bạc kiểm tra tiền thật và tiền giả

Vuốt nhẹ tờ bạc ở các yếu tố in lõm sẽ cảm nhận được độ nổi; nhám ráp của nét in như: Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh; Quốc huy; mệnh giá bằng số và bằng chữ; dòng chữ “CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” (ở mặt trước tất cả các mệnh giá).

– Dòng chữ “NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM”, mệnh giá bằng chữ và bằng số, phong cảnh (ở mặt sau mệnh giá 500.000đ, 200.000đ, 100.000đ).

Ở : Vuốt nhẹ tay chỉ có cảm giác trơn lì, không nhám, ráp như ở tiền thật hoặc có cảm giác gợn tay do vết dập trên nền giấy, không phải do độ nổi của nét in.

4. Kiểm tra các cửa sổ trong suốt để nhận biết tiền thật:

– Cửa sổ lớn có cụm số dập nổi: là chi tiết nền nhựa trong suốt 2 mặt, ở phía bên phải mặt trước tờ bạc, có cụm số mệnh giá được dập nổi tinh xảo.

– Cửa sổ nhỏ có yếu tố hình ẩn (DOE): là chi tiết nền nhựa trong suốt 2 mặt, ở phía trên bên trái trước tờ bạc. Khi đưa cửa sổ tới gần sát mắt, nhìn xuyên qua cửa sổ tới nguồn sáng đỏ (bóng đèn sợi đốt, ngọn lửa…) sẽ thấy hình ẩn xung quanh nguồn sáng.

Ở tiền giả: cụm số mệnh giá dập nổi trên cửa số lớn không tinh xảo như tiền thật; trong cửa sổ nhỏ không có yếu tố hình ẩn.

5. Soi tiền dưới ánh sáng cực tím để nhận biết tiền giả:

Có 1 chi tiết là mệnh giá của tờ tiền in trong vùng hình chữ nhật bằng mực không màu, khi soi dưới đèn cực tím sẽ thấy vùng chữ nhật này phát quang và thấy rõ mệnh giá. Ở vùng chữ nhật này phát quang yếu, hoặc không soi đèn cực tím cũng thấy rõ vùng chữ nhật này, vì được in bằng mực màu.

Chi tiết khác là số seri: khi soi đèn cực tím sẽ thấy dòng seri dọc màu đỏ phát quang màu cam, dòng seri ngang màu đen phát quang màu xanh dương. Với tiền giả thì số seri không phát quang hoặc phát quang yếu và không giống màu ở tiền thật..

6. Phân biệt tiền giả bằng kính lúp:

Tiền thật có những chữ như là “VN” hay “NHNNVN” hay số mệnh giá được in siêu nhỏ, lặp đi lặp lại trong 1 vùng, dùng kính lúp sẽ thấy rõ các kí tự này.

7. Ngửi tờ tiền

Tiền polymer VND có mùi polymer đặc trưng. Ở tiền giả thì mùi rất là hôi như mùi nhựa, mùi bao nilon vậy. Yếu tố này thường giúp cho nhân viên ngân hàng phát hiện tiền giả trong 1 thép tiền mà không cần phải kiểm từng tờ, chỉ cần giũ nhẹ xấp tiền ngang mũi là biết được ngay.

8: Nghiêng qua nghiêng lại tờ tiền để biết thật giả

Có 1 số yếu tố hoa văn khi nghiêng qua nghiêng lại sẽ thấy hoa văn đổi màu. Tiền giả thì không đổi màu hoặc màu không như tiền thật.

Trên tờ tiền có 1 dãy băng dọc màu vàng ánh kim, trên đó có in số mệnh giá, khi nghiêng qua nghiêng lại ta thấy dãy băng này lấp lánh rất đẹp. Tiền giả thì không có yếu tố này, hoặc có thì không lấp lánh mà in chết 1 màu..

Từ khóa:

Cach phan tien gia va tien that bang mat thuong

Phan biet tien gia don gian bang mat

Cach phan biet tien that tien gia don gian

Cách Nhận Biết Tiền 100 Usd (100$) Thật Và 100 Đô La Tiền Giả

[tintuc] Từ năm 2013 trở đi, chính phủ Mỹ chính thức ban hành tờ tiền 100 USD mới (tiếng Mỹ gọi là 100 dollar bill, hoặc 100 dollar note) với những đặc điểm bảo mật cao hơn nhằm ngăn ngừa tình trạng làm tiền giả. Một điểm đáng lưu ý là kích thước của tờ tiền vẫn được giữ nguyên so với tờ $100 cũ (tiền giấy Mỹ mọi mệnh giá đều sử dụng chung một kích thước).

Nếu các bạn có thể đọc hiểu tốt tiếng Anh, vui lòng xem trực tiếp hướng dẫn phân biệt tiền thật giả tại trang web của chính phủ Mỹ tại địa chỉ: https://uscurrency.gov/security/100-security-features-2013-present. Còn nếu không rành tiếng Anh hoặc ngại đọc tiếng Anh thì xin mời các bạn tiếp tục theo dõi bài viết bên dưới: Đây là tờ 100$ cũ:

Theo chính phủ Mỹ, tờ tiền 100 USD mới có 6 đặc điểm bảo mật chính như sau:

1. 3D Security Ribbon (Dây bảo mật 3D hay Dây 3D): ở phía mặt ông Benjamin là đặc điểm dễ nhận thấy nhất và khó làm giả nhất, khi chao nghiêng tờ tiền bạn có thể thấy hình cái chuông trên dây 3D đổi thành số 100. Đây cũng là đặc điểm bảo mật mới duy nhất của tờ 100 USD, 5 đặc điểm còn lại về cơ bản là đã có trên tờ 100 USD cũ.

Nếu chao tờ tiền theo 2 cạnh dài, bạn sẽ thấy hình ảnh trên dây 3D di chuyển sang ngang, còn nếu chao tờ tiền theo 2 cạnh ngắn bạn sẽ thấy hình ảnh 3D chi chuyển theo chiều dọc. Dây 3D không được in trên tờ tiền mà được dệt (lồng) vào trong tờ tiền.

2. Color-Shifting Ink (Mực đổi màu): mà cụ thể là số 100 ở góc dưới bên phải phía mặt ông Benjamin. Số 100 này bình thường sẽ có màu vàng đồng nhưng khi bạn chao nghiêng tờ tiền nó sẽ chuyển sang màu xanh lá cây.

3. Portrait Watermark (Hình chân dung in chìm): hình chân dung của ông Benjamin được in chìm ở khoảng trắng của tờ tiền, có thể được nhìn thấy từ cả 2 phía.

4. Security Thread (Đường chỉ bảo an): được in chìm cắt ngang từ trên xuống khu vực vai ông Benjamin, đường chỉ này có thể được nhìn thấy từ cả 2 phía của tờ tiền và nó sẽ chuyển màu hồng nếu như có đèn tia cực tím (ultraviolet) rọi vào nó.

5. Raised Printing (In nổi): dùng ngón tay di chuyển lên xuống phần vai phải của ông Benjamin sẽ cảm thấy ráp do các chi tiết được in nổi.

6. Microprinting (Chi tiết siêu nhỏ): nếu dùng kính lúp để quan sát bạn có thể thấy ve áo bên trái của ông Benjamin thực chất là dòng chữ The United States of America, còn ở phía bên mặt ông Benjamin, ở số 100 góc trên bên phải có thể thấy các dòng chữ rất nhỏ như USAONEHUNDRED và USA100 được in nối liền nhau.

Một số lưu ý: Ở Việt Nam, tờ $100 cũ có thể bị từ chối mua lại ở các tiệm vàng hoặc đại lý không chính thức, tuy nhiên những tờ tiền này vẫn có thể sử dụng bình thường ở các nước khác như Thái Lan, Singapore, Mỹ… Nếu bạn có nhu cầu trữ tiền thì không nên trữ loại tiền USD này vì rất có thể khi mua USD, người bán sẽ cố tình bán cho bạn tờ 100 USD cũ nhưng nếu bạn có nhu cầu bán lại họ sẽ từ chối. Vì vậy, hãy cân nhắc và lưu ý vấn đề này để tránh thiệt thòi cho các bạn. Nếu đã lỡ mua phải tờ 100 USD cũ thì hãy tranh thủ lúc đi du lịch nước ngoài đem ra xài hoặc thuyết phục chỗ bán mua lại cho bạn.

Việc mua bán trao đổi ngoại tệ hiện chỉ được phép tại các đại lý chính thức do nhà nước uỷ quyền như các đại lý ở sân bay, ngân hàng, khách sạn lớn, một số tiệm vàng lớn như Mi Hồng… còn lại đều được coi là chợ đen và sẽ bị phạt nếu như bị công an kinh tế bắt quả tang khi đang mua bán ngoại tệ.

[/tintuc]

Hướng Dẫn Phân Biệt Tiền Polyme Giả Và Thật Bằng Mắt Thường

Ngày nay tiền giả xuất hiện trong giao dịch rất nhiều, đây chính là một vấn nạn vô cùng nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế từng cá nhân, doanh nghiệp…. Tiền giả được làm rất tinh vi, tuy nhiên dù làm tinh vi đến đâu cũng chỉ gần giống tiền thật về hình thức, không có các yếu tố bảo an hoặc có làm giả một số yếu tố nhưng không tinh xảo và có thể nhận biết được. Để góp phần giảm thiểu rủi ro về tiền giả chúng tôi sẽ giới thiệu các đặc điểm bảo an của đồng tiền polymer và hướng dẫn người sử dụng tiền biết cách kiểm tra, nhận biết tiền thật và tiền giả bằng mắt thường.

Cách phân biệt tiền giả và tiền thật bằng mắt thường:

1. Soi tờ tiền trước nguồn sáng để phân biệt tiền thật và tiền giả:

Tiền thật có: Hình bóng chìm: Nhìn thấy rõ hai mặt hình bóng chìm được thể hiện bằng nhiều đường nét tinh xảo, sáng trắng.

Tờ tiền polyme mệnh giá 200.000 giả thiết kế các chi tiết không sắc nét.

– Dây bảo hiểm: Nhìn thấy rõ hai mặt dây bảo hiểm chạy dọc tờ bạc, có cụm số mệnh giá và chữ “NHNNVN” (hoặc “VND” – mệnh giá 10.000đ) tinh xảo, sáng trắng. Ở mệnh giá 50.000đ, dây bảo hiểm ngắt quãng, có cụm số “50000”.

– Hình định vị: hình ảnh trên hai mặt khớp khít, tạo thành một hình ảnh hoàn chỉnh, các khe trắng đều nhau (nhìn thấy từ hai mặt).

Tiền thật có dây bảo hiểm nhìn rõ từ hai mặt.

Ở tiền giả: hình bóng chìm không tinh xảo. Các chữ, số trên dây bảo hiểm không rõ ràng, không sắc nét; một số trường hợp không có yếu tố này. Hình định vị không khớp khít, các khe trắng không đều nhau.

2. Vò tiền trong lòng bàn tay

Đồng tiền thật được in trên chất liệu Polymer, có độ đàn hồi và độ bền cao. Vì vậy, ta có thể kiểm tra độ đàn hồi bằng cách nắm gọn tờ tiền trong lòng bàn tay và khi mở ra tờ tiền sẽ đàn hồi về trạng thái ban đầu như trước khi nắm. Ngoài ra có thể kiểm tra độ bền bằng cách kéo, xé nhẹ ở cạnh (mép) tờ tiền sẽ khó rách, khó bai giãn (Không kéo xé tiền ở vị trí đã bị rách).

Tờ tiền polyme mệnh giá 200.000 giả sẽ bị nhàu ngay sau khi vò.

Trong khi đó, tiền giả chủ yếu được in trên nilon nên không có độ đàn hồi đặc trưng và độ bền như tiền thật. Vì vậy, khi nắm gọn tờ tiền vào lòng bàn tay và mở ra sẽ không có độ đàn hồi về thể trạng ban đầu, khi kéo, xé ở cạnh (mép) tờ tiền sẽ dễ bị bai giãn hoặc rách.

3. Vuốt nhẹ tờ tiền kiểm tra độ nhám trên tiền thật và tiền giả

Ở tiền thật: Vuốt nhẹ tờ bạc ở các yếu tố in lõm sẽ cảm nhận được độ nổi; nhám ráp của nét in như: Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh; Quốc huy; mệnh giá bằng số và bằng chữ; dòng chữ “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” (ở mặt trước tất cả các mệnh giá).

– Dòng chữ “NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM”, mệnh giá bằng chữ và bằng số, phong cảnh (ở mặt sau mệnh giá 500.000đ, 200.000đ, 100.000đ).

Các vị trí cần kiểm tra độ nhám ráp trên đồng tiền.

Ở tiền giả: Vuốt nhẹ tay chỉ có cảm giác trơn lì, không nhám, ráp như ở tiền thật hoặc có cảm giác gợn tay do vết dập trên nền giấy, không phải do độ nổi của nét in.

4. Kiểm tra các cửa sổ trong suốt để nhận biết tiền thật

Ở tiền thật: Cửa sổ lớn có cụm số dập nổi: là chi tiết nền nhựa trong suốt 2 mặt, ở phía bên phải mặt trước tờ bạc, có cụm số mệnh giá được dập nổi tinh xảo.

Cửa sổ nhỏ có yếu tố hình ẩn (DOE): là chi tiết nền nhựa trong suốt 2 mặt, ở phía trên bên trái trước tờ bạc. Khi đưa cửa sổ tới gần sát mắt, nhìn xuyên qua cửa sổ tới nguồn sáng đỏ (bóng đèn sợi đốt, ngọn lửa…) sẽ thấy hình ẩn xung quanh nguồn sáng.

Tiền thật ở cửa số lớn sẽ có mệnh giá dập nổi tinh xảo.

Ở tiền giả: Cụm số mệnh giá dập nổi trên cửa số lớn không tinh xảo như tiền thật; trong cửa sổ nhỏ không có yếu tố hình ẩn.

5. Nghiêng qua nghiêng lại tờ tiền để biết thật giả

Có 1 số yếu tố hoa văn khi nghiêng qua nghiêng lại sẽ thấy hoa văn đổi màu. Tiền giả thì không đổi màu hoặc màu không như tiền thật.

Trên tờ tiền có 1 dãy băng dọc màu vàng ánh kim, trên đó có in số mệnh giá, khi nghiêng qua nghiêng lại ta thấy dãy băng này lấp lánh rất đẹp. Tiền giả thì không có yếu tố này hoặc có thì không lấp lánh mà in chết 1 màu..

Tiền thật chao nghiêng sẽ thấy đổi màu mực ở họa tiết hoa văn.

Bạn đang xem bài viết Tiền Việt Nam Và Cách Nhận Biết Tiền Thật/Tiền Giả Bằng Mắt Và Tay trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!