Xem Nhiều 5/2023 #️ Tiếng Trung Nghiêm Thùy Trang # Top 5 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 5/2023 # Tiếng Trung Nghiêm Thùy Trang # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiếng Trung Nghiêm Thùy Trang mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Phó từ  还 : Còn, vẫn.

1.1 Biểu thị sự việc, hiện tượng đang diễn tiếp, còn kéo dài.

( 1 ) 都已经十二点了,他还在看书。

Dōu yǐjīng shí’èr diǎnle, tā hái zài kànshū.

Đã 11 giời rồi, anh ấy vẫn còn đọc sách.

( 2 ) 雨已经下了三天了,现在还没停呢

Yǔ yǐjīng xiàle sān tiānle, xiànzài hái méi tíng ne

Mữa đã ba ngày rồi, bây giờ vẫn chưa ngừng.

( 3 ) 老师讲了很多遍,他还不明白。

lǎoshī jiǎngle hěnduō biàn, tā hái bù míngbái.

Thầy giáo đã giảng rất nhiều lần rồi mà nó vẫn không hiểu.

( 4 ) 半夜了,他还在工作。

Bànyèle, tā hái zài gōngzuò.

khuya rồi, anh ấy vẫn còn làm việc.

( 5 ) 这件事还没有做完。

Zhè jiàn shì hái méiyǒu zuò wán.

việc này còn chưa làm xong

1.2  Hành động đó, sự việc đó tái diễn, lặp lại.

( 1 )  这种茶太好喝了,我还要喝一杯。

Zhè zhǒng chá tài hǎo hēle, wǒ hái yào hè yībēi.

Loại trà này ngon quá, tôi vẫn muốn uống thêm 1 cốc.

( 2 ) 走了这么久,还要走吗?

zǒu le zhème jiǔ, hái yào zǒu ma?

1.3 Dùng để nhấn mạnh trình độ sâu hoặc nhẹ, nhấn mạnh nhiều hay ít, sớm hay muộn.

( 1 ) 九个人还太少了,要十五个人,才能组团去旅行。

Jiǔ gèrén hái tài shǎole, yào shíwǔ gèrén, cáinéng zǔtuán qù lǚxíng.

Chín người còn hơi ít, cần 15 người mới có thể tổ chức đoàn đi du lịch.

( 2 ) 不要着急,现在还早啊

Bùyào zhāojí, xiànzài hái zǎo a

Đừng có gấp, bây giờ còn sớm mà

( 3 ) 十年没见了,她还那么年轻。

Shí nián méi jiànle, tā hái nàme niánqīng.

mười năm không gặp, trông cô ấy vẫn còn trẻ.

1.4 còn hơn; còn muốn; hơn; càng (biểu thị vẫn tiếp tục tăng lên, bổ sung thêm)。

( 1 ) 今天比昨天还冷。

Jīntiān bǐ zuótiān hái lěng.

hôm nay còn lạnh hơn hôm qua.

( 2 ) 改完作业,还要备课。

Gǎi wán zuòyè, hái yào bèikè.

sửa xong bài tập còn phải chuẩn bị bài.

( 3 ) 我还没把话说完呢

Wǒ hái méi bǎ huàshuō wán ne

Tôi còn chưa nói xong mà.

( 4 ) 我还要吃点水果,能帮我买几个苹果吗?

Wǒ hái yào chī diǎn shuǐguǒ, néng bāng wǒ mǎi jǐ gè píngguǒ ma?

1.5 cũng (dùng trước tính từ, biểu thị mức độ có thể coi là được.)

( 1 ) 屋子不大,收拾得倒还干净。

Wūzi bù dà, shōushí dé dào hái gānjìng.

nhà cửa không rộng, dọn dẹp coi cũng sạch sẽ.

1.6 còn chưa; lại; hãy còn (dùng ở nửa câu trước làm cho nổi bật thêm, nửa câu sau suy luận ra, thường dùng ở câu phản vấn.)

你还搬不动,何况我呢?

Nǐ hái bān bù dòng, hékuàng wǒ ne?

anh còn chưa nhắc nổi, huống chi là tôi?

1.7 không ngờ (biểu thị điều không ngờ đã xảy ra)

他还真有办法。

Tā hái zhēnyǒu bànfǎ

không ngờ anh ấy lại giỏi thế.

1.8   N

gay từ (biểu thị sớm đã như thế)。

还在几年以前,我们就研究过这个方案。

Hái zài jǐ nián yǐqián, wǒmen jiù yánjiūguò zhège fāng’àn.

ngay từ mấy năm trước, chúng tôi đã nghiên cứu phương án này rồi.

 2. Phó từ  再

2.1 Nữa, lần nữa. Chỉ sự việc, hành động lặp lại, hoặc sẽ lặp lại, sẽ xảy ra, trong một khoảng thời gian nhất định, mang tính quy luật.

( 1 ) 我明年九月再来中国学汉语。

Wǒ míngnián jiǔ yuè zàilái zhōngguó xué hànyǔ.

Năm sau tôi lại đi Trung Quốc học tiếng hán lần nữa.

( 2 ) 如果你再不来上课,就不能参加考试了。

Rúguǒ nǐ zàibu lái shàngkè, jiù bùnéng cānjiā kǎoshìle.

Nếu bạn không đi học nữa, thì sẽ không được thi đâu.

( 3 ) 书店已经关门了,我们明天再去吧。

Shūdiàn yǐjīng guānménle, wǒmen míngtiān zài qù ba.

2.2 Sau đó. Biểu thị hai sự việc lần lượt xuất hiện.

( 1 ) 我先去跟他打个招呼,你再去比较好。

Wǒ xiān qù gēn tā dǎ gè zhāohū, nǐ zài qù bǐjiào hǎo.

Tôi qua chào anh ta trước, rồi sau đó bạn qua thì tốt hơn.

( 2 ) 先学生词,再学课文,这样比较轻松。

Xiān xuéshēng cí, zài xué kèwén, zhèyàng bǐjiào qīngsōng.

Học từ mới trước, sau đó học bài khóa, như vậy thoái mái hơn.

3. Phó từ  又: Lại.

3.1  Chỉ sự việc, hành động xảy ra lần thứ hai, lặp lại lần thứ hai, cũmg có thể rất nhiều lần.

( 1 ) 他昨天来过,今天又来了。

Tā zuótiān láiguò, jīntiān yòu láile.

Hôm qua anh ta đến, hôm nay lại đến

( 2 )一天又一天,他不知道等了多少天,才等来她的信。

Yītiān yòu yītiān, tā bù zhīdào děngle duōshǎo tiān, cái děng lái tā de xìn.

Một ngày lại thêm 1 ngày, Không biết anh ta chờ bao nhiêu ngày rồi mới chờ được thư của cô ấy.

3.2 Nhiều tình huống, hành động xuất hiện, tồn tại cùng lúc.

那天没人通知我,又是我最忙的一天,又没有车,所以我没去参加他的生日晚会。

Nèitiān méi rén tōngzhī wǒ, yòu shì wǒ zuì máng de yītiān, yòu méiyǒu chē, suǒyǐ wǒ méi qù cānjiā tā de shēngrì wǎnhuì.

Không ai thông báo cho tôi ngày hôm đó, đó là ngày bận rộn nhất của tôi, và không có xe , vì vậy tôi đã đi đến bữa tiệc sinh nhật của anh ấy.

4. So sánh

还 [ Phó từ ]

再 [ Phó từ ]

又 [ Phó từ ]

Hành động lặp lại đó chưa thực hiện. Nhưng hành động đó sẽ xong sớm.

他昨天来过,明天还要来。

Hành động lặp lại đó chưa xong, sắp xảy ra trong tương lai. Không có thể hiện khi nào xong

他昨天来过,下午两点再来一次。

Hành động lặp lại đó đã xảy ra, đã hoàn thành. Sự lặp lại đó thường mang tính quy luật.

他昨天来过,今天又来了。

Có thể dùng trong câu nghi vấn.

你别喝了,还喝要吐了。

Khi dùng ở thể nghi vấn, phải có những thành phần khác như bổ ngữ, trợ động từ kèm theo.

你怎么再/又不走?(S) 你能再说一遍吗? 你又睡不着阿? 你怎么不走?(S)

Không dùng trong câu cầu khiến. 你怎么还不走?

Có thể dùng trong cấu cầu khiến.

你别喝了,再喝要吐了。

Không dùng trong câu cầu khiến. 你别喝了,又喝要吐了。

Không có cách dùng này.

Biểu thị hai hành động lần lượt xảy ra. Hành động đó có thể chưa xảy ra hoặc đang xảy ra. Dịch là “sau đó”.

你洗好澡,再吃饭。

Biểu thị hai hành động lần lượt xảy ra. Hành động đó phải là đã xảy ra hoặc đã hoàn thành xong, dịch là “lại”.

他在推荐信上签了名,又盖上章。

Không có cách dùng này.

他还要上学,还要工作,很不容易。(S) 他再要上学,再要工作,很不容易。(S) 这种苹果还香还甜。(S) 这种苹果再香再甜。(S)

Có thể chỉ hai hoặc nhiều tính chất cùng xuất hiện, hai hoặc nhiều việc cùng xảy ra cùng lúc.

他又要上学,又要工作做,很不容易。 这种苹果又香又甜。

Tiếng trung Nghiêm Thùy Trang: https://tiengtrungntt.vn/

Fanpage: TIẾNG TRUNG NGHIÊM THÙY TRANG

Địa chỉ: Số 1/14 ngõ 121 Chùa Láng, Đống Đa .  098 191 82 66

Phương Pháp Học Tiếng Trung Bằng Tiếng Trung

Rate this post

Chia sẻ phương pháp học tiếng Trung bằng tiếng Trung – tiếng Trung nhúng lạ nhưng rất hiệu quả dành cho những người mới học, học mà chưa áp dụng được vào thực tế.

Phương pháp học tiếng Trung bằng tiếng Trung-tiếng Trung nhúng

Thế nào là tiếng Trung nhúng

Từ năm 2012 đến nay, các thế hệ học viên Thanhmaihsk đã được làm quen với một phương pháp giảng dạy mới, phương pháp giảng dạy tiếng trung tích hợp M-contask. Đây là phương pháp mà người học sau quá trình thực hiện một nhiệm vụ ngôn ngữ cụ thể bằng cách NHÚNG mình trong môi trường gần như 100% tiếng Trung, sẽ hình thành được kỹ năng sử dụng tiếng Trung cho bản thân.

Phương pháp này đưa người học vào một môi trường bản địa, xung quanh sẽ là 100% tiếng Trung. “Nhúng” mình trong môi trường tiếng Trung chính là “quá trình người học tiếp thu Kiến thức mới như từ, ngữ, cấu trúc câu… và hình thành kỹ năng sử dụng đều thông qua cách dẫn dắt bằng tiếng Trung của người dạy, trong môi trường gần như môi trường bản ngữ.”

Đặc trưng nổi bật của Phương pháp giảng dạy tích hợp M-contask chính là quá trình người học được “NHÚNG” mình trong môi trường ngôn ngữ tiếng Trung. Nên có thể gọi đây là phương pháp học TIẾNG TRUNG “NHÚNG”

Học tiếng Trung bằng tiếng Trung như thế nào

Với tiếng Trung “nhúng” bạn sẽ được học từ trong câu, học câu trong văn cảnh, và học xong sẽ sử dụng được luôn kiến thức mới học, không dịch, không đặt câu.

Học từ trong câu, học câu trong văn cảnh

Phương pháp này nhấn mạnh, không học từ một cách riêng biệt, mà phải đặt từ vào trong câu, đặt câu vào trong ngữ cảnh cụ thể để học. Như vậy bạn không chỉ thuộc từ, mà còn có thể sử dụng từ để giao tiếp trong hoàn cảnh cụ thể.

Không học dịch và không đặt câu

Với phương pháp học truyền thống thường các ví dụ sẽ được dịch nghĩa để học sinh hiểu nhưng tiếng Trung nhúng thì không. Tại sao lại như thế?

Dịch nghĩa tuy có thể giúp các bạn hiểu ngay từ. Tuy nhiên nó có tác dụng tiêu cực tới tư duy ngôn ngữ của bạn. Một khi bạn đã quen với việc dịch, khi thấy tình huống nào đó bạn luôn phải nghĩ bằng tiếng Việt rồi mới sang tiếng Trung. Kết quả là làm cuộc hội thoại bị chậm, nhàm chán.

Tư duy và phản xạ tiếng Trung

Khi xung quanh bạn là tiếng Trung thì bắt buộc bạn phải hòa mình và làm quen. Bạn sẽ không sợ sai vì sai sẽ được sửa và ai cũng như bạn, sai mới có thể đúng được. Khi nhìn thấy một sự việc, hãy cố gắng tư duy và diễn tả bằng tiếng Trung. Từ đơn giản đến phức tạp. Dần dần bạn sẽ có thể phản xạ được ngay mà không cần suy nghĩ quá lâu.

Học tiếng Trung bằng tiếng Trung ban đầu sẽ gặp nhiều khó khăn vì chúng ta đang sử dụng tiếng Việt. Và bấy lâu nay luôn bị ảnh hưởng bởi phương pháp học đã cũ. Đừng quá lo, các thầy cô tại THANHMAIHSK sẽ luôn hỗ trợ, hướng dẫn bạn tận tình trong quá trình học.

Mỗi khóa học tiếng Trung, THANHMAIHSK sẽ áp dụng một cách linh hoạt để học viên dễ dàng tiếp nhận và hào hứng.

Đừng bỏ lỡ cơ hội học tiếng Trung vô cùng hiệu quả này. Lại còn tiết kiệm thời gian và tiền bạc để đạt được mục tiêu của mình.

ĐĂNG KÝ HỌC TẠI ĐÂY

Bí kíp nói tiếng Trung trôi chảy ngay từ đầuLàm thế nào để nói tiếng Trung tốt

Tại Sao Miền Trung Lại Xảy Ra Nhiều Bão Gây Hậu Quả Nghiêm Trọng?

Thống kê thiệt hại do mưa lũ trong tháng 10/2020 tại miền Trung

Và cơn bõ số 9 vừa qua, các địa phương vẫn chưa khôi phục xong hậu quả của các trận mưa bão trước thì hiện nay theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương trên biển đông lại hình thành một cơn bão mới có thể là cơn bão mạnh nhất năm 2020. Đặc biệt có khả năng lại ảnh hưởng đến miền Trung nước ta.

Hồi 01 giờ ngày 01/11, vị trí tâm siêu bão Goni ở khoảng 13,7 độ Vĩ Bắc; 125,0 độ Kinh Đông, cách miền trung Phi-líp-pin khoảng 70km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm siêu bão mạnh cấp 17 (200-220km/giờ), giật trên cấp 17.

Dự báo đến ngày 4/11 bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 10-15km. Đến 01 giờ ngày 04/11, vị trí tâm bão ở khoảng 15,2 độ Vĩ Bắc; 112,1 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Nam quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 (90-115km/giờ), giật cấp 13.

Trong 72 đến 96 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10km.

Nguyên nhân hình thành mưa bão nhiều tại Miền Trung

Miền Trung được coi là “rốn lũ” của Việt Nam. Nhưng liệu mấy ai biết được rằng vì sao Miền Trung luôn phải gánh chịu những cơn bão lớn như vậy?

Dân gian có câu “Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.

Cơn baão số 9 vừa đổ bộ vào các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Bình với cường độ gió mạnh cấp 12 và 13, giật cấp 14-15. Tại khu vực tâm bão, nó tàn phá và gây thiệt hại nặng nề đến cuộc sống của người dân.

Theo khảo cứu chuyên biệt về bão miền Trung, có rất nhiều nguyên nhân từ chủ quan và khách quan dẫn đến việc khúc ruột miền Trung trở thành trung tâm hứng chịu những cơn bão lớn chưa từng thấy trong lịch sử.

Bão hình thành ở các vùng nhiệt đới vì hiện tượng thiên nhiên này cần một dòng nước rất nóng, tối thiểu là 26 độ ở độ sâu ít nhất là 50m. Bão thường hình thành gần đường xích đạo và có khuynh hướng đi về 2 cực của trái đất, càng đi xa vận tốc càng lớn nên ở vùng gần đường xích đạo thường ít chịu ảnh hưởng từ những cơn bão.

Thực chất bão là một cách “xả nhiệt” cho đại dương. Hầu hết bão thường đi men theo rìa các áp cao và chịu lực hút từ các vùng áp thấp. Ở nước ta, những tháng mặt nước biển chứa nhiều năng lượng nhất (tháng 7,8,9) rãnh thấp thường nằm vắt ngang miền Trung nên bão cũng thường theo đường đó mà đi.

Nói cách khác, miền Trung là tỉnh thành có thời tiết khắc nghiệt khi phải hứng chịu gió phơn Tây Nam. Gió này mang hơi ẩm nhiều (do đi qua biển Ấn Độ Dương), nên thường gây ra mưa. Do bị gió phơn ảnh hưởng, nên khi bão hình thành ở biển Đông, sẽ bị gió đẩy lên trên phía bắc. Càng về các tháng sau gió càng yếu nên bão có xu hướng dịch chuyển dần về miền Trung.

Hàng năm những trận bão biển và gió mùa Đông Bắc thường gây nên những trận mưa lớn ở miền Trung. Hơn thế nữa, những biến đổi thời tiết trên toàn thế giới như dòng nước El Nino và La Nina cũng khiến những trận bão biển, mưa lớn xảy ra khốc liệt hơn.

Mùa mưa bão thường kéo dài từ tháng 7 đến tháng 11, trung bình mỗi năm có 5 – 8 cơn bão. Trong những năm 2006 đến 2017, miền Trung đã chịu ảnh hứng của 7 cơn bão lớn, nhiều đợt áp thấp nhiệt đới và hàng chục đợt gió mùa Đông Bắc. Những cơn bão biển và áp thấp nhiệt đới này thường xuất phát từ các nước trong khu vực như Phillipines, Trung Quốc… Sau 3, 4 ngày di chuyển thì nó đến bờ biến nước ta.

Bờ biển miền Trung dài 1200 km và gồm các tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình Thuận. Dãy Trường Sơn chạy suốt theo bờ biển, nên đồng bằng ở miền Trung rất hạn hẹp. Nơi đây còn có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt với quy mô lớn .

Sông, suối nhiều nhưng chiều dài các sông đa số ngắn và có độ dốc lớn. Lưu vực các sông thường là đồi núi nên nước mưa đổ xuống rất nhanh. Các cửa sông lại hay bị bồi lấp làm cản trở việc thoát lũ cho vùng đồng bằng.

Ngoài ra, lũ lụt cũng đã gây nên những thiệt hại to lớn về nhà cửa, mùa màng, cầu cống và đường xá, khiến cho khúc ruột miền Trung đã khó khăn lại thêm chật vật hơn. Nằm trong vòng luẩn quẩn thiên tai bão lụt nên việc phát triển kinh tế nơi đây gặp rất nhiều bất lợi.

Vậy tại sao lũ lụt gây thiệt hại nặng nề?

Mặc dù các cấp chính quyền, người dân đã chủ động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thiệt hại do mưa bão lũ, nhưng hậu quả mà nó để lại vẫn hết sức nặng nề. Nguyên nhân đầu tiên là do mưa lũ lớn liên tiếp xảy ra trên diện rộng và kéo dài nhiều ngày.

Ngoài nguyên nhân chính là các trận mưa bão ở miền thượng lưu cũng như ở đồng bằng, còn có nhiều lý do thường được nhắc đến như nạn phá rừng, việc khai thác cát sỏi và hệ thống đê xuống cấp.

Cây cối có khả năng giữ nước cũng như giảm thiểu việc đất đai sạt lở. Khi rừng bị chặt phá, một vùng đất trơ trọi sẽ khiến dòng nước cùng đất đá bị cuốn đi, mực nước ở các vùng hạ lưu tăng lên.

Việc khai thác bừa bãi cát sỏi ở các dòng sông cũng làm gia tăng mức độ lũ lụt. Tình trạng này làm cho nhiều đoạn bờ sông bị sụt lở nghiêm trọng. Việc sụt lở các bờ sông cũng như việc bồi lấp các cửa sông cản trở việc thoát lũ và khiến cho lũ lụt lớn hơn và kéo dài hơn./

Phân Biệt Tiếng Trung, Tiếng Hoa, Tiếng Đài Loan Và Tiếng Hồng Kông

2. Ba loại ngôn ngữ này khác nhau ở đâu?

Cách phát âm của 3 thứ tiếng kia rất khác nhau nhưng lại sử dụng cùng một hệ chữ viết, đó là chữ Hán. Nhưng sau Cách mạng văn hóa, Trung Quốc ngày nay dùng chữ giản thể còn Đài Loan và Hồng Kông vẫn còn dùng chữ phồn thể. Chữ phồn thể thì khó viết và khó nhớ hơn do nhiều nét lằng nhằng hơn so với chữ Hán giản thể mà Trung Quốc đại lục sử dụng. Tuy nhiên mọi người thích chữ phồn thể hơn giản thể vì từng nét, từng chữ trong chữ phồn thể đều mang 1 ý nghĩa nhất định. Tính chất địa phương của các thứ tiếng ở Trung Quốc rất rõ rệt nên cùng một chữ cùng một cách viết nhưng lại có cách phát âm hoàn toàn khác nhau. Chính vì vậy, trong quá trình giao tiếp, thậm chí chính những người Trung Quốc còn bị vướng những khó khăn vì sự khác biệt vùng miền. Họ thường dùng cách viết ra nếu gặp phải bất đồng ngôn ngữ.

3. Vậy muốn học tiếng Trung Quốc thì chọn loại tiếng nào?

Nếu bạn muốn học tiếng Trung Quốc để đi du học, đi du lịch Trung Quốc thì nên học tiếng Trung Quốc đại lục (Tiếng Quan thoại) vì đó là tiếng phổ thông được sử dụng rộng rãi nhất. Ngay cả ở Đài Loan hay Hồng Kông thì người ta vẫn sử dụng tiếng phổ thông này để giao tiếp và có thể nghe hiểu điều bạn muốn nói.

Sự khác biệt giữa các ngôn ngữ ở Trung Quốc cũng giống như ở Việt Nam với tiếng của 3 miền. Để học tốt tiếng Trung thì bạn nên theo học bắt đầu từ các lớp tiếng Trung cơ bản để được hướng dẫn về những kỹ năng cơ bản nhất khi học tiếng Trung.

Bạn đang xem bài viết Tiếng Trung Nghiêm Thùy Trang trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!