Cập nhật thông tin chi tiết về Tiếng Việt: Khi Nào Dùng I, Khi Nào Dùng Y? mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Không phải đến bây giờ câu chuyện i hay y mới được đưa ra bàn luận. Suốt nhiều năm qua, trong chính tả tiếng Việt (chữ Quốc ngữ), người ta vẫn còn lúng túng giữa việc chọn i (ngắn) hay y (dài), nhất là khi âm /i/ đứng làm âm chính trong âm tiết mở (không có âm cuối vần) sau các phụ âm h, k, l, m, s, t. Do chưa thống nhất nên nhiều từ có /i/ vẫn tồn tại hai cách viết.
Có hay không một quy định về việc viết i hay y?
Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) viết: “Trong chính tả hiện nay đang có những trường hợp cùng một âm vị nhưng được viết tùy tiện theo hai cách khác nhau. Đó là cách viết lung tung i/y và d/gi”. Tác giả cuốn giáo trình này cũng đề nghị: “Thống nhất viết nguyên âm – âm chính /i/ bằng chữ cái “i”, ví dụ: lí luận, kĩ thuật, mĩ thuật,…”.
Đó không chỉ là đề xuất của tác giả giáo trình trên mà còn là xu thế chung của những người nghiên cứu về ngôn ngữ suốt nhiều năm qua. Nhưng đề xuất này chưa từng được chấp nhận rộng rãi.
Trong ngữ cảm của nhiều người, họ thấy việc đồng loạt viết i (ngắn) sẽ có vẻ thiếu hụt hay phí hoài thứ gì đó, thành ra y (dài) vẫn được sử dụng thường xuyên.
Thậm chí ngay cả hai viện chuyên về chữ nghĩa lớn nhất nước ta – Viện Văn học và Viện Ngôn ngữ – cũng còn đưa ra quan điểm trái ngược nhau, trong khi Văn học chủ trương viết y (dài) thì bên Ngôn ngữ vẫn chọn viết i (ngắn).
Đồng ý với ý kiến được đưa ra trong cuốn giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, trước đây, NXB này quy định những từ trên phải viết bằng i (ngắn).
Ngày 30-11-1980, Bộ Giáo dục và Ủy ban KHXH ban hành văn bản “Một số quy định về chính tả trong sách giáo khoa cải cách giáo dục”, trong đó có quy định những từ có vần /i/ thì viết nhất loạt i ngắn (trừ vài ngoại lệ).
Các chuyên gia ngôn ngữ học nói gì?
Học giả Cao Xuân Hạo bổ sung cho quan điểm của Trần Ngọc Thêm, rằng: “Nhược điểm của chữ Quốc ngữ không phải ở chỗ nó chưa thật là một hệ thống phiên âm vị học, mà ở chỗ nó có tính chất thuần tuý ghi âm, và hoàn toàn bất lực trước nhiệm vụ biểu hiện nghĩa mà lẽ ra nó phải đảm đương, và nhược điểm ấy lộ rõ nhất và tai hại nhất là trong trường hợp các từ đồng âm vốn có rất nhiều trong tiếng Việt. Tuy vậy, cũng giống như chữ Anh và chữ Pháp, những chỗ bị người ta coi là bất hợp lý chính là những chỗ làm cho nó phân biệt nghĩa và cội nguồn của các từ đồng âm như da và gia, lý và lí (trong lí nhí). v.v.. Đáng tiếc là những chỗ như thế không lấy gì làm nhiều”.
Vậy, nên hay không việc thống nhất viết i (ngắn)?
Nhiều người cho rằng, vì i (ngắn) và y (dài) khi phát âm lên đều giống nhau nên để tránh gây lộn xộn, hãy đồng loạt viết i (ngắn).
Nhưng số khác lại không đồng ý. Họ đã phân tích thêm những bất cập của chủ trương chỉ viết i (ngắn) và sự cần thiết của việc bảo tồn sự phân biệt i/y. Nếu vận dụng triệt để nguyên tắc ngữ âm học theo kiểu 1 – 1 giữa âm và chữ, thì ngoài i ngắn/ y dài trong âm tiết mở nói trên, sẽ còn phải xử lý “nhất quán” hàng loạt trường hợp khác, như Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) trích dẫn:
i/y độc lập làm âm tiết: y tế, chuẩn y, ý nghĩa, ỷ thế, yêu cầu, yếu thế yểu điệu,… → i tế, chuẩn i, í nghĩa, iêu cầu,…
i/y trong tổ hợp làm vần: uyên bác, khuyên bảo, quyên góp, thuyết minh,… → uiên bác, khuiên bảo, quiên góp, thuiết minh,…
c/k/q (cùng ghi âm “cờ”): quốc ca, cứu quốc, con đường quanh co,… → kuốc ka, kứu kuốc, kon đường kuanh ko,…
d/gi (cùng ghi âm “dờ”): giáo dục gia đình → dáo dục da đình hoặc záo zục za đình
g/gh (cùng ghi âm “gờ”): gồ ghề, ghen ghét → gồ gề, gen gét
ng/ngh (cùng ghi âm “ngờ”): ngấp nghé, ngông ghênh → ngấp ngé, ngông ngênh
Và quan trọng hơn, nếu triệt để vận dụng nguyên tắc viết đồng loạt như trên thì sẽ làm mất rất nhiều cái lợi khác.
Thứ nhất, nó mất đi sự trong sáng. Ví dụ, nếu đồng nhất viết “gia đình” cũng như “da thịt”, “lý sự” cũng như “lí nhí” sẽ mất sự phân biệt nghĩa và mất cả sự đánh dấu về từ nguyên. Thứ hai, nó mất đi sự phong phú. Chẳng hạn trong tên riêng, người ta có quyền lựa chọn để biểu đạt một ý nghĩa nào đó. Giữa tên là Tí với nghĩa là “bé” khác với Tý với nghĩa là “năm Tý, năm Chuột”. Hầu hết tên riêng người ta chọn y dài (gốc Hán) để thể hiện sắc thái trang trọng: chọn Hy (hy vọng), không chọn Hi (cười hi hi), chọn Kỳ (kỳ vọng), không chọn Kì (kì kèo)… Thứ ba, nó mất đi vẻ đẹp văn hóa. Ví dụ giữa “công ti” và “công ty”, người ta thấy viết “công ty” hay hơn, vì chữ “ti” được viết trong “ti trôn”, rồi “ti” còn có nghĩa là “vú” (sờ ti).
Đấy là điều giải thích vì sao cả nửa thế kỷ qua, với rất nhiều lời kêu gọi của nhiều nhà ngôn ngữ học rằng nên viết i (ngắn) cho tiện thì cái sự bất tiện trong việc phân biệt i (ngắn) và y (dài) vẫn tồn tại.
Cần thiết có một quy định chung về việc sử dụng i (ngắn) hay y (dài).
“Quy định này sẽ giúp tạo sự thống nhất cho chính tả và cả chính âm tiếng Việt; cũng không gây khó khăn cho học sinh ngày này khi các em được trang bị kiến tức ngoại ngữ từ cấp tiểu học”, Th.S Trịnh Thu Tuyết – nguyên giáo viên Ngữ văn, trường THPT Chu Văn An, Hà Nội – chia sẻ.
Cụ thể là trong quyết định số 41 của Hội đồng Bộ trưởng năm 1981 về việc điều chỉnh địa giới một số huyện và thị xã thuộc tỉnh Nghĩa Bình (nay là hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định) và quyết định số 81 năm 1986 của Hội đồng Bộ trưởng về việc mở rộng và đổi tên thị xã Quy Nhơn thành thành phố Quy Nhơn, thủ phủ của tỉnh đều được thể hiện là “Quy Nhơn”.
Do đó, UBND tỉnh Bình Định đề nghị Bộ Nội vụ, Bộ Công an, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tư pháp xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh lại tên thành phố “để bảo đảm sự thống nhất trong các tài liệu pháp lý về quản lý nhà nước cũng như trong giao dịch nói chung”.
Lai La
C# Khi Nào Thì Nên Dùng == Khi Nào Nên Dùng Equals Để So Sánh
Trong C#, khi nào thì nên dùng == khi nào nên dùng Equals để so sánh. Hai cái này khác nhau sao?
——————————————————————
== là so sánh 2 giá trị trên stack, đối với value type thì nó so sánh đúng 2 giá trị nội dung lưu trực tiếp trên stack.
Đối với reference type thì giá trị trên stack chỉ chứa địa chỉ trỏ qua vùng nhớ heap, nếu dùng == trong ngữ cảnh này nó chỉ đảm bảo 2 biến đang trỏ về cùng 1 vùng nhớ heap. Như vậy để so sánh nội dung phức tạp chứa bên vùng nhớ heap, người ta cần phải dùng hàm Equal() hoặc là định nghĩa lại logic cho toán tử ==, ví dụ 2 object kiểu User thì bằng nhau nghĩa là chỉ cần so sánh 2 cái user id thôi chẳng hạn.
Kiểu string cũng là reference type, nếu bạn dùng custom == cũng được, nhưng nó so sánh đủ thứ chuyện từ hoa thường cho tới culture…, như vậy performance không tốt.
Nếu bạn chỉ cần so sánh 2 string với nhau không phân biệt hoa thường và culture này nọ, hàm string.Equals() sẽ cho bạn truyền thêm những tham số options như ignore case… giúp quá trình so sánh giảm thiểu được những so sánh không cần thiết và tăng tốc độ.
Nhưng chú ý thêm nếu bạn dùng entity framework mà trong biểu thức lambda expression, nếu bạn dùng string.Equals() thì nó lại không convert qua sql statements được bởi vì không có hàm tương xứng, cho nên lúc này lại buộc phải dùng ==
——————————————————————
Đôi khi ko dùng dc trong LINQ vì, LINQ sẽ bien dịch đoạn query c# đó thành sql statement,
1. thứ nhất, cái object call equal bi null
2. thứ 2, nội dung hàm equal (tùy nha, override dc) nhiều khi impossible de dich ra sql statement nen get exception thoi (example, sâu ben trong equal call 1 hàm gi do phức tap trong code c# mà ko dich ra linq dc)
Khi Nào Dùng Where Và Which Trong Mệnh Đề Quan Hệ
Định nghĩa về mệnh đề quan hệ
Mệnh đề là một phần của câu và trong mệnh đề thì có thể sẽ bao gồm nhiều từ hay có cấu trúc của cả một câu. Mệnh đề quan hệ được sử dụng để có thể giải thích rõ hơn, cụ thể hơn về danh từ đứng trước nó.
Thông thường thì mệnh đề quan hệ sẽ được nối với các mệnh đề chính bằng các đại từ quan hệ như: who, whom, whose, Which…
Các loại Mệnh đề quan hệ
Mệnh đề quan hệ được chia làm hai loại đó là mệnh đề quan hệ xác định và mệnh đề quan hệ không xác định.
. Mệnh đề quan hệ xác định là mệnh đề được sử dụng để có thể xác định được danh từ đứng ở trước nó. Mệnh đề quan hệ xác định sẽ rất cần thiết cho ý nghĩa của câu bởi nếu như không có thì câu sẽ thiếu và không đủ nghĩa. Thông thường mệnh đề quan hệ được sử dụng trong trường hợp khi danh từ là danh từ không xác định và không thể dùng dấu phẩy để ngăn cách với mệnh đề chính.
. Mệnh đề quan hệ không hạn định là mệnh đề được sử dụng để có thể cung cấp thêm các thông tin về một người hay một sự việc đã được xác định. Đây là mệnh đề không nhất thiết phải có ở trong câu bởi câu sẽ vẫn có đủ nghĩa khi không có mệnh đề không hạn định. Thông thường sẽ được sử dụng khi danh từ là danh từ đã được xác định và ngăn cách với mệnh đề chính bằng dấu phẩy hoặc dấu gạch ngang.
Cách dùng where và which trong mệnh đề quan hệ
Cách sử dụng which trong mệnh đề quan hệ
Which là một đại từ quan hệ được dùng để thay thế cho các danh từ chỉ vật với chức năng là làm chủ ngữ hoặc tân ngữ ở trong câu. Vậy nên ở đằng sau which sẽ có thể là chủ ngữ hoặc động từ.
* Cấu trúc của which:
…N ( thing ) + Which + V + O
…N ( thing ) + Which + S + V
* Ví dụ:
. The shoes which she bought are very expensive.
( Đôi giày mà cô ta mua thì rất đắt )
Các bạn cần chú ý rằng trong trường hợp which đóng vai trò là tân ngữ thì có thể lược bỏ.
Cách sử dụng where trong mệnh đề quan hệ
Where là một trạng từ quan hệ được sử dụng để có thể thay thế cho một danh từ chỉ nơi chốn, ở sau where sẽ là một mệnh đề.
* Cấu trúc của where:
…N ( place ) + Where + S + V …
* Ví dụ:
. HaNoi is the place where I like to come.
( Hà Nội là nơi tôi thích đến thăm)
. I return to my hometown where I was born.
( Tôi trở về quê hương nơi mà tôi đã sinh ra )
Phân biệt cách dùng where và which trong mệnh đề quan hệ
Phân biệt sự khác nhau giữa where và which trong mệnh đề quan hệ khi đều chỉ nơi chốn:
. Sau where sẽ luôn luôn là một mệnh đề ( S + V )
Ví dụ: Nghe An is place where t like to come.
. Sau which sẽ luôn luôn là một động từ ( which + V )
Về cấu trúc: where = on / in / at + which
Truyện Và Chuyện: Cách Dùng, Sự Khác Nhau, Khi Nào Sử Dụng
Chúng tôi cá rằng có tới 30% người Việt thường bị nhầm lẫn giữa truyện và chuyện, không hiểu ngữ nghĩa của chúng, khi nào thì dùng truyện và chuyện, đặc biệt là sự khác nhau giữa chuyện và truyện như thế nào…
Hỏi: Con gái tôi học lớp 8 mà vẫn không thể phân biệt được việc khi nào dùng truyện, khi nào dùng chuyện. Anh chị vui lòng hướng dẫn cách dùng từ truyện và chuyện…
Thúy Hòa – Gò Công, Tiền Giang
Trả lời về sự khác nhau của truyện và chuyện
Không chỉ trong cách nói chuyện thường ngày mà hiện nay trên tivi, trong các cuốn sách thương mại bày bán ngoài sạp – nhà sách, thậm chí là trên giảng đường… cũng có rất nhiều người bị nhầm lẫn khi sử dụng hai từ truyện và chuyện, phần lớn không hiểu chúng có ý nghĩa như thế nào.
Để không dài dòng, chúng tôi nêu ra những ví dụ cụ thể để anh chị dễ hình dung và phân biệt.
Chúng ta thường nói “đọc truyện”, “đọc truyện đêm khuya”, “đọc truyện ngắn”, “quyển truyện” hoặc xem phim truyện… và viết như thế mới đúng.
Trong khi đó chúng ta lại nói và viết: kể chuyện, trò chuyện, đặc biệt là “kể chuyện cảnh giác”, “kể chuyện đêm khuya”, câu chuyện của tôi…
Tuyệt đối không được viết là: câu truyện của tôi, câu truyện này, trò truyện, kể truyện cảnh giác…
Riêng đối với từ “truyện cổ tích” thì cũng có thể viết chuyện cổ tích vì cái này không có sự phân biệt rõ. Nếu nói kể truyện cổ tích thì có nghĩa là tác phẩm đó được viết lại thành sách, mang tính hệ thống. Còn nói kể chuyện cổ tích là khi một ai đó, ví dụ cô giáo, đang kể chuyện, thuật lại câu chuyện cho người khác (ví dụ học sinh) nghe. Nội dung của nó được toát ra từ miệng của người kể, như là tác phẩm của chính người đó. Còn kể truyện thì thường là dòng chữ in vào sách, ví dụ trên bìa có thể ghi: truyện cổ tích.
Tóm lại, chuyện là thuật lại một cái gì đó hoặc một nội dung gì đó (đang) được thuật lại, ám chỉ hoạt động nhiều hơn. Còn truyện là một tác phẩm mang tính hệ thống và được sáng tác.
Anh chị nên hướng dẫn con cái cách dùng từ chuyện và truyện sao cho đúng.
Cả vạn người đang viết chân thành sang trân thành nàyGiỗ hay dỗ mà cũng viết sai chính tả thì bó tay rồiGiữ hay dữ – cả ngàn người viết lung tung trên facebookBươn chải hay bươn trảiỶ nại hay ỷ lạiNgay cả giáo viên, nhà báo cũng viết lung tung giữa nên và lên
LOL là cái gìNên học tiếng Anh online ở đâu là rẻ mà chất lượng nhấtCó nên học tiếng Nhật bây giờ không bạn
Bạn đang xem bài viết Tiếng Việt: Khi Nào Dùng I, Khi Nào Dùng Y? trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!