Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Những Loại Thuế Đối Với Hộ Kinh Doanh Cá Thể mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Công thức tính thuế Điểm c khoản 2 Điều 2 Thông tư 92/2015/TT-BTC số thuế GTGT và thuế TNCN mà hộ kinh doanh phải nộp trong năm 2019 được tính như sau:
Trong đó,
– Doanh thu tính thuế + Doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNCN là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện chịu thuế) của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. + Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán có sử dụng hóa đơn của cơ quan thuế thì doanh thu tính thuế được căn cứ theo doanh thu khoán và doanh thu trên hóa đơn. + Trường hợp cá nhân kinh doanh nhiều lĩnh vực, ngành nghề thì cá nhân thực hiện khai và tính thuế theo tỷ lệ thuế tính trên doanh thu áp dụng đối với từng lĩnh vực, ngành nghề… + Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu tính thuế khoán hoặc xác định không phù hợp thực tế thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu tính thuế khoán theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. – Tỷ lệ thuế GTGT và tỷ lệ thuế TNCN + Phân phối, cung cấp hàng hóa: Tỷ lệ thuế GTGT là 1%; tỷ lệ thuế TNCN là 0,5%. + Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: Tỷ lệ thuế GTGT là 5%; tỷ lệ thuế TNCN là 2%. + Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: Tỷ lệ thuế GTGT là 3%; tỷ lệ thuế TNCN là 1,5%. + Hoạt động kinh doanh khác: Tỷ lệ thuế GTGT là 2%; tỷ lệ thuế TNCN là 1%.Lệ phí môn bài Theo Điều 4 Nghị định 139/2016/NĐ-CP lệ phí môn bài mà hộ kinh doanh phải nộp như sau:
Lưu ý:
Công thức tính thuế Điểm c khoản 2 Điều 2 Thông tư 92/2015/TT-BTC số thuế GTGT và thuế TNCN mà hộ kinh doanh phải nộp trong năm 2019 được tính như sau:
Trong đó,
– Doanh thu tính thuế + Doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNCN là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện chịu thuế) của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. + Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán có sử dụng hóa đơn của cơ quan thuế thì doanh thu tính thuế được căn cứ theo doanh thu khoán và doanh thu trên hóa đơn. + Trường hợp cá nhân kinh doanh nhiều lĩnh vực, ngành nghề thì cá nhân thực hiện khai và tính thuế theo tỷ lệ thuế tính trên doanh thu áp dụng đối với từng lĩnh vực, ngành nghề… + Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu tính thuế khoán hoặc xác định không phù hợp thực tế thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu tính thuế khoán theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. – Tỷ lệ thuế GTGT và tỷ lệ thuế TNCN + Phân phối, cung cấp hàng hóa: Tỷ lệ thuế GTGT là 1%; tỷ lệ thuế TNCN là 0,5%. + Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: Tỷ lệ thuế GTGT là 5%; tỷ lệ thuế TNCN là 2%. + Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: Tỷ lệ thuế GTGT là 3%; tỷ lệ thuế TNCN là 1,5%. + Hoạt động kinh doanh khác: Tỷ lệ thuế GTGT là 2%; tỷ lệ thuế TNCN là 1%.Lệ phí môn bài Theo Điều 4 Nghị định 139/2016/NĐ-CP lệ phí môn bài mà hộ kinh doanh phải nộp như sau:
Lưu ý:
Cách Tính Thuế Đối Với Hộ Kinh Doanh Cá Thể, Cửa Hàng Kinh Doanh
Theo Nghị định 139/2016/NĐ-CP, kể từ ngày 01/01/2017 thì: Mức thuế môn bài đối với các hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình hoạt động sản xuất…được tính như sau:
Như vậy, các hộ kinh doanh cá thể có doanh thu hàng năm từ 100 triệu đồng/năm trở xuống thì được miễn nộp thuế môn bài.
Bên cạnh đó, các hộ kinh doanh cá thể còn được miễn thuế môn bài trong các trường hợp sau
1. Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh không thường xuyên; không có địa điểm cố định theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
3. Tổ chức, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá.
Ngoài ra, nếu hộ kinh doanh cá thể có thay đổi doanh thu thì căn cứ để xác định mức thu lệ phí môn bài là doanh thu của năm trước liền kề năm tính lệ phí môn bài.
Đối với các tổ chức, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh hoặc dịch vụ mới thành lập, mức tính thuế cho hộ kinh doanh cá thể được tính như sau:
? Nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian của 6 tháng đầu năm thì nộp mức lệ phí môn bài cả năm.
? Nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian 6 tháng cuối năm (tức là từ 1/7) thì nộp 50% mức lệ phí môn bài cả năm (tức là chỉ phải nộp 1/2).
Ví dụ: Hộ kinh doanh cá thể của Anh A thành lập tháng 7/2018. Doanh thu của 5 tháng kinh doanh thực tế là 80 triệu đồng. Tính thuế môn bài mà hộ kinh doanh cá thể này phải nộp? Doanh thu trung bình hàng tháng của hộ kinh doanh cá thể này là: 80 ÷ 5 = 16 (triệu/tháng)
Doanh thu tương ứng 1 năm của Anh A là: 16 x 12 = 192 (triệu đồng/năm).
Tổ chức, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh nhưng không kê khai lệ phí môn bài thì phải nộp mức lệ phí môn bài cả năm (không phân biệt thời điểm phát hiện là của 6 tháng đầu năm hay 6 tháng cuối năm).
? Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán kinh doanh không trọn năm (không đủ 12 tháng trong năm dương lịch) bao gồm: cá nhân mới ra kinh doanh; cá nhân kinh doanh thường xuyên theo thời vụ; cá nhân ngừng/nghỉ kinh doanh thì mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế GTGT, không phải nộp thuế TNCN là doanh thu tính thuế TNCN của một năm (12 tháng); doanh thu tính thuế thực tế để xác định số thuế phải nộp trong năm là doanh thu tương ứng với số tháng thực tế kinh doanh.
? Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán đã được cơ quan thuế thông báo số thuế khoán phải nộp, nếu kinh doanh không trọn năm thì cá nhân được giảm thuế khoán phải nộp tương ứng với số tháng ngừng/nghỉ kinh doanh trong năm.
Căn cứ tính thuế đối với hộ kinh doanh cá thể nộp thuế khoán là doanh thu tính thuế và tỷ lệ thuế tính trên doanh thu.
Xác định số thuế hộ kinh doanh cá thể phải nộp:
* Doanh thu tính thuế cho hộ kinh doanh cá thể:
Doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNCN là doanh thu bao gồm thuế của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. (Đối với trường hợp thuộc diện chịu thuế)
? Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán có sử dụng hóa đơn của cơ quan thuế thì doanh thu tính thuế được căn cứ theo doanh thu khoán và doanh thu trên hóa đơn.
? Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu tính thuế khoán hoặc xác định không phù hợp thực tế thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu tính thuế khoán theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
Tỷ lệ thuế tính thuế hộ kinh doanh cá thể trên doanh thu
Tỷ lệ thuế tính trên doanh thu hộ kinh doanh cá thể gồm tỷ lệ thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân áp dụng đối với từng lĩnh vực ngành nghề.
DANH MỤC NGÀNH NGHỀ TÍNH THUẾ GTGT, THUẾ TNCN THEO TỶ LỆ % TRÊN DOANH THU ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KINH DOANH
Tham khảo tỷ lệ thuế tính trên doanh thu trong bảng dưới dây:
(Ban hành kèm theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính)
– Cho thuê tài sản gồm: + Cho thuê nhà, đất, cửa hàng, nhà xưởng, kho bãi trừ dịch vụ lưu trú + Cho thuê phương tiện vận tải, máy móc thiết bị không kèm theo người điều khiển. + Cho thuê tài sản khác không kèm theo dịch vụ
– Sản xuất, gia công, chế biến sản phẩm hàng hóa; – Khai thác, chế biến khoáng sản; – Vận tải hàng hóa, vận tải hành khách; – Dịch vụ kèm theo bán hàng hóa như dịch vụ đào tạo, bảo dưỡng, chuyển giao công nghệ kèm theo bán sản phẩm; – Dịch vụ ăn uống; – Dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác; – Xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu (bao gồm cả lắp đặt máy móc, thiết bị công nghiệp).
– Hoạt động sản xuất các sản phẩm thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với mức thuế suất GTGT 5%;
– Trường hợp cá nhân kinh doanh nhiều lĩnh vực, ngành nghề thì cá nhân thực hiện khai và tính thuế theo tỷ lệ thuế tính trên doanh thu áp dụng đối với từng lĩnh vực, ngành nghề. Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu tính thuế của từng lĩnh vực, ngành nghề hoặc xác định không phù hợp với thực tế kinh doanh thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu tính thuế khoán của từng lĩnh vực, ngành nghề theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
2) Thời điểm xác định doanh thu tính thuế cho hộ kinh doanh cá thể
Đối với doanh thu tính thuế khoán thì thời điểm cá nhân thực hiện việc xác định doanh thu là từ ngày 20/11 đến ngày 15/12 của năm trước năm tính thuế.
★ Đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế khoán mới ra kinh doanh (không hoạt động từ đầu năm) hoặc cá nhân thay đổi quy mô, ngành nghề kinh doanh trong năm thì thời điểm thực hiện việc xác định doanh thu tính thuế khoán của năm là trong vòng 10 ngày kể từ ngày bắt đầu kinh doanh hoặc ngày thay đổi quy mô, ngành nghề kinh doanh.
Đối với doanh thu theo hóa đơn thì thời điểm xác định doanh thu tính thuế thực hiện theo hướng dẫn tại điểm d khoản 2 Điều 3 Thông tư 92.
III. Hóa đơn sử dụng đối với hộ kinh doanh cá thể
⏩ Khóa học kế toán thực tế ⏩ Dịch vụ Kế toán thuế trọn gói ⏩ Dịch vụ Hoàn thuế GTGT ⏩ Dịch vụ Quyết toán thuế ⏩ Dịch vụ Rà soát sổ sách, Báo cáo tài chính
? Hoặc tổng đài giải đáp của Kế Toán Hà Nội 1900 6246
Quý khách cần tham khảo thông tin Khóa học kế toán thực hành trên chứng từ thực tế và các Dịch vụ kế toán vui lòng xem ở đây:
Các Loại Thuế Và Cách Tính Thuế Cho Hộ Kinh Doanh Cá Thể
Ngoài các loại thuế nêu trên, HKD còn có thể phải nộp thuế bảo vệ môi trường, thuế tài nguyên… nếu kinh doanh hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế của các luật này.
Lệ phí môn bài
Theo Nghị định 139/2016/NĐ-CP, kể từ ngày 01/01/2017 thì mức lệ phí môn bài đối với cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ được tính dựa vào mức thu nhập hàng năm của HKD đó, bao gồm 3 mức như sau:
Lưu ý: Nếu HKD mới thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế, mã số doanh nghiệp trong thời gian 6 tháng đầu năm thì nộp mức lệ phí môn bài cả năm. Nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế, mã số doanh nghiệp trong thời gian 6 tháng cuối năm thì nộp 50% mức lệ phí môn bài cả năm.
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập cá nhân (TNCN)
– Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán, nhưng kinh doanh không trọn năm (không đủ 12 tháng trong năm dương lịch) thì không phải nộp thuế GTGT và thuế TNCN (áp dụng như mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống). Kinh doanh thực tế bao nhiêu tháng/năm thì tính thuế chừng đấy tháng.
– Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán và được cơ quan thuế thông báo số thuế khoán phải nộp, tuy nhiên kinh doanh không trọn năm, thì cá nhân được giảm số thuế tương ứng với số tháng ngừng/nghỉ kinh doanh trong năm. Ví dụ: Bà C đã được cơ quan thuế thông báo mức thuế khoán phải nộp trong năm 2020. Nhưng đến tháng 9 năm 2020 bà C nghỉ kinh doanh thì được giảm thuế khoán tương ứng với 4 tháng cuối năm 2020.
– Trường hợp cá nhân kinh doanh theo hình thức nhóm cá nhân/hộ gia đình thì mức tính thuế GTGT và TNCN sẽ tính cho một người đại diện duy nhất. Nếu nhóm/hộ này có mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống thì không phải nộp thuế GTGT và thuế TNCN.
– Doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNCN là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện chịu thuế) của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
– Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán có sử dụng hóa đơn của cơ quan thuế thì doanh thu tính thuế sẽ căn cứ theo doanh thu khoán và doanh thu trên hóa đơn.
– Tỷ lệ thuế tính trên doanh thu gồm tỷ lệ thuế GTGT và tỷ lệ thuế TNCN áp dụng đối với từng lĩnh vực ngành nghề.
* Mức doanh thu tính thuế GTGT, TNCN và tỷ lệ thuế GTGT, TNCN được quy định cụ thể theo quy định của Thông tư 92/2015/TT-BTC.
* Phương pháp tính thuế đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế là theo phương pháp khoán.
* Nếu HKD có doanh thu từ 100 triệu trở xuống thì không phải nộp thuế GTGT và thuế TNCN.
Kim Tư – Phòng pháp lý Anpha
Những Điều Cần Biết Về Hộ Kinh Doanh Cá Thể
Hộ kinh doanh cá thể là loại hình kinh tế đơn giản trong các loại hình kinh tế bởi hộ kinh doanh không có tư cách pháp nhân,tự chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình bằng toàn bộ tài sản, không được phép phát hành chứng khoán… 1. Đặc điểm của hộ kinh doanh cá thể: • Không có tư cách pháp nhân và con dấu riêng. Tuy nhiên nếu chủ hộ vẫn có thể tự khắc con dấu hình chữ nhật, có tên hộ kinh doanh và địa chỉ hộ kinh doanh, mã số thuế (nếu cần). • Đăng ký hộ kinh doanh cá thể có thể là cá nhân hoặc hộ gia đình • Hộ kinh doanh cá thể chỉ được phép kinh doanh tại một địa điểm • Được phép sử dụng không quá 10 lao động Ưu điểm của hộ kinh doanh cá thể: • Tránh được các thủ tục rườm rà • Không phải khai thuế hằng tháng • Chế độ chứng từ sổ sách kế toán đơn giản • Quy mô gọn nhẹ • Phù hợp với cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ • Được áp dụng chế độ thuế khoán Nhược điểm của hộ kinh doanh cá thể • Không được bảo vệ thương hiệu, • Không được sử dụng hóa đơn khấu trừ nên không được hoàn thuế, không xuất được hóa đơn VAT. • Chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm mà không được mở các đơn vị phụ thuộc • Sử dụng không quá mười lao động, không có con dấu . • Không có tư cách pháp nhân • Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của chủ hộ kinh doanh cá thể đối với hoạt động kinh doanh • Tính chất hoạt động kinh doanh manh mún • Ít tạo được lòng tin cho khách hàng trong những lần đầu hợp tác.
2. Điều kiện thành lập hộ kinh doanh cá thể • Cá nhân là công dân Việt Nam có thể đăng ký kinh doanh hội kinh doanh cá thể khi đủ 18 tuổi, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ. • Một nhóm người hoặc một hộ gia đình cũng có thể đăng ký kinh doanh loại hình doanh nghiệp hộ kinh doanh. • Có trụ sở kinh doanh, vốn kinh doanh, đáp ứng điều kiện về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và có CMND hoặc hộ chiếu theo quy định. Quy định về việc đặt tên Hộ kinh doanh • Tên hộ kinh doanh phải gồm hai thành tố: Thành tố thứ nhất là loại hình doanh nghiệp “hộ kinh doanh”; Thành tố thứ hai là tên riêng của hộ kinh doanh. • Tên riêng hộ kinh doanh phải bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu và phải phát âm được. Không được sử dụng các từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc. • Tên riêng hộ kinh doanh không được trùng với tên riêng của hộ kinh doanh khác đã đăng ký trong cùng phạm vi huyện nơi bạn dự định đặt địa điểm kinh doanh. Do đó, bạn cần kiểm tra tên đã đăng ký của tất cả các hộ kinh doanh đang hoạt động trong huyện mình trước khi đặt tên. Nếu tên bạn đinh đặt cho hộ kinh doanh của mình trùng với một tên hộ kinh doanh đã đăng ký, giấy xin đăng ký kinh doanh của bạn sẽ không được chấp nhận.
3. Hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh cá thể. Hồ sơ đăng ký thành lập hộ kinh doanh cá thể bao gồm các tài liệu sau: • Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh • Bản sao CMND của các cá nhân tham gia hộ kinh doanh hoặc người đại diện hộ gia đình • Biên bản họp nhóm cá nhân về việc thành lập hộ kinh doanh (trường hợp hộ kinh doanh do một nhóm cá nhân thành lập); chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình (trường hợp kinh doanh ngành nghề cần chứng chỉ hành nghệ); Bản sao hợp lệ văn bản xác định vốn pháp định (trường hợp ngành nghề kinh doanh cần vốn pháp định). • Giấy đăng ký thuế mẫu 03 của chi cục thuế ( Quyết định của UB về chế độ liên thông một cửa và trách nhiệm giải quyết hồ sơ hành chính đăng ký hộ kinh doanh và cấp giấy Chứng nhận đăng ký thuê trên địa bàn quận).
4. Chuyển đổi từ hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp Căn cứ theo Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh quy định về số lượng lao động đối với hộ kinh doanh thì: “Hộ kinh doanh có sử dụng từ mười lao động trở lên phải đăng ký thành lập doanh nghiệp theo quy định.” Như vậy, trong trường hợp hộ kinh doanh cá thể muốn mở rộng quy mô hộ kinh doanh và thuê thêm lao động, với số lượng người lao động trên 10 người thì cần phải đăng ký thành lập doanh nghiệp mới. Đối với hộ kinh doanh chuyển đổi lên doanh nghiệp, hiện tại chưa có quy định nào của pháp luật quy định thủ tục chuyển đổi trực tiếp từ hộ kinh doanh lên công ty, do đó hộ kinh doanh cá thể cần phải thông qua thủ tục giải thể hộ kinh doanh đó, sau đó thành lập công ty mới, có thể là công ty TNHH hoặc công ty cổ phần. Hộ kinh doanh cần thanh toán đầy đủ các nghĩa vụ về thuế sau đó mới tiến hành giải thể hộ kinh doanh. Về phần tài sản của hộ kinh doanh, bao gồm cơ sở vật chất và lao động, có thể chuyển nhượng lại cho công ty mới. Như vậy, cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động không có gì thay đổi so với hình thức đang kinh doanh, chỉ có tư cách pháp lý của doanh nghiệp thay đổi. Về thủ tục giải thể hộ kinh doanh cá thể cần tiến hành như sau: Thủ tục với cơ quan thuế: Thủ tục với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp quận/huyện: Hộ kinh doanh thực hiện giải thể cần chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định và nộp tại Phòng đăng ký kinh doanh thuộc UBND cấp quận/ huyện. Hồ sơ cụ thể bao gồm: – Thông báo về việc chấm dứt hoạt động hộ kinh doanh được gửi đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện; – Bản gốc giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh; – Xác nhận thanh toán đầy đủ tất cả các khoản nợ (bao gồm cả các khoản nợ thuế và nghĩa vụ tài chính) của Chi cục Thuế. Sau khi có giấy chứng nhận về việc xác nhận giải thể hộ kinh doanh của Phòng Tài chính – Kế hoạch cấp. Hộ kinh doanh chính thức chấm dứt việc hoạt động theo quy định.
Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Những Loại Thuế Đối Với Hộ Kinh Doanh Cá Thể trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!