Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Các Lý Thuyết Và Công Thức Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Lý thuyết và các công thức lý 10 phần CHUYỂN ĐỘNG CƠ
1. Chuyển động cơ – Chất điểm
a) Chuyển động cơ
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
b) Chất điểm
Một vật được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
c) Quỹ đạo
Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.
2. Cách xác định vị trí của vật trong không gian
a) Vật làm mốc và thước đo
Để xác định chính xác vị trí của vật ta chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo rồi dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.
b) Hệ tọa độ
+ Hệ tọa độ 1 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng).
Tọa độ của vật ở vị trí M: x = OM−
+ Hệ tọa độ 2 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng).
Tọa độ của vật ở vị trí M:
x = OMx−
y = OMy−
3. Cách xác định thời gian trong chuyển động
a) Mốc thời gian và đồng hồ
Mốc thời gian là thời điểm chọn trước để bắt đầu tính thời gian.
Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian và đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ.
b) Thời điểm và thời gian
– Thời điểm là giá trị mà đồng hồ hiện đang chỉ đến theo một mốc cho trước mà ta xét.
– Thời gian là khoảng thời gian trôi đi trong thực tế giữa hai thời điểm mà ta xét.
4. Hệ quy chiếu
Một hệ quy chiếu bao gồm:
+ Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.
+ Một mốc thời gian và một đồng hồ.
II. Tóm tắt công thức vật lý 10 phần : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
1. Chuyển động thẳng đều
a) Tốc độ trung bình
Tốc độ trung bình là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời gian để đi hết quãng đường đó.
Với s = x2 – x1; t = t2 – t1
Trong đó: x1, x2 lần lượt là tọa độ của vật ở thời điểm t1, t2
Trong hệ SI, đơn vị của tốc độ trung bình là m/s. Ngoài ra còn dùng đơn vị km/h, cm/s…
b) Chuyển động thẳng đều
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
c) Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
s = vtb.t = v.t
2. Phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng đều
a) Phương trình chuyển động thẳng đều
Xét một chất điểm chuyển động thẳng đều
Giả sử ở thời điểm ban đầu t0 chất điểm ở vị trí M0(x0), đến thời điểm t chất điểm ở vị trí M(x).
Quãng đường đi được sau quảng thời gian t – t0 là s = x – x0 = v(t – t0)
hay x = x0 + v(t – t0)
b) Đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng đều
Đồ thị tọa độ – thời gian là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tọa độ của vật chuyển động theo thời gian.
Ta có:
Đồ thị tọa độ – thời gian là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tọa độ của vật chuyển động theo thời gian.
= hệ số góc của đường biểu diễn (x,t)
Đồ thị tọa độ – thời gian là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tọa độ của vật chuyển động theo thời gian.
+ Nếu v < 0 ⇒ < 0, đường biểu diễn thẳng đi xuống.
c) Đồ thị vận tốc – thời gian
Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều.
Trong chuyển động thẳng đều vận tốc không đổi, đồ thị vận tốc là một đoạn thẳng song song với trục thời gian.
III. Lý thuyết và các công thức lý 10 phần : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều.
a) Độ lớn của vận tốc tức thời
Độ lớn vận tốc tức thời v của một vật chuyển động tại một điểm là đại lượng đo bằng thương số giữa đoạn đường rất nhỏ Δs đi qua điểm đó và khoảng thời gian rất ngắn Δt để vật đi hết đoạn đường đó.
Độ lớn vận tốc tức thời tại một điểm cho ta biết sự nhanh chậm của chuyển động tại điểm đó.
b) Vectơ vận tốc tức thời
Vectơ vận tốc tức thời là một đại lượng vectơ có:
+ Gốc đặt ở vật chuyển động.
+ Phương và chiều là phương và chiều của chuyển động.
+ Độ dài biểu diễn độ lớn của vận tốc theo một tỉ xích nào đó.
Chú ý: Khi nhiều vật chuyển động trên một đường thẳng theo hai chiều ngược nhau, ta phải chọn một chiều dương trên đường thẳng đó và quy ước như sau:
Vật chuyển động ngược chiều dương có v < 0.
c) Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.
+ Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian.
2. Chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều
* Khái niệm gia tốc
Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc và được đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc Δv và khoảng thời gian vận tốc biến thiên Δt.
Biểu thức:
Trong hệ SI, đơn vị của gia tốc là m/s2
* Vectơ gia tốc
Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ:
– Chiều của vectơ gia tốc a→ trong chuyển động thẳng nhanh dần đều luôn cùng chiều với các vectơ vận tốc.
– Chiều của vectơ gia tốc a→ trong chuyển động thẳng chậm dần đều luôn ngược chiều với các vectơ vận tốc.
* Vận tốc, quãng đường đi, phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều
– Công thức tính vận tốc: v = v0 + at
– Công thức tính quãng đường:
– Phương trình chuyển động:
– Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
Trong đó: v0 là vận tốc ban đầu
v là vận tốc ở thời điểm t
a là gia tốc của chuyển động
t là thời gian chuyển động
x0 là tọa độ ban đầu
x là tọa độ ở thời điểm t
Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì:
(Góc Kiến Thức) Lý Thuyết Cơ Bản Về Màu Sắc
(GÓC KIẾN THỨC) LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ MÀU SẮC
1. MÀU SẮC
1.1 Màu sắc là gì?
– Màu sắc mà chúng ta phân biệt từ ánh sáng là những cảm giác:
– Màu đen và trắng là màu vô sắc vì chỉ làm màu sắc đậm nhạt chứ không làm biến đổi tính chất của màu nên không có tính hòa sắc. Ví dụ: vàng + đen = vàng sậm, vàng + trắng = vàng nhạt, không thể vàng + đen/trắng = màu đỏ
1.2 Ba yếu tố cơ bản của màu sắc
– Màu sắc (Hue): Màu sắc chính là yếu tố quan trọng đầu tiên được đề cập đến. Dựa vào vòng tuần hoàn màu sắc mà các nhà mỹ thuật, hội họa, thiết kế… có thể xác định và chọn được màu sắc (tông màu) cần sử dụng một cách phù hợp trong công việc.
– Quang độ (Value): Thể hiện sự sáng hoặc tối của màu sắc (Brightness). Cách phối hợp yếu tố quang độ trong màu sắc như sau, muốn màu sáng hơn thì tăng thêm màu trắng, muốn màu tối hơn thì tăng thêm màu đen.
Pha thêm trắng để được các màu có sắc độ nhẹ hơn (Tints)
Pha thêm đen để được các màu có sắc độ sậm hơn (Shades)
Khi so sánh các màu trong vòng thuần sắc, vàng là màu có đỉnh quang độ sáng nhất, tím là màu có đỉnh quang độ tối nhất.
– Cường độ (Intensity): Là mức độ tinh khiết hay chính là độ no (Saturation) của màu sắc. Các màu cơ bản (Primary Colors) được xem là có mức độ “tinh khiết” nhất. Cường độ được điều chỉnh bằng cách bổ sung thêm màu sắc cho màu tinh khiết và chỉ có thể giảm cường độ của màu sắc. Nói cách khác, việc hòa trộn màu sắc không làm tăng độ tinh khiết của chúng.
Điều chỉnh cường độ bằng cách pha thêm màu xám:
Điều chỉnh cường độ bằng cách pha thêm màu khác vào màu cơ bản: trộn màu đỏ và xanh với nhau, ta được màu tím, nhưng cường độ của màu đỏ và xanh trong màu tím đã giảm:
1.3 Ứng dụng trong nhiếp ảnh?
Màu sắc là cách chúng ta quan sát thế giới hàng ngày. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện cảm xúc cũng như nhận thức của chúng ta về cảnh quan. Từng bức ảnh đều sẽ được biểu đạt thông qua màu sắc. Họa sĩ hay thiết kế gia được tiếp xúc rất sớm với màu sắc và biến nó thành lợi thế. Nhưng hầu hết nhiếp ảnh gia đều gặp trở ngại khi tìm hiểu vấn đề này do quan niệm truyền thống về phương tiện truyền thông hình ảnh khác nhau. Họ mô tả thế giới xung quanh, đơn giản bằng cách nắm bắt khoảnh khắc chứ không phải hòa trộn màu sắc. Tuy nhiên, nhiếp ảnh kỹ thuật số đã mở ra một thế giới sáng tạo hoàn toàn mới, với cơ hội mô tả thế giới theo cách của riêng mình cũng như khả năng điều chỉnh hay thay đổi màu sắc.
Các ứng dụng thực tiễn cơ bản của màu sắc trong nhiếp ảnh:
Lựa chọn, sử dụng tông màu phù hợp với công việc và cảm xúc.
Phát hiện và tìm giải phát để sửa lỗi màu ảnh.
Các nhiếp ảnh gia thường sử dụng thuật ngữ quang độ mạnh (high value) và quang độ thấp (low value) để xác định “chìa khóa” của bức ảnh. Ảnh High-key chủ yếu có tông sáng
trong khi ảnh Low-key lại được trải phủ bởi tông tối.
2. VÒNG THUẦN SẮC
2.1 Định nghĩa vòng thuần sắc
Vòng thuần sắc là một vòng tròn thể hiện các màu sắc, xếp theo thứ tự cầu vồng và thường đóng bởi sự chuyển màu từ đỏ sang tím. Nó cho thấy tác dụng của các loại màu sắc.
Vòng thuần sắc bao gồm 3 màu chính,mỗi màu có 1 màu bậc nhất và 2 màu bậc 2.
2.2 Các loại màu
Màu bậc nhất (Primary): Còn gọi là màu chính, màu cơ bản, màu bậc nhất bao gồm vàng, đỏ và xanh lam. Từ nhóm 3 màu này có thể pha ra các màu khác trừ đen và trắng.
Màu bậc hai (Secondary): Còn gọi là màu phụ, màu bổ túc bao gồm cam, xanh lục và tím. Nhóm màu bậc hai được phối hợp từ mỗi cặp 2 màu bậc nhất với phân lượng như nhau. Trong đó cam được phối hợp từ đỏ và vàng, xanh lục từ vàng với xanh lam còn tím là kết quả pha trộn giữa xanh lam và đỏ.
Màu bậc ba (Tertiary): Khi phối trộn mỗi cặp màu bậc nhất và màu bậc hai đứng cạnh nhau trên vòng thuần sắc với phân lượng như nhau sẽ tạo nên một màu bậc ba, bao gồm 6 màu: vàng-lục, lam-lục, lam-tím, đỏ-tím, đỏ-cam và vàng-cam. nhờ đó chúng ta sẽ có được một vòng tròn màu khép kín với 12 sắc màu cơ bản.
Với nguyên tắc này, ta sẽ có màu bậc cao hơn bằng cách pha các màu đứng cạnh nhau trong vòng thuần sắc.
Màu tương phản (Contrasting Colour): Còn gọi là màu đối kháng nhau, vì khi đứng cạnh nhau thì màu này sẽ giúp làm nổi bật màu kia hoặc ngược lại. Có 3 cặp màu tương phản vàng – tím, xanh lam – cam, đỏ – xanh lục.
Màu nóng (Hot Colors): Màu nóng là những màu ngả dần về phía màu đỏ như: Vàng, Cam Vàng, Cam, Cam Đỏ, Đỏ, Đỏ Tím. Chúng tạo cảm giác ấm áp, gần gũi, kích thích thị giác.
Màu lạnh (Cool Colors): Màu lạnh tạo nên cảm giác mát mẻ, dễ chịu hoặc có khi trở thành lạnh lẽo, xa cách. Chúng bao gồm cả màu ngả dần về xanh như: Lục Vàng, Lục, Lục Lam, Lam, Tím Lam, Tím.
Màu trung tính (Neutrals): Thuật ngữ “màu trung tính” dùng để chỉ những màu không bão hòa.
Màu trung tính là màu chứa nhiều yếu tố xám. Gốc xám có thể được pha theo 3 cách: đen pha với xám, 2 màu tương phản pha với nhau, 3 màu bậc nhất pha với nhau.
Màu trung gian (Intermediate Colors): Là những màu sắc có tác dụng điều giải sự mâu thuẫn, đối kháng về sắc độ, cường độ, quang độ. Để có được các màu này thì chúng ta sẽ pha trộn từ hai màu khác nhau. Trong vòng tròn thuần sắc, các màu bậc ba chính là màu trung gian của các cặp màu bậc nhất với bậc hai liền kề.
Màu tương đồng (Analogous Colors): Đây là nhóm màu đứng cạnh nhau trong vòng tuần hoàn màu sắc, gồm một dãy các màu nối tiếp nhau và tương đồng về màu sắc. Nhóm màu này liên kết nhau chặt chẽ, không phân biệt màu nóng, màu lạnh.
Màu bổ túc:
– Bổ túc trực tiếp (Complementary Colors): Các màu nằm đối diện nhau trong vòng tuần hoàn màu sắc bổ sung trực tiếp cho nhau. Độ tương phản cao của các màu bổ túc trực tiếp tạo nên sự sống động, đặc biệt trong trạng thái bão hòa. Vì thế, tránh lạm dụng trừ khi muốn làm nổi bật điều đó phải được sử dụng hợp lý để tránh bị rực chói. Màu bổ túc trực tiếp cũng không thích hợp cho văn bản.
– Màu cận bổ túc (Split Complementary Colors): Đây là biến thể của màu bổ túc trực tiếp. Hai màu tương đồng nằm kế bên màu bổ túc trực tiếp sẽ bổ túc xen kẽ cho màu tương phản đó, tạo thành một hình tam giác cân. Cặp màu tương đồng sẽ đóng vai trò làm nền trong khi màu tương phản đóng vai trò là điểm nhấn. Sự kết hợp này vẫn giữ được mức độ tương phản như bổ túc trực tiếp nhưng ít căng thẳng hơn.
Tương tự như màu cận bổ túc, bổ túc bộ ba (Triadic Colors) cũng gồm 3 màu nhưng nằm cách đều nhau trên vòng tuần hoàn màu sắc và tạo thành tam giác đều. Do đó, nó không thể hiện sự nổi trội rõ ràng của riêng cá nhân màu nào và có xu hướng rất rực rỡ khi kết hợp với nhau, cho dù ở trạng thái không bão hòa đi chăng nữa.
– Bổ túc bộ 4 (Retangle Colors): Hay còn gọi là bổ túc đôi (Double Complementary Colors) kết hợp 2 cặp màu bổ túc trực tiếp với nhau. Đây là mô hình kết hợp rực rỡ nhất do có sự hiện diện của 4 màu khác nhau. Chính vì vậy cần chú ý cân đối cho hài hòa, chỉ nên chọn một màu làm chủ đạo. Bổ túc bộ 4 có thể có nhiều biến thể với khoảng cách của 2 màu đứng cạnh nhau lớn. Tuy nhiên, khoảng cách giữa các màu càng lớn, mức độ tương phản giữa các màu càng cao.
Màu độc sắc (Monochrome): Thuật ngữ màu độc sắc/đơn sắc nhằm để chỉ những hình ảnh, không gian được thể hiện bằng 1 màu nhưng với cường độ hoặc quang độ khác nhau. Khởi thủy nhiếp ảnh phim đều là màu đơn sắc, đen và trắng. Ảnh màu độc sắc giúp tối giản hóa, mang cá tính riêng và cũng giúp dễ dàng làm nổi bật chủ thể.
2.3 Ứng dụng trong nhiếp ảnh?
Dựa vào các nguyên tắc phối màu, kỹ thuật mặt nạ vòng thuần sắc (Gamut Mask) ra đời với mục đích giới hạn số lượng màu sắc xuất hiện trong khung hình. Vậy tại sao phải sử dụng kỹ thuật mặt nạ vòng thuần sắc?
Tùy theo mục đích/lĩnh vực sử dụng của bức ảnh, sẽ có nhiều loại mặt nạ vòng tròn thuần sắc khác nhau:
Đối với các lĩnh vực cần bảng màu phong phú như giải trí, tiệc tùng, trẻ em sẽ cần một mặt nạ có diện tích lớn.
Ngược lại, các lĩnh vực yêu cầu sự nghiêm túc hoặc sang trọng, có số màu ít sẽ cần một mặt nạ có diện tích nhỏ hơn.
3. VÍ DỤ THỰC TIỄN
3.1 Ví dụ 1
MEO có hình một cây kem với các màu đỏ, xanh lá, và cam. MEO Studio phân vân không biết áp dụng màu nào cho phông nền ở dưới. Tông màu hướng đến là tươi sáng. Áp dụng mặt nạ vòng tròn thuần sắc, MEO khoanh vùng mảng màu với 4 màu bổ túc bộ 4: đỏ. đỏ cam, xanh lá và xanh lá xanh dương. Cuối cùng MEO chọn được phông nền chủ đạo sẽ là đỏ trung tính và xanh trung tính.
Tại sao không sử dụng màu sắc có độ bão hòa cao? Vì màu sắc bão hòa có quang độ và cường độ lớn, dễ hút ánh mắt vào. Nếu phông nền quá rực rỡ sẽ khiến người xem không tập trung vào chủ thể.
3.2 Ví dụ 2
MEO chụp hình món bún xào nghêu.
Tông màu yêu cầu: thể hiện sự dân dã, mộc mạc
Món ăn có các màu đỏ, xanh lá, nâu
Cũng sử dụng mặt nạ vòng tròn thuần sắc để khoanh vùng mảng màu. MEO chọn màu nâu đất để làm tông chủ đạo, sử dụng tô màu xanh làm để trang trí món ăn.
3.3 Ví dụ 3
MEO chụp hình món cá cơm chiên cay
Tương tự ví dụ 2, tông màu yêu cầu: thể hiện sự dân dã, mộc mạc
Món ăn chỉ có màu nâu điểm ớt đỏ.
Cũng sử dụng mặt nạ vòng tròn thuần sắc để khoanh vùng mảng màu. MEO chọn màu nâu đất để làm tông chủ đạo. Trường hợp này MEO dùng chén có tông màu cùng với tông của nền nên lót một ít lá chuối xanh để làm nổi món ăn lên. MEO cũng dùng một số chén có hoa văn xanh lam để trang trí thêm.
Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa 12 : Tổng Hợp Các Dạng Giải Bài Tập Kim Loại
I. Tổng hợp lý thuyết hóa 12: Tổng hợp phương pháp
1. Phương pháp bảo toàn khối lượng:
Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phầm.
Ví dụ. trong phản ứng kim loại tác dụng với axit → muối + H2
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
mdung dịch muối = mkim loại + mdung dịch axit - mH2
2. Phương pháp tăng giảm khối lượng:
Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hoặc nhiều mol chất B (có thể qua nhiều giai đoạn trung gian) ta có thể tính được số mol của các chất và ngược lại.
Ví dụ. Xét phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Ta thấy: cứ 1 mol Fe (56 gam) tan ra thì có 1 mol Cu (64 gam) tạo thành, khối lượng thanh kim loại tăng 64 – 56 = 8 (gam). Như vậy nếu biết được khối lượng kim loại tăng thì có thể tính được số mol Fe phản ứng hoặc số mol CuSO4 phản ứng,…
3. Phương pháp sơ đồ dường chéo:
Thường áp dụng trong các bai tập hỗn hợp 2 chất khí, pha trộn 2 dung dịch, hỗn hợp 2 muối khi biết nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) hoặc phân tử khối trung bình (M).
Ví dụ. tính tỉ lệ khối lượng của 2 dung dịch có nồng độ phần trăm tương ứng là C1, C2 cần lấy trộn vào nhau để được dung dịch có nồng độ C%.(C1 < C < C2)
Đối với bài toán có hỗn hợp 2 chất khử, biết phân tử khối trung bình cũng nên áp dụng phương pháp sơ đồ chéo để tính số mol từng khí.
4. Phương pháp nguyên tử khối trung bình:
Trong các bài tập có hai hay nhiều chất có cùng thành phần hóa học, phản ứng tương tự nhau có thể thay chúng bằng một chất có công thức chung, như vậy việc tính toán sẽ rút gọn được số ẩn.
– Khối lượng phân tử trung bình của một hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó.
– Sau khi được giá trị , để tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp cũng áp dụng phương pháp sơ đồ chéo:
5. Phương pháp bảo toàn electron:
Phương pháp này áp dụng để giải các bài tập có nhiều quá trình oxi hóa khử xảy ra (nhiều phản ứng hoặc phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn). Chỉ cần viết các quá trình nhường, nhận electron của các nguyên tố trong các hợp chất. Lập phương trình tổng số mol electron nhường = tổng số mol electron nhận.
6. Phương pháp bảo toàn nguyên tố:
Trong các phản ứng hóa học số mol nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn trước và sau phản ứng.
Ví dụ. xét phản ứng CO + oxit kim loại → kim loại + CO2
Bào toàn nguyên tử O: nCO = nCO2 = nO trong các oxit
7. Phương pháp viết pt phản ứng dưới dạng rút gọn:
Khi giải các bài toán có phản ứng của dung dịch hỗn hợp nhiều chất (dung dịch gồm 2 axit, 2 bazo,…) để tránh viết nhiều phương trình phản ứng, đơn giản tính toán ta viết phương trình ion rút gọn.
II. Tổng hợp lý thuyết hóa học 12: Tổng hợp ví dụ vận dụng phương pháp
Bài 1: Hòa tan 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với hidro bằng 21. Tìm M.
Hướng dẫn:
Bài 2: Hòa tan 4,59 gam nhôm trong dung dịch HNO3 1M thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO và NO2, tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 16,75. Tính :
a) Thể tích mỗi khí đo ở đktc.
b) Khối lượng muối thu đươc.
c) Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
Hướng dẫn:
III. Tổng hợp lý thuyết hóa học 12: tổng hợp bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Một dung dịch có chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là:
A. Cr B. Fe. C. Al D. Zn
Đáp án: A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có:
3x + 0,2.2 + 0,3.2 = 0,6.2 + 0,4 ⇒ x = 0,2 mol
Ta có: mmuối = mM3+ + mMg2+ + mCu2+ + mSO42- + mNO3-
116,8 = 0,2.MM + 0,2.44 + 0,3.64 + 0,6.96 + 0,4.62
MM = 52 ⇒ M là Cr.
Bài 2: Ngâm một cái đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu.
A. 1M B. 0,5M C. 0,25M D. 0,4M
Đáp án: B
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Theo phương trình: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cứ 1 mol Fe (56 gam) tác dụng với 1 mol CuSO4 → 1 mol Cu (64 gam).
Khối lượng đinh sắt tăng: 64 – 56 = 8 (gam)
Thực tế khối lượng đinh sắt tăng 0,8 (gam)
Vậy nCuSO4 phản ứng = 0,8/8 = 0,1(mol) và CMCuSO4 = 0,1/0,2 = 0,5M
Bài 3: Hỗn hợp bột gồm 3 kim loại Mg, Al, Zn có khối lượng 7,18 gam được chia làm hai phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 8,71 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hãy tính giá trị của V.
A. 14,336l B. 11,2l C. 20,16l C. 14,72l
Đáp án: A
Tổng Hợp Các Hợp Âm Ukulele Cơ Bản Và Cách Đánh
Là một người yêu nhạc chắc hẳn bạn sẽ không còn xa lạ gì với cây đàn ukulele, một cây đàn mà có rất nhiều người đã nhầm lẫn rằng đó là đàn guitar, bởi cấu trúc và hình thức bên ngoài của cây đàn khá giống với guitar. Song nếu đã từng tìm hiểu và được tiếp xúc với ukulele, chắc hẳn bạn cũng sẽ biết, so với guitar cây đàn này nhẹ nhàng và dễ chơi hơn khá nhiều. Đặc biệt dòng đàn này khá thích hợp với các bé thích chơi đàn guitar nhưng còn quá nhỏ.
Tổng hợp Các hợp âm Ukulele cơ bản
Cũng như rất nhiều nhạc cụ hiện hành khác, ukulele cũng sẽ có những hợp âm riêng, những hợp âm thể hiện sắc thái riêng và được sử dụng để tạo nên sự khác biệt cho bài hát hoặc bản nhạc. Để có thể chơi được ukulele, người chơi bắt buộc phải nắm vững các hợp âm và cách bấm các hợp âm này trên cây đàn ukulele.
Phân chia theo quy chuẩn quốc tế, đàn ukulele cũng có 2 nhóm hợp âm chính gồm hợp âm trưởng và hợp âm thứ.
Hợp âm trưởng sẽ được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa, tương ứng với từng chữ cái sẽ là các nốt nhạc khác nhau. Ví dụ A là La trưởng, B là Si trưởng, C là Đô trưởng, D là Rê trưởng,…đây là những kiến thức lý thuyết khá đơn giản, quan trọng vẫn là khi áp dụng trên từng dây đàn. Vì kích thước khá nhỏ gọn nên đàn ukulele chỉ bao gồm 4 dây, các hợp âm sẽ không được ghi hoặc đánh dấu cụ thể trên các dây đàn. Vì vậy để có thể chơi được, người chơi cần nắm vững vị trí và cách đánh của từng hợp âm khác nhau.
Đây là một số những kiến thức về các hợp âm cơ bản của đàn ukulele mà Việt Thương đã tổng hợp và chia sẻ. Mong rằng bằng những đam mê thực sự mỗi người sẽ biết cách ghi nhớ và chơi hợp âm một cách tốt nhất có thể.
Các khóa học ukulele tiêu biểu tại Việt Thương music school
Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Các Lý Thuyết Và Công Thức Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!