Top 14 # Bài Giảng Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Ptit Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Bài Giảng Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học

*tác động của thếgiới khách quan phải xửlý những tình huống

xuất hiện trong tựnhiên, lao động vàứng xử.

*Hiểubiếtđược tích luỹngẫu nhiên trong đờisống

b. Tri thức khoa học(Academic-AK)

là những hiểu biết được tích luỹmột cách hệthống, dựa trên

một hệthống phương pháp khoa học

-Tri thức khoa học khác tri thức kinh nghiệm?

*tổng kết sốliệu và sựkiện ngẫu nhiên, rời rạc đểkhái quát

hoá thành cơsởlý thuyết.

*kết luận vềquy luật tất yếu đã được khảo nghiệm

*Lưu giữ/lưu truyền

t 1 caùch heä thoáng toaøn bộ phương hướng NC (tính môùi, tính heä thoáng, tính hoaøn thieän). EX: Luaän vaên toát nghieäp ? CAÁU TRUÙC LOGIC CUÛA KHAÛO LUAÄN KH goàm 3 boä phaàn hôpï thaønh 1. Luaän ñeà laø moät phaùn ñoaùn caàn ñöôïc chöùng minh Traû lôøi caâu hoûi "caàn chöùng minh ñieàu gì ''? Con hư! 2. Luaän cöù laø baèng chöùng (ñoïc taøi lieäu, quan saùt/thöïc nghieäm) ñöôïc ñöa ra ñeå chöùng minh luaän ñeà Traû lôøi caâu hoûi "chöùng minh baèng caùi gì ? " Coù 2 loaïi luaän cöù: * Luaän cöù lyù thuyeát laø caùc cô sôû lyù thuyeát KH, luaän ñieåm KH, caùc tieân ñeà, ñònh lyù, ñònh luaät, qui luaät. Coøn goïi laø cơ sở lý luận. * Luaän cöù thöïc tieãn laø caùc phaùn ñoaùn ñaõ ñöôïc xaùc nhaän, ñöôïc hình thaønh bôûi caùc soá lieäu, söï kieän thu thaäp töø quan sát thöïc nghieäm. ư 3. Luaän chöùng laø caùch thöùc, phöông phaùp toå chöùc moät pheùp chứng minh, nhaèm vaïch roõ mối liên hệ giữa luaän cöù vaø giöõa toaøn boä luaän cöù với luaän ñeà. Traû lôøi caâu hoûi "Chứng minh baèng caùch naøo?" Caùc loaïi CM: * Luaän chöùng logic bao goàm chuoãi caùc pheùp suy luaän ñöôïc lieân keát theo moät traät töï xaùc ñònh. * * Luaän chöùng ngoaøi logic goàm pp tieáp caän & pp thu thaäp thoâng tin Lieäu phaùp môùi chöõa beänh AIDS Hieän nay caùc nhaø NC ôû Myõ vaø UÙc hy voïng raèng lieäu phaùp interleukin 2 seõ ngaên chaën ñöôïc söï phaùt trieån vaø bieán chöùng phöùc taïp ôû beänh nhaân HIV döông tính (Luaän ñeà). Lieäu phaùp naøy chuû yeáu kích thích heä mieãn dòch ñeå laøm taêng SLTB voán ñaõ bò nhieãm HIV laøm caïn kieät. Do vaäy, ñaây laø PP chöõa trò hoaøn toaøn khaùc tröôùc (Luaän cöù lyù thuyeát). Lieäu phaùp naøy ñaõ ñöôïc thöû nghieäm trong nhieàu naêm qua ôû caùc BV taïi Sydney, Melboure vaø thu ñöôïc nhieàu KQ toát (Luaän cöù thöïc tieãn) CÔ SÔÛ LYÙ LUAÄN CSLL laø luaän cöù lyù thuyeát ñöôïc CM bôûi caùc NC tröôùc. Trích daãn phaûi ñuùng choã, ñuùng luùc Lyù thuyeát laø moät heä thoáng tri thöùc KH, cung caáp moät quan nieäm hoaøn chænh veà baûn chaát söï vaät vaø moái lieân heä cô baûn giöõa söï vaät vôùi theá giôùi hieän thöïcÎ lyù thuyeát goàm caùc khaùi nieäm, phaïm truø, qui luaät veà söï vaät. YÙ nghóa cuûa CSLL möôïn ñeå CM giaû thuyeát * - tieát kieäm vaät chaát, thôøi gian, taøi chính * - laøm neàn taûng kieán giaûi cho nhöõng luaän cöù * thöïc tieãn (thöïc nghieäm) TRÌNH TÖÏ LOGIC CUÛA NCKH * - Böôùc 1. Phaùt hieän vaán ñeà NC (ñaët caâu hoûi caàn ñöôïc giaûi ñaùpÆ seõ ñöa ra ñöôïc caâu traû lôøi Ù coù theå xaùc ñònh ñöôïc phöông höôùng NC) * - Böôùc 2. Xaây döïng giaû thuyeátÙ xaùc ñònh luaän ñeàÙ nhaän ñònh sô boä veà baûn chaát söï vaät/hieän töôïng. * - Böôùc 3. Laäp phöông aùn thu thaäp thoâng tin, choïn maãu khaûo saùt, döï kieán tieán ñoä, phöông tieän vaø phöông phaùp * - Böôùc 4. Xaây döïng luaän cöù lyù thuyeát (CS lyù luaän) * - Böôùc 5. Tthaäp döõ lieäu Æ luaän cöù thöïc tieãn cuûa NC. * - Böôùc 6. Phaân tích vaø baøn luaän * - Böôùc 7. Keát luaän vaø đề nghị Kết luận, đề nghị Luận cứ thực tiễn Luận cứ lý thuyết Thu thập thông tin Xây dựng giả thuyết Phát hiện vấn đề KH LỰA CHỌN VÀ ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI NCKH * Ñeà taøi * Döï aùn * Ñeà aùn * Chöông trình ÑEÀ TAØI NCKH Ñeà taøi NCKH laø moät hình thöùc TC NCKH, ñöôïc ñaëc tröng bôûi moät nhieäm vuï NC vaø do moät ngöôøi hay nhoùm ngöôøi thöïc hieän. Ñeà taøi ñònh höôùng vaøo vieäc traû lôøi nhöõng caâu hoûi veà yù nghóa hoïc thuaät, coù theå chöa quan taâm hieän thöïc hoùa trong hoaït ñoäng thöïc teá. Döï aùn laø loaïi ñeà taøi coù muïc ñích öùng duïng nhaát ñònh vaøo ñôøi soáng kinh teá & XH. Döï aùn ñoøi hoûi phaûi ñaùp öùng moät nhu caàu ñaõ neâu; coù kyø haïn vaø raøng buoäc veà nguoàn löïc nhaát ñònh. Ñeà aùn laø loaïi vaên kieän ñöôïc xaây döïng ñeå trình moät caáp quaûn lyù / CQ taøi trôï ñeå xin ñöôïc thöïc hieän moät coâng vieäc naøo ñoù. Æ seõ xuaát hieän nhöõng döï aùn, chöông trình, ñeà taøi hoaëc toå chöùc/hoaït ñoäng kinh teá, XH Chöông trình laø moät nhoùm caùc ñeà taøi hoaëc döï aùn, ñöôïc taäp hôïp theo moät muïc ñích xaùc ñònh. Giöaõ chuùng coù tính ñoäc laäp töông ñoái nhöng noäi dung thöïc hieän cuûa moät chöông trình thì phaûi luoân ñoàng boä Tên đề tài BA KHÔNG NÊN 1. Lạm dụng từ chỉ "mục đích" nghiên cứu 2. Bắt đầu bằng cụm từ có độ bất định cao về thông tin 3. Thể hiện tính quá dễ dãi, chung chung 1. Lạm dụng từ chỉ "mục đích" nghiên cứu * Đề tài: "Nghiên cứu tác động của chính sách, giao đất giao rừng đến tình hình sử dụng đất của đồng bào Mường, Dao tại huyện A, tỉnh B nhằm góp phần nâng cao đời sống đồng bào và bảo vệ môi trường" 2. Bắt đầu bằng cụm từ có độ bất định cao về thông tin * "Một vài suy nghĩ..." * "Một số biện pháp ..." * "Bước đầu tìm hiểu ..." * "Những vấn đề về..." * "Nghiên cứu về... Một số biện pháp nâng cao năng suất lúa lai tại huyện A, tỉnh B 3. Quá "dễ dãi", chung chung * Đề tài: Hội nhập - Thách thức, thời cơ * Phân tích thực trạng và nguyên nhân gây chết cây tiêu tại Huyện Củ Chi, TP. HCM, nhằm đề ra biện pháp phòng trừ tổng hợp cho cây tiêu vùng Đông Nam bộ * Bệnh hại cây tiêu tại Phú Quốc Bắt đầu bằng cụm từ "thừa" không có giá trị thông tin * "Nghiên cứu ..." * "Nghiên cứu đề xuất ..." * "Kết quả nghiên cứu ..." * "Cơ sở khoa học ..." * "Luận cứ khoa học ..." "Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Tứ giác long xuyên" Tên đề tài dài ít chữ nhất, thông tin nhiều nhất, key word * Đề tài: Nghiên cứu quan hệ phụ thuộc giữa sản phẩm ngoài gỗ với rừng và con người và đề xuất các giải pháp thích hợp để góp phần cải thiện, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Thái sau khi đóng cửa rừng tự nhiên tại vùng cao xã Tà Bỉnh, huyện Tà Nùng, tỉnh LS ...(57) Tránh nhiều của/thì/mà/là * Đề tài: Ảnh hưởng của trình độ học vấn của chủ hộ đến tổng thu nhập của nông hộ ở xã A, huyện B, tỉnh C. * Trình độ học vấn của chủ hộ ảnh hưởng tổng thu nhập nông hộ ở xã A, huyện B, tỉnh C. Hàm chứa nhiều key word "Nghiên cứu ảnh hưởng của dư lượng kim loại nặng đến sinh trưởng cây trồng và sức khoẻ con người, và đề xuất các giải pháp thích hợp để hạn chế ảnh hưởng và nâng cao năng suất cây trồng và an toàn cho con người" Mục tiêu/mục đích? 1 0 1 0 1 0 Mục tiêu: "Làm cái gì?" cái đích về nội dung mà người n/c vạch ra để định hướng nổ lực tìm kiếm - Động từ xác định đánh giá đề xuất tìm ra chọn ra nâng cao SMARTMục tiêu phải 9Measurable - Đo được 9 Achievable - Khả thi 9 Realistic - Hiện thực 9 Timebound - Có thời hạn 9 Specific - Cụ thể Mục đích: "nhằm vào việc gì?" Ý nghĩa thực tiễn của n/c Trạng từ chỉ mục đích * nhằm * để * nhằm để * góp phần, ... Qui trình côngnghệ/nâng cao kinh tế/cải thiện đời sống/nâng cao thu nhập/hiệu quả môi trường. Khaùch theå, ñoái töôïng n/c, ñoái töôïng khaûo saùt * Ñoái töôïng NC laø baûn chaát söï vaät/hieän töôïng caàn xem xeùt vaø laøm roõ trong nhieäm vuï n/c * Khaùch theå NC laø heä thoáng söï vaät toàn taïi khaùch quan trong caùc moái lieân heä maø ngöôøi NC caàn khaùm phaù, laø vaät mang ñoái töôïng NC * Ñoái töôïng khaûo saùt laø moät boä phaän ñuû ñaïi dieän cuûa khaùch theå NC ñöôïc ngöôøi NC löïa choïn ñeå xem xeùt. * Phaïm vi nghieân cöùu laø giôùi haïn trong moät soá phaïm vi nhaát ñònh (Giới hạn) * Đề tài: Xây dựng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp Quận I. * Đối tượng NC: biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng * Khách thể NC: ngân hàng nông nghiệp * Đối tượng khảo sát: ngân hàng nôngnghiệp quận I * Đề tài: Xây dựng qui trình canh tác cây mía nhập nội có nguồn gốc Thailand * Đối tượng NC: Qui trình canh tác * Khách thể NC: Các bộ giống mía nhập nội * Đối tượng khảo sát: Bộ giống mía có nguồn gốc Thailand PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 1. Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin 2. Phương pháp phi thực nghiệm 3. Phỏng vấn bán chính thức 4. Phỏng vấn chính thức Thông tin * Phân loại thông tin nghiên cứu đối tượng NC * Tài liệu thống kê & KQNC đã công bố * KQ quan sát/thực nghiệm của người NC * Caùc phuong phap thu thaäp thoâng tin - Kế thừa - Phoûng vaán - Quan saùt - Thí nghieäm/thöïc nghieäm tröïc tieáp PHUONG PHAP PHI THÖÏC NGHIEÄM (Non-empirical method) * 1. Khaùi nieäm * 2. Quan saùt khaùch quan * 3. Phöông phaùp chuyeân gia (Expert method) - 3.1 Tieáp caän taâm lyù trong PP chuyeân gia - 3.2 Phoûng vaán - 3.3 Phöông phaùp hoäi ñoàng PHUONG PHAP PHI THÖÏC NGHIEÄM (Non-empirical method) * 1. Khaùi nieäm PPPTN laø phöông phaùp TTTT döïa treân quan saùt nhöõng söï kieän ñaõ hoaëc ñang toàn taïi maø khoâng coù baát kyø can thieäp naøo. PHUONG PHAP PHI THÖÏC NGHIEÄM (Non-empirical method) * 2. Quan saùt khaùch quan Quan saùt khaùch quan laø PP cô baûn ñeå nhaän thöùc söï vaät * QS coù chuaån bò/khoâng chuaån bò tröôùc * Khoâng hoaëc coù tham döï * Theo muïc ñích naém baét baûn chaát ÑT quan sat * Theo muïc ñích xöû lyù thoâng tin (moâ taû/phaân tích) * Theo tính lieân tuïc cuûa QS (lieân tuïc/ñònh kyø/chu kyø/chöông trình) 3. Phöông phaùp chuyeân gia (Expert method) a, Tieáp caän taâm lyù trong PP chuyeân gia/noâng daân b, PP phoûng vaán c, PP hoäi ñoàng laø ñöa yù kieán ñeán caùc nhoùm chuyeân gia ñeå nghe hoï phaân tích (PP taán coâng naõo (Brainstorming): Nhoùm yù töôûng, nhoùm phaân tích) d, Ñieàu tra baèng baûng hoûi Æ choïn maãu: ngaãu nhieân, heä thoáng, ngaãu nhieân phaân taàng heä thoáng phaân taàng, maãu töøng cuïm Æ thieát keá baûng caâu hoûi: Loaïi caâu hoûi vaø noäi dung Æ xöû lyù keát quaû ñieàu tra: Phaân tích - toång hôïp Xử lý thông tin * Thông tin định tính - Sử dụng suy luận logic để đưa ra phán đoán về bản chất sự kiện và qui luật - Mã hóa, số hóa = SPSS * Thông tin định lượng: - thuật toán thống kê, Excel - Bản số liệu, sơ đồ, biểu đồ (cột, bánh, tuyến tính, phối hợp) Bài tập ÑEÀ TAØI NCKH * Mục đích * Mục tiêu * Đối tượng nghiên cứu * Khách thể * Đối tượng khảo sát * Giới hạn

Bài Giảng Về Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học

Published on

Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu chúng tôi Giá 10k, liên hệ page để mua tài liệu www.facebook.com/garmentspace

1. BÀI GIẢNG VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2013

2. MỤC LỤC * Bài 1. Đại cương về nghiên cứu khoa học * Bài 2. Lý thuyết khoa học * Bài 3. Luận điểm khoa học * Bài 4. Khẳng định luận điểm khoa học * Bài 5. Công trình khoa học * Bài 6. Quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ

3. Bài 1.ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC * Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học * Phân loại nghiên cứu khoa học * Sản phẩm của nghiên cứu khoa học

4. I. KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1. Khoa học * Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới này, tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp. Định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến rằng khoa học là tri thức tích cực đã được hệ thống hóa. Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. .

5. 1.1. Khoa học * Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên. Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tế. Tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến giới hạn nhất định và là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học.

6. 1.1. Khoa học * Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH dựa trên kết quả quan sát, thu thập qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong tự nhiên, trong hoạt động xã hội và qua những thí nghiệm đã tích lũy được. Tri thức trong khoa học là toàn bộ lượng thông tin mà các nghiên cứu đã tích lũy được

7. 1.2. Nghiên cứu khoa học * Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, hoặc để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.

8. 1.2. Nghiên cứu khoa học * Giả thuyết khoa học. Nghiên cứu khoa học là một loại hoạt động đặc biệt: là công việc tìm kiếm những điều chưa biết và hoàn toàn không thể hình dung được chính xác kết quả dự kiến, là sự tìm tòi, khám phá một thế giới chưa được biết đến. Do vậy, trong NCKH người nghiên cứu đưa ra các nhận định sơ bộ về kết quả nghiên cứu gọi là giả thuyết nghiên cứu hay giả thuyết khoa học.

9. 1.2. Nghiên cứu khoa học * Luận điểm khoa học là một hệ thống các luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết khoa học. Một luận điểm khoa học phải được công bố trước cộng đồng khoa học và thường gọi chung là công trình khoa học.

10. II. PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1. Phân loại khoa học * PLKH là sắp xếp các KH một hệ thống trên cơ sở các dấu hiệu đặc trưng bản chất của chúng và trên các nguyên tắc nhất định. * Chẳng hạn, các lĩnh vực KH có thể được chia thành hai nhóm: khoa học tự nhiên-nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên (kể cả đời sống sinh học) và khoa học xã hội-nghiên cứu hành vi con người và xã hội.

11. 2.1. Phân loại khoa học * Ở Việt nam các lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ được phân loại như sau: chúng tôi học tự nhiên ,2.Khoa học kỹ thuật và công nghệ, 3. Khoa học y, dược, 4. Khoa học nông nghiệp, 5. Khoa học xã hội, 6. Khoa học nhân văn (Quyết định số 37/QĐ-BKHCN ngày 14/01/2009 của Bộ KH&CN đính chính Quyết định 12/2008/QĐ-BKHCN).Mỗi lĩnh vực nà lại được phân nhánh thành các chuyên ngành hẹp. * . PLCKH có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức và quản lí các hoạt động khoa học; nghiên cứu, giảng dạy, thông tin, thư viện, v.v.

12. 2.2. Phân loại các giai đoạn nghiên cứu * Nghiên cứu cơ bản (Fundamental Research): khám phá quy luật và tạo ra lý thuyết mới, gồm hai loại: NCCB thuần túy (pure) và NCCB định hướng (oriented). * NCCB thuần túy: nghiên cứu về bản chất sự vật để nâng cao nhận thức, chưa có hoặc chưa bàn đến ứng dụng.

13. 2.2. Phân loại các giai đoạn nghiên cứu * NCCB định hướng: đã được dự kiến trước mục đích ứng dụng, bao gồm nghiên cứu nền tảng (background research) và nghiên cứu chuyên đề (thematic research). NC nền tảng là NC về quy luật tổng thể của một hệ thống sự vật. NC chuyên đề là NC về một hiện tượng đặt biệt của sự vật.

14. 2.2. Phân loại các giai đoạn nghiên cứu * Nghiên cứu ứng dụng (Applied Research): Trên cơ sở NC cơ bản, NC ứng dụng có vai trò sáng tạo các nguyên lý và giải pháp mới áp dụng vào sản xuất đời sống. – Giải pháp: công nghệ, vật liệu, về tổ chức và quản lý… – Kết quả của NC ứng dụng thì chưa thể ứng dụng được.

15. 2.2. Phân loại các giai đoạn nghiên cứu * Nghiên cứu triển khai (Experimental Development): Trên cơ sở NC ứng dụng, NC triển khai sẽ chế tác các hình mẫu với những tham số khả thi. Bao gồm ba giai đoạn: – Giai đoạn tạo mẫu là thực nghiệm tạo ra sản phẩm, chưa quan tâm đến qui trình sản xuất và qui mô áp dụng. – Giai đoạn tạo công nghệ là tìm kiếm và thử nghiệm công nghệ để sản xuất ra sản phẩm theo mẫu. – Giai đoạn sản xuất thử là kiểm chứng độ tin cậy của công nghệ trên quy mô nhỏ.

16. III. SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1. Khái niệm chung. Sản phẩm của NCKH là các thông tin, bao gồm: *Luận điểm hay luận đề là điều cần chứng minh trong khoa học. Luận điểm là một phán đoán mà tính chân xác của nó cần được chứng minh. Luận điểm của tác giả được chứng minh hoặc bác bỏ đều khẳng định có tồn tại hay không bản chất nêu trong giả thiết. Luận điểm trả lời câu hỏi cần chứng minh điều gì?

17. 3.1. Khái niệm chung. * Luận cứ là bằng chứng đưa ra để chứng minh luận điểm, được xây dựng từ những thông tin qua tài liệu, quan sát, thực nghiệm, gồm hai loại. Một là luận cứ lý thuyết: các luận điểm KH đã được chứng minh, các tiên đề, định luật, định lý v.v. Hai là luận cứ thực tiễn: thu được từ thực tiễn, thực nghiệm, phỏng vấn, điều tra hoặc từ các công trình trước. Luận cứ trả lời câu hỏi: chứng minh bằng cái gì?

18. 3.2. Sản phẩm đặc biệt. * Phát minh. Phát hiện ra các quy luật, tính chất hoặc hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức con người. * Phát hiện. Sự nhận ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan. * Sáng chế. Loại thành tựu trong kĩnh vực khoa học và công nghệ. Các giải pháp kỹ thuật mang tính mới về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và áp dụng được.

20. BÀI TẬP * 1.1. Đưa ra một cách phân loại khoa học khác cách phân loại đã học. * 1.2. Anh (chị) đang theo học lĩnh vực NCKH nào? Vì sao? * 1.3. Cho ví dụ và phân biệt ba loại: Phát minh, phát hiện và sáng chế.

21. Bài 2. LÝ THUYẾT KHOA HỌC * Lý thuyết khoa học là gì? * Các bộ phận hợp thành lý thuyết khoa học. * Sự phát triển của lý thuyết khoa học.

22. I. Khái niệm về lý thuyết khoa học 1.1. Khái niệm *Hệ thống các ý tưởng giải thích sự vật hay một hệ thống luận điểm khoa học về đối tượng nghiên cứu của khoa học. *Hình thức phát triển cao nhất của tri thức khoa học, cho ta hình ảnh hoàn chỉnh và hệ thống về các mối quan hệ cơ bản của các đối tượng và hiện tượng trong một lĩnh vực hiện thực đang được nghiên cứu.

23. 1.1. Khái niệm * Sự tập hợp những quy luật nền tảng và những khái niệm cơ bản về một lĩnh vực nào đó thành một hệ thống thống nhất, nhờ đó có thể khái quát hoá, hệ thống hoá, giải thích và cả tiên đoán các sự kiện và hiện tượng trong phạm vi lĩnh vực hiện thực đó. * 1.2. Ví dụ. Chúng ta đưa ra hai ví dụ nhằm hình thành khái niệm thế nào là một lý thuyết khoa học.

24. VD 1: Hình học Euclid Hình học Euclid dựa trên cơ sở công nhận, không cần chứng minh hệ thống 5 tiên đề sau: *Hai điểm bất kỳ không trùng nhau xác định duy nhất một đường thẳng đó. *Ba điểm bất kỳ không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng. *Nếu có ít nhất hai điểm khác nhau của một đường thẳng mà cùng thuộc về một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc về mặt phẳng đó. *Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng ít nhất còn có một điểm chung nữa. *Từ một điểm ngoài một đường thẳng, có thể kẻ được duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

25. Chân dung Euclid của Justus van Ghent vào thế kỉ 15 Sinh kho ngả 330 TCN Nơi cư trú Alexandria , Ai C pậ Qu c t chố ị Hy L pạ Ngành Toán h cọ N i ti ng vìổ ế Hình học Euclid

26. VD 2. Hình học phi Euclid Trong hình học Euclid, tổng các góc trong của một tam giác bằng 180°, nhưng trong hình học phi Euclid, tổng các góc đó không bằng 180°, phụ thuộc vào kích thước của tam giác. * Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid. Hình học phi Euclid được bắt đầu bằng những công trình nghiên cứu của Lobachevsky (được Lobachevsky gọi là hình học trừu tượng) và phát triển bởi Bolyai, Gauss, Riemann.

27. VD 2. Hình học phi Euclid * Hình học phi Euclid là cơ sở toán học cho lý thuyết tương đối của Albert Einstein, thông qua việc đề cập đến độ cong hình học của không gian nhiều chiều. * Hình học Lobachevsky (còn gọi hình học hyperbolic) do nhà toán học Nga Nikolai Ivanovich Lobachevsky khởi xướng, dựa trên cơ sở bác bỏ tiên đề về đường thẳng song song. Lobachevsky giả thiết rằng từ một điểm ngoài đường thẳng ta có thể vẽ được hơn một đường thẳng khác, nằm trên cùng mặt phẳng với đường thẳng gốc, mà không giao nhau với đường thẳng gốc (đường thẳng song song). Từ đó, ông lập luận tiếp rằng từ điểm đó, có thể xác định được vô số đường thẳng khác cũng song song với đường thẳng gốc, từ đó xây dựng nên một hệ thống lập luận hình học logic.

28. Nikolai Ivanovich Lobachevsky Sinh: 1 tháng 12 năm 1792, tại Nizhny Novgorod, Nga Mất: 24 tháng 2 năm 1856 tại Kazan, Nga Sinh Ngành: Hình học Nơi công tác:Đại học Kazan Nổi tiếng vì: Hình học phi Euclide * Nhà toán học Gauss đã mời ông làm viện sĩ nước ngoài Viện Hàn lâm Khoa học Gottingen. * Về đời riêng, ông lấy Varvara Alexivna Moisieva năm 1832 và có với bà bảy người con. * Hình học phi Euclid do Lobatchevsky xây dựng ngày nay mang tên Hình học Lobatchevsky.

29. II. Các bộ phận hợp thành lý thuyết khoa học 2.1.Hệ thống khái niệm * Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy, phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của sự vật, quá trình, hiện tượng. * Khái niệm gồm hai bộ phận hợp thành: Nội hàm – tất cả các thuộc tính bản chất của sự kiện và ngoại diên – tất cả các cá thể có chứa thuộc tính được chỉ ra trong nội hàm.

30. 2.1.Hệ thống khái niệm * Khái niệm có thể được thừa nhận hoặc được định nghĩa. Định nghĩa một khái niệm là tách ngoại diên của khái niệm đó ra khỏi khái niệm gần nó và chỉ rõ nội hàm. Có nhiều cách định nghĩa một khái niệm. * VD. Đường thẳng là một khái niệm nguyên thủy không định nghĩa. Đường tròn được định nghĩa là đường cong khép kín có khoảng cách từ mọi điểm đến tâm bằng nhau hoặc bằng phương trình đường tròn. * Phân loại khái niệm: chia ngoại diên thành các nhóm có nội hàm hẹp hơn. Đặc biệt là phân đôi khái niệm. * VD. KN đường được phân đôi thành đường thẳng và đường cong. Đường cong được phân đường tròn và đường không tròn v.v

31. 2.1.Hệ thống phạm trù * Trong vô vàn những sự vật, hiện tượng, quá trình hỗn loạn của thế giới xung quanh con người cần tách riêng một thứ nào đó ra, tập trung sự chú ý vào nó, xác định những đặc điểm tiêu biểu và quy luật phát triển của nó, xem xét quan hệ qua lại của nó đối với những thứ khác * Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định. * . Như vậy, phạm trù không đơn giản là sự phân loại. Sự phân loại chỉ có được chỉ sau khi xác định phạm trù.

32. 2.1.Hệ thống phạm trù * Phạm trù được xác định nhờ thao tác mở rộng khái niệm đến tối đa. Mỗi bộ môn khoa học có hệ thống phạm trù riêng của mình, phản ánh những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm vi khoa học đó nghiên cứu. * VD: Phạm trù “đường”; “hàm số”; phạm trù “hàng hoá”, “tiền tệ”;phạm trù đạo đức, v.v * Phạm trù triết học là những khái niệm chung, rộng nhất phản ánh những mặt, mối liện hệ bản chất của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy: phạm trù “vật chất”, “ý thức”

33. 2.3. Hệ thống qui luật * Qui luật: Mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng, giữa các yếu tố cấu thành các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. * Phân loại qui luật: qui luật riêng-tác động trong một phạm vi nhất định, những sự vật cùng loại; qui luật chung-tác động trong một phạm vi rộng hơn, những sự vật khác loại; qui luật phổ biến- tác động trong mọi lĩnh vực.

34. 2.3. Hệ thống qui luật * Mối liên hệ hữu hình: biểu diễn được bằng sơ đồ hoặc biểu thức toán học. VD. Liên hệ nối tiếp-đốt thanh sắt; liên hệ song song-hệ thống phòng ban; liên hệ hình cây- cây gia phả (dòng họ, thế hệ các nhà khoa học thuộc một trường phái); liên hệ mạng lưới- hệ thống bán hàng, hệ thống giao thông; liên hệ điều khiển học-đầu vào đầu ra; liên hệ tuyến tính, phi tuyến v.v… * Mối liên hệ vô hình: còn lại. VD. Liên hệ hành chính, liên hệ tình cảm, trạng thái tâm lý, quan hệ huyest thống v.v…

36. III. SỰ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT K.H. * Trường phái: Hướng nghiên cứu đặc biệt phát triển đến một cách nhìn mới đối với đối tượng nghiên cứu (VD. Hình học phi Euclid). * Bộ môn khoa học: Hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về một đối tượng nghiên cứu. * Ngành khoa học: Một lĩnh vực hoạt động xã hội về nghiên cứu khoa học hoặc đào tạo.

37. Sergei Lvovich Sobolev *Sinh 6 tháng 10, 1908, Saint Petersburg. Mất 1989 t iạ Moskva. Ngành:Toán học. Nơi công tác: Viện toán học Steklov (1934), Đại học THQG Moscow (MGU, 135-1957), viện phó của Viện Năng lượng Nguyên tử (1943-1957).Học trường Đại học Leningrad, 1929 *Người hướng dẫn luận án TSKH: Nikolai Günter *Nổi tiếng vìKhông gian Sobolev, hàm suy r ngộ *Ảnh hưởng tới Hàm g i tích, ph ng trình đ o hàmả ươ ạ riêng. Giải thưởng: Stalin 1941

39. Bài tập * 2.1 * 2.1 * 2.3

40. Bài 3. LU N ĐI M KHOA H CẬ Ể Ọ Quá trình hình thành lu n đi m khoa h c.ậ ể ọ S ki n khoa h cự ệ ọ V n đ khoa h c.ấ ề ọ Gi thuy t khoa h c.ả ế ọ Lu n đi m khoa h c.ậ ể ọ

41. I. S ki n khoa h cự ệ ọ * S ki n khoa h cự ệ ọ là m t s v t ho c hi n t ngộ ự ậ ặ ệ ượ ch a đ ng các v n đ đòi h i gi i thích b ng triứ ự ấ ề ỏ ả ằ th c khoa h c (VD. Xã h i, v t lý, toán h c v. v.)ứ ọ ộ ậ ọ * S ki n khoa h c là đi m xu t phát c a ch thự ệ ọ ể ấ ủ ủ ể nghiên c u. L a ch n s ki n khoa h c là c sứ ự ọ ự ệ ọ ơ ở đ tìm ki m ch đ nghiên c u.ể ế ủ ề ứ * Ng i Nghiên c u l y s ki n khoa h c t ngànhườ ứ ấ ự ệ ọ ừ h c c a mình ho c t ho t đ ng th c ti n đ b tọ ủ ặ ừ ạ ộ ự ễ ể ắ đ u các nghiên c u c a mình (VD).ầ ứ ủ * T s ki n khoa h c phát hi n các mâu thu n,ừ ự ệ ọ ệ ẫ đ t câu h i và tìm câu tr l i -b t đ u NCKH vàặ ỏ ả ờ ắ ầ hình thành v n đ nghiên c uấ ề ứ .

42. II.Vấn đề khoa học. * V n đ khoa h cấ ề ọ -v n đ nghiên c u là câu h i đ cấ ề ứ ỏ ượ đ t ra đ ng tr c mâu thu n gi a ki n th c khoaặ ứ ướ ẫ ữ ế ứ h c ch a bi t v i vi c phát tri n tri th c đó m cọ ư ế ớ ệ ể ứ ở ứ cao h n.ơ * V n đ khoa h c bao g m: v n đ v b n ch t c aấ ề ọ ồ ấ ề ề ả ấ ủ s tìm ki m và v n đ v ph ng pháp nghiên c uự ế ấ ề ề ươ ứ đ gi i quy t v n đ đ t ra (VD).ể ả ế ấ ề ặ * Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học: lý thuyết và thực tiễn. * Các tình hu ng c a v n đ khoa h c: Có v n đố ủ ấ ề ọ ấ ề nghiên c u; không còn v n đ -không ph i nghiênứ ấ ề ả c u; xu t hi n v n đ khác. T đó xây d ngứ ấ ệ ấ ề ừ ự giả thuy t khoa h cế ọ cho nghiên c u c a mình.ứ ủ

43. III. Giả thuyết khoa học. * Giả thuyết khoa học (giả thuyết nghiên cứu) – kết luận giả định về bản chất sự vậtđược đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ. * Giả thuyết khoa học là khởi điểm của mọi nghiên cứu khoa học. Một giả thuyết bị bác bỏ khẳng định trong khoa học không có bản chất như giả thuyết đã nêu ra. * Giả thuyết là câu trả lời cho câu hỏi của vấn đề khoa học. * Thuộc tính cơ bản của giả thuyết khoa học: Tính giả định, đa phương án và dị biến (dễ biến đổi).

44. III. Giả thuyết khoa học. * Tiêu chí của một giả thuyết khoa học: dựa trên cơ sở quan sát; không được trái với lý thuyết đã được xác nhận; có thể kiểm chứng. * Có 4 loại giả thuyết: mô tả; giải thích; giải pháp (trong các nghiên cứu về giải pháp và giả thuyết dự báo. * Thao tác đưa ra giả thuyết: suy luận diễn dịch-đi từ nguyên lý chung, qui luật chung đến những trường hợp riêng; quy nạp-hoàn toàn và không hoàn toàn; loại suy-quy nạp tương tự (nghiên cứu người trên chuột bạch.

45. IV.Luận điểm khoa học Từ các giả thuyết khoa học hình thành luận điểm khoa học. Luận điểm khoa học trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?”. *Luận điểm khoa học là một phán đoán về bản chất sự vật , là kết quả của những suy luận từ nghiên cứu lý thuyết hoặc quan sát thực nghiệm. *Nghiên cứu khoa học là một quá trình xây dựng để đưa ra luận điểm khoa học và bảo vệ luận điểm khoa học của mình dựa vào các luận cứ khoa học.

46. IV.Luận điểm khoa học * Một công trình khoa học là là một văn bản trình bày và chứng minh luận điểm khoa học của tác giả duậ vào các luận cứ khoa học. Bài tập: * 1.1 Xây dựng một luận điểm khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu của mình * 1.2

47. Bài IV. KH NG Đ NH LU N ĐI MẲ Ị Ậ Ể KHOA H CỌ Để khẳng định một luận điểm khoa học người nghiên cứu cần phải có đầy đủ các căn cứ khoa học để chứng minh luận điểm mình đưa ra, bao gồm tìm bằng chứng – luận cứ và cách sắp xếp luận cứ – luận chứng để chứng minh luận điểm khoa học. *Luận cứ trả lời câu hỏi “chứng minh bằng cái gì?”. *Luận chứng trả lời câu hỏi “chứng minh bằng cách nào?”. công Các luận điểm khoa học sau khi đã được khẳng đinh sẽ bố trên các công trình khoa học

48. I. LU N C KHOA H CẬ Ứ Ọ 1.1. Đ i c ng v lu n c khoa h cạ ươ ề ậ ứ ọ Lu n cậ ứ là b ng ch ng đ ch ng minh lu nằ ứ ể ứ ậ đi m, đ c xây d ng t nh ng thông tin t tàiể ượ ự ừ ữ ừ li u, quan sát ho c th cệ ặ ự nghi m:ệ lu n c lý thuy tậ ứ ế và lu n c th c ti nậ ứ ự ễ . *Lu n c lý thuy tậ ứ ế là các lu n đi m khoa h c đãậ ể ọ đ c ch ng minh: tiên đ , đ nh lý, đ nh lu t, quiượ ứ ề ị ị ậ lu t đã đ c khoa h c ch ng minh và đ ng nhiênậ ượ ọ ứ ươ là c s lý thuy t đ c s d ng.ơ ở ế ượ ử ụ *Lu n c th c ti nậ ứ ự ễ là các phán đoán đã đ c xácượ nh n, đ c hình thành nh quan sát, th c nghi m,ậ ượ ờ ự ệ ph ng v n, đi u tra.ỏ ấ ề

51. B. Phương pháp thực nghiệm Thu thập thông tin qua quan sát trong điều kiện gây biến đổi đối tượng khảo sát và môi trường xung quanh có chủ định. * Phân loại thực nghiệm. Trong phòng thí nghiệm: chủ động tạo dựng được các mô hình thực nghiệm và khống chế được các tham số. Hạn chế là không thể tạo ra đầy đủ những yếu tố của môi trường thực. Tại hiện trường: tiếp cận được các yếu tố hoàn toàn thực. Hạn chế là về khả năng khống chế các tham số và điều kiện nghiên cứu. Trong quần thể xã hội: được thực hiện trên một cộng đồng người, trong những điều kiện sống của họ. Loại thực nghiệm này được sử dụng trong nghiên cứu khoa học xã hội, y học, tổ chức quản lý. *Các loại thực nghiệm. – Thực nghiệm trên mô hình: Mô hình toán học- Lập mô hình theo ngôn ngữ toán học và sử lý trên máy tính trước khi đưa vào phòng thí nghiệm. Mô hình vật lý- mô phỏng đối tượng bằng vật liệu nhân tạo với qui mô nhỏ và có tính chất vật lý tương đồng. Mô hình sinh học – thay nghiên cứu cơ thể người trên những động vật khác. Mô hình xã hội- sử dụng trong nghiên cứu khoa học xã hội (các lớp học thí điểm, các phương pháp quản lý thí điểm).

54. II. LU N CH NG KHOA H CẬ Ứ Ọ 2.1. Đ i c ng v lu n ch ng khoa h cạ ươ ề ậ ứ ọ *Lu n c là cách th c , ph ng pháp t ch c m tậ ứ ứ ươ ổ ứ ộ phép ch ng minh nh m v ch rõ m i liên h gi aứ ằ ạ ố ệ ữ lu n c khoa h c v i lu n đi m khoa h c. Có haiậ ứ ọ ớ ậ ể ọ lo i lu n ch ng:ạ ậ ứ logic và ngoài logic-ti p c nế ậ . *Lu n ch ng logicậ ứ bao g m chu i các phép suy lu nồ ỗ ậ đ c liên k t theo m t tr t t xác đ nh.ượ ế ộ ậ ự ị *Lu n ch ng ti p c nậ ứ ế ậ là s l a ch n, tìm cách th cự ự ọ ứ xem xét s ki n, có th là toàn di n ho c phi mự ệ ể ệ ặ ế di n, đ tìm đ c nh ng thông tin tin c y: ti p c nệ ể ượ ữ ậ ế ậ h th ng, ti p c n l ch s v.v. .ệ ố ế ậ ị ử

55. 2.2. Xây dựng luận cứ khoa học A. X lý thông tinử . Mục đích để xây dựng các luận cứ, khái quát hóa làm bộc lộ qui luật để chứng minh hoặc bác bỏ luận cứ. * Xử lý thông tin định lượng là sử dụng thống kê toán học để xác định qui luật thống kê của tập hợp số liệu. Số liệu có thể được trình bày dưới các dạng: con số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ (hình cột, hình quạt,tuyến tính), đồ thị. * Xử lý thông tin định tính là xử lý logic những phán đoán về bản chất các sự kiện và thể hiện các liên hệ logic của các sự kiện. Kết quả sẽ giúp người nghiên cứu mô tả được các bản chất của sự kiện dưới dạng sơ đồ hoặc biểu thức toán học (Vd. Phương trình truyền nhiệt, phương trình truyền sóng) * Xư lý sai số. Sai số ngẫu nhiên-sai số do cảm nhận chủ quan của người quan sát, sai số kỹ thuật- sai số do các yếu tố kỹ thuật gây ra một cách khách quan, sai số hệ thống-sai số do qui mô hệ thống được nghiên cứu. Xử lý các sai số này phải dựa trên các yêu cầu thực tế nhất quán và cơ sở khoa học (xác suất thống kê). Vd. Giả sử ta muốn xác định tổng số cá có trong hồ, ta bắt đầu bằng cách bắt lên n con cá (ví dụ n=50), đánh dấu chúng, sau đó lại thả xuống hồ cho chúng lẫn với những con khác. Sau đó lấy một mẫu cá bất kỳ trong hồ, tính tỷ lệ p cá bị đánh dấu trong mẫu đó (ví dụ mẫu có 20 con trong đó có 2 con có dấu, p=1/10). Khi đó giá trị n/p (=500) là một ước lượng cho tổng số cá có trong hồ. Nếu trong mẫu không có con cá nào bị đánh dấu, ta thực hiện lại trên một mẫu khác.

56. B. Kiểm chứng giả thuyết khoa học * Chứng minh trực tiếp là hình thức suy luận logic, trong đó tính xác thực của giả thuyết được rút ra trực tiếp từ tính xác thực của tất cả các luận cứ. * Chứng minh gián tiếp được sử dụng khi không có đủ luận cứ để khẳng định luận điểm. Có hai loại chứng minh gián tiếp: phản chứng-đặt ngược lại với giả thuyết ban đầu và loại trừ-loại trừ một số khả năng để còn lại khả năng cần khẳng định. * Phương pháp bác bỏ giả thuyết là hình thức chứng minh để chỉ rõ sai lầm của một giả thuyết. Bác bỏ giả thuyết thực hiện hoàn toàn giống như phép chứng minh: bác bỏ trực tiếp và bác bỏ gián tiếp. Bác bỏ trực tiếp chỉ cần yêu cầu bác bỏ một trong ba yếu tố cấu thành cấu trúc logic: luận điểm sai hoặc luận cứ sai hoặc luận chứng sai. BT. 1. Chọn một bài báo khoa học trong lĩnh vực nghien cứu của mình để minh họa cho bài học. 2. Phân tích một semenar trong cơ sở khoa học mình đang làm việc.

57. Bài V. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC * Bài báo khoa h cọ * Báo cáo khoa h cọ * Sách * Lu n văn khoa h cậ ọ * Lu n án khoa h cậ ọ

60. Sơ đồ mô tả sự phân loại tạp chí khoa học theo ISI và chỉ số ISSN đối với tạp chí như sau ISBN SSCI (2.00 0) A&HCI (1.200) ISSN (1,3 tri?u) SCI (4.000) SCIE (7.000) ISI (10.000)

61. Phân loại Scopus * Scopus (được xây dựng từ tháng 11 năm 2004) của Elsevier (Hà Lan). Để được liệt kê vào danh sách Scopus, các tạp chí cũng được lựa chọn nghiêm ngặt. Số lượng tạp chí nằm trong Scopus gần gấp đôi số lượng nẳm trong ISI, nhưng không bao gồm tất cả mà chỉ chứa khoảng 70% số lượng tạp chí của ISI. * Scopus chỉ bao gồm các bài báo xuất bản từ năm 1995 trở lại đây. Cách đánh giá chất lượng các tạp chí của Scopus cũng dựa vào chỉ số ảnh hưởng IF, nhưng trang web của Scopus (http://www.scopus.com) rất tiện ích khi sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, từ tra cứu tài liệu đến đánh giá tình hình nghiên cứu khoa học của các cá nhân và các cơ sở đào tạo, nghiên cứu. Các số liệu của Scopus đã được tổ chức xếp hạng (thế giới) các cơ sở nghiên cứu khoa học (SCIMAGO) (http://scimagojr.com) sử dụng để đánh giá, xếp hạng các tạp chí khoa học và các cơ sở khoa học. T pạ chí toán học Acta Mathematica Vietnamica của Viện Toán học lần đầu tiên được lọt vào danh sách Scopus. Các quốc gia trong cộng đồng ASEAN như Malaysia đã có 48 tạp chí và Thái Lan đã có 21 tạp chí được công nhận để xếp vào hệ thống Scopus.

62. Chỉ số H và IF * Hệ số ảnh hưởng (Impact Factor, IF) là số lần trích dẫn hay tham khảo trung bình các bài báo mà tạp chí đã công bố hai năm trước. Những công trình nghiên cứu được công bố trên các tạp chí có hệ số ảnh hưởng cao thường có chất lượng khoa học rất cao. Tuy nhiên, hệ số ảnh hưởng của tạp chí cũng còn phụ thuộc vào các ngành khoa học khác nhau. * Năm 2005, nhà vật lý người Mỹ Jorge Hirsch đưa thêm chỉ số H (H- index). Một nhà khoa học có chỉ số H nếu trong số N công trình của ông ta có H công trình khoa học (H < N) có số lần trích dẫn của mỗi bài đạt được từ H trở lên. Như vậy, chỉ số H chứa đựng được cả hai thông tin: số lượng và tầm ảnh hưởng. * Jorge Hirsch cũng đã xem xét chỉ số H cho một số nhà khoa học và đưa ra nhận xét rằng, các nhà khoa học Mỹ thành công (successful) sẽ có chỉ số H = 20 sau 20 năm; một nhà khoa học nổi tiếng (outstanding) sẽ có chỉ số H = 40 sau 20 năm; thiên tài khoa học (truly unique individual) sẽ có chỉ số H = 60 sau 20 năm. Jorge Hirsch cũng đã đề nghị rằng ở Mỹ một nhà khoa học có thể bổ nhiệm phó giáo sư (associate professor) nếu có chỉ số H khoảng 12 và giáo sư (full professor) nếu H vào khoảng 18. Các nhà khoa học được giải thưởng Nobel thường có chỉ số H trong khoảng từ 35 đến 100. Chỉ số H cao nhất của một số lĩnh vực khác như hoá – lý: 100, sinh học: 160, khoa học máy tính: 70, trong khi đó lĩnh vực kinh tế học có chỉ số H vào khoảng 40.

63. II. Báo cáo khoa học * Báo cáo khoa học được đăng trong các kỉ yếu hội nghị khoa học. Các nhà nghiên cứu tham dự hội nghị và muốn trình bày kết quả nghiên cứu của mình thường gửi bài báo để đăng vào kỉ yếu của hội nghị. Có hai loại báo cáo trong nhóm này: nhóm 1 gồm những báo cáo đầy đủ (proceedings), và nhóm 2 gồm những báo cáo tóm lược (abstracts). * Những báo cáo xuất hiện dưới dạng “proceeding papers” thường ngắn (khoảng 5 đến 10 trang). Tùy theo hội nghị, đại đa số những bài báo dạng này không phải qua hệ thống bình duyệt. Cần nhấn mạnh rằng đây không phải là những bài báo khoa học bởi vì chúng chưa xuất hiện trên các tập san khoa học và qua bình duyệt nghiêm chỉnh. * Các báo cáo tóm lược là những bản tin khoa học ngắn (chỉ dài từ 250 chữ đến 500 chữ) mà nội dung là tóm tắt một công trình nghiên cứu. Những bản tin này cũng không qua hệ thống bình duyệt. * Tuyển tập các báo cáo hội nghi khoa học: sau các hội nghị khoa học có thể xuất bản các kỷ yếu hội nghị dưới dạng tyển tập hoặc xin số của một tạp chí khoa học. Các báo cáo được chọn lọc đăng trong kỷ yếu này phải qua khâu bình duyệt của một ban biên tập gồm các nhà khoa học có uy tín. Các báo cáo khi đó mới có giá trị về mặt khoa học và được tính như một công trình khoa học dưới dạng báo cáo khoa học được đăng trong kỷ yếu khoa học. Như vậy có hai loại kỷ yếu khoa học cần được phân biệt: kỷ yếu trước khi có hội nghị khoa học chỉ mang ý nghĩa thông báo, còn kỷ yếu sau hội nghị khoa học được xuất bản đã qua bình duyệt và có ban biên tập có uy tín mới được tính là công trình khoa học.

67. Bài VI. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ * L a ch n đ tàiự ọ ề * Xây d ng đ c ng nghiên c uự ề ươ ứ * Thu th p x lý thông tinậ ử * Vi t lu n vănế ậ * Vi t tóm t t lu n vănế ắ ậ * Đ phát tri n thành lu n văn th c sĩ thànhể ể ậ ạ lu n án ti n sĩậ ế

68. I. Lựa chọn đề tài * Đề tài được chỉ định. – Một phần đề tài của người hướng dẫn hoặc các cơ sở đào nghiên cứu khoa học đang làm. – Đề tài được chỉ định trước để cử học viên đi học. – Người hướng dẫn chỉ ra các đề tài mới. * Đề tài tự chọn. Học viên trong quá trình công tác và học tập tự mình tìm được các đề tài nghiên cứu. Khi đó cần phải kiểm tra các điều kiện: – Đề tài có ý nghĩa khoa học hay thực tiễn không? – Đề tài có cần nghiên cứu không? – Có đủ điều kiện thực hiện đề tài không? – Có phù hợp với chuyên ngành học không?

69. II.Đề cương nghiên cứu 2.1. Nội dung đề cương *Lý do chọn đề tài: vì sao lại chọn đề tài. *Lịch sử vấn đề: quá trình hình thành hướng nghiên cứu, những người nghiên cứu gần nhất. *Nhiệm vụ (mục tiêu) nghiên cứu: sẽ làm gì. *Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu cái gì và ở mức độ nào. *Giả thuyết khoa học: luận điểm khoa học. *Phương pháp nghiên cứu. *Kết quả dự kiến.

Bài Giảng Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học

Published on

Môn phương pháp nghiên cứu khoa học

1. LOGO LOGO Instructor’s info: Instructor’s info: Dr. Nguyen Ngoc Duy Phuong Head of Business Administration Institute of Postgraduate – HBUi Email: drphuonghbu@gmail.com Cell phone: 0961.28.6868 Dr. Nguyen Ngoc Duy Phuong Head of Business Administration Institute of Postgraduate – HBUi Email: drphuonghbu@gmail.com Cell phone: 0961.28.6868

2. LOGO LOGO RESEARCH METHODOLOGY RESEARCH METHODOLOGY

5. LOGO 6 GỢI Ý ViẾT ĐỀ CƯƠNG chúng tôi nhằm giải quyết các vấn đề và/hay trả lời câu hỏi 2. Đề cương NC là một bản mô tả chi tiết về những gì học viên muốn lý giải hoặc đề xuất;

6. LOGO 6 GỢI Ý ViẾT ĐỀ CƯƠNG 3. Tính hợp lý và tính khả thi của dự án nghiên cứu; 4. Các nội dung và PPNC mà học viên sẽ triển khai;

7. LOGO 6 GỢI Ý ViẾT ĐỀ CƯƠNG 5. Cách thức học viên sử dụng để giải thích và vận dụng các kết quả nghiên cứu; 6.Kế hoạch tiến độ thực hiện nghiên cứu

8. LOGO 3 ĐiỀU TÁC GiẢ CẦN LƯU Ý  i) Định hướng được chính xác những nội dung dự định triển khai trong nghiên cứu;

9. LOGO 3 ĐiỀU TÁC GiẢ CẦN LƯU Ý ii) đánh giá được giá trị thực tiễn và tính khả thi của nghiên cứu trước khi triển khai nguồn tài nguyên khả năng tiếp cận các nguồn tài nguyên  tính khả thi của NC trong giới hạn thời gian  nguồn kinh phí – moi quan he

10. LOGO 3 ĐiỀU TÁC GiẢ CẦN LƯU Ý iii) Được sự hướng dẫn cụ thể của người hướng dẫn khoa học và hội đồng khoa học đánh giá .

11. LOGO 6 VẤN ĐỀ HDKH QUAN TÂM (i) tính mới và ý nghĩa của NC; (ii) tính hợp lý của vấn đề NC;

12. LOGO 6 VẤN ĐỀ HDKH QUAN TÂM (iii) kiến thức chuyên môn của HV trong lĩnh vực NC nói chung và đề tài NC nói riêng; (iv) khả năng tiếp cận các tài liệu và dữ liệu được sử dụng trong quá trình NC;

13. LOGO 6 VẤN ĐỀ HDKH QUAN TÂM (v) tính thuyết phục của các phương pháp sử dụng trong quá trình NC; và (vi) khả năng học viên có thể thực hiện được NC và có đóng góp thực sự về mặt học thuật / thực tiển.

14. LOGO CHỦ ĐiỂM NGÀNH QuẢN TRỊ KD Văn hóa doanh nghiệp Quản trị tài chính Quản trị chiến lược Quản trị nhân sự Quản trị thương hiệu Quản trị hành vi tổ chức Quản trị marketing Quản trị kinh doanh quốc tế Kinh te Phat Trien

15. LOGO Nghiên cứu tổng quát về kinh tế, kinh doanh và doanh nghiệp  Dự báo ngắn hạn (dưới 1 năm)  Dự báo dài hạn (trên 1 năm)  Nghiên cứu xu hướng của doanh nghiệp hoặc ngành  Nghiên cứu giá cả và lạm phát  Nghiên cứu môi trường kinh doanh toàn cầu

17. LOGO Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý  Quản lý chất lượng  Phong cách lãnh đạo  Năng suất lao động  Hiệu quả của tổ chức  Nghiên cứu về cơ cấu tổ chức  Nghiên cứu về sự liên lạc và không khí tổ chức

18. LOGO Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng  Đo lường tiềm năng thị trường  Phân tích thị phần  Nghiên cứu phân khúc thị trường  Sự quyết định đặc tính của thị trường  Phân tích doanh số bán hàng  Nghiên cứu các kênh phân phối  Thử nghiệm sản phẩm mới

20. NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ( hoặc giả thuyết) 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài Như vậy ta thấy rằng những nội dung ở phần mở đầu của đề cương cũng tương tự như nội dung của chương 1 theo cấu trúc luận văn 5 chương.

21. NỘI DUNG TRÌNH BÀY * Tên đề tài: “Nội dung NC của một đề tài khoa học được phản ánh một cách cô đọng nhất trong tiêu đề/tên của nó.” – Đơn nghĩa, rõ ràng ngắn gọn, cô đọng vấn đề NC – Chuyên biệt, không trùng lặp với tên các đề tài đã có, có địa điểm, thời gian – Phù hợp với chuyên ngành đào tạo – Không nên có nội dung NC quá rộng dẫn đến không thực hiện được. – Tránh đề tài có chung nhiều chuyên ngành, quá đặc thù – Vấn đề được NC phải có giá trị khoa học và thực tiễn. – Nên đi sâu vào nghiên cứu 1 – 2 vấn đề để kết luận có tính khoa học cao.

22. 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Nhận diện vấn đề nghiên cứu Phân tích ngắn gọn bối cảnh dẫn dắt đến vấn đề NC  Tính cấp thiết của đề tài  Học viên cần lý giải rõ đề tài NC của mình nhằm giải quyết vấn đề gì (vấn đề NC, không phải vấn đề thực tiễn). * Đề tài có thể giải quyết được 1 vấn đề hoặc cũng có thể nhiều hơn. * Vấn đề nghiên cứu thường rơi vào một hoặc một số trong các trường hợp sau: khoảng trống nghiên cứu, cơ hội/thách thức, và hiện tượng cần nghiên cứu.

23. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu chúng tôi 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát – Nêu được mục tiêu cuối cùng, chung nhất của vấn đề nghiên cứu là nhằm giải quyết vấn đề gì trong lĩnh vực nào. – Mục tiêu nghiên cứu chung này thường gắn liền với tên đề tài nghiên cứu. 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể – Tổng hợp lý thuyết? -Phân tích thực trạng? -Đề xuất giải pháp

24. 1.3 CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu – Căn cứ vào các mục tiêu cụ thể để đặt câu hỏi N/C – Mỗi mục tiêu NC thường dẫn đến một câu hỏi NC – Câu hỏi nghiên cứu tốt là câu hỏi: – Xác định nội dung cụ thể cuộc khảo sát – Xác định giới hạn – Cung cấp định hướng cho nghiên cứu. Giả thuyết nghiên cứu – scientific/research hypothesis – là một nhận định sơ bộ, kết luận giả định về bản chất sự vật do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ. – Nếu là nghiên cứu định lượng thì phát biểu các giả thuyết nghiên cứu tương ứng với từng câu hỏi nghiên cứu.

25. * Một giả thuyết cần đơn giản, cụ thể và rõ ràng về khái niệm EX: – Môi trường làm việc ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên – Tăng vốn ODA 30% – GDP tăng 15% – Lương tăng – thị trường tăng Giả thuyết dựa trên cơ sở quan sát Giả thuyết không trái với lý thuyết Giả thuyết phải có thể kiểm chứng

29. 3. Phương pháp nghiên cứu chúng tôi m Phương pháp và thiết kế nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu/ cỡ mẫu Phương pháp thu thập số liệu Phân tích và xự lý số liệu

31. PPNC CHỦ YÊU Phương pháp N/C Định lượng phổ biến: (Quantitative Research) Appli  Khảo sát  Thử nghiệm  Công Cụ Thông Dụng:  Thu thập dữ liệu Phỏng vấn trực diện/ đt/ email  Xử lý số liệu  Phân tích thống kê đơn biến – đa biến

32. 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Phương pháp và thiết kế nghiên cứu – Vẽ Quy trình nghiên cứu. qtnc1 VD1 2 3  Nêu rõ tác giả sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu gì (định tính, định lượng, hay hỗn hợp). Compare Meaning  Trình bày lý do tại sao lại chọn phương pháp nghiên cứu đó? (Nêu những mặt mạnh của việc sử dụng phương pháp nghiên cứu đó để giải quyết các vấn đề đặt ra trong Luận văn). * Đối với từng phương pháp nghiên cứu được chọn, nêu cụ thể thiết kế nghiên cứu * nghiên cứu cắt ngang (cross-study), * nghiên cứu xuôi thời gian (longitudinal study) * nghiên cứu tình huống điển hình (case study) * nghiên cứu thực nghiệm (experiment).  Cũng cần chỉ rõ phương pháp thu thập dữ liệu (nghiên cứu tại bàn, phương pháp chuyên gia, khảo sát…).  Trình bày lý do chọn phương pháp đó.

33. QUY TRÌNH NC

34. www.themegallery.com

35. QUY TRINH NC DETAIL www.themegallery.com

36. Phương pháp N/C 3.2.Tổng thể và Mẫu nghiên cứu (Populationand Sample) – NC định lượng hoặc nghiên cứu định tính có chọn mẫu (Vd.phương pháp chuyên gia). – Đối với dạng đề tài luận văn theo hình thức đồ án ứng dụng không sử dụng chọn mẫu thì có thể bỏ qua. – Giới thiệu đặc điểm của tổng thể mẫu NC. – Trình bày phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu nghiên cứu. Phân tích rõ lý do tại sao lại chọn mẫu theo phương pháp đó, tại sao chọn cỡ mẫu đó. 3.2.1. Tổng thể mẫu 3.2.2. Kỹ thuật lấy mẫu 3.2.3. Cỡ mẫu

37. 3.3.Vật liệu/Công cụ nghiên cứu (Materials/Instruments) – Trình bày phương pháp thiết kế công cụ nghiên cứu: bảng khảo sát (questionnaires), hoặc là các ma trận phân tích (SWOT, BCG, QSPM, ANSOFF…), câu hỏi mở, phiếu chấm điểm… – Công cụ nghiên cứu đó dựa trên lý thuyết nền nào hay dựa trên nghiên cứu trước đó của ai? Công cụ nghiên cứu còn là các phần mềm nghiên cứu, ví dụ SPSS, Stata, Eviews, Amos…

38. 3.4.Định nghĩa các biến nghiên cứu (Operational Definition of Variables) Áp dụng cho phương pháp nghiên cứu định lượng hoặc hỗn hợp. 3.4.1. Biến phụ thuộc (Dependent Variable) 3.4.2. Biến độc lập (Independent variables) 3.4.3. Biến điều tiết (Moderating Var. – nếu có) chúng tôi thập dữ liệu (Data Collection) 3.5.1. Số liệu thứ cấp 3.5.2. Số liệu sơ cấp 3.6.Xử lý và Phân tích dữ liệu (Processing and Analysis)

39. NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG 4. Cấu trúc dự kiến của luận văn 5. Tiến độ thực hiện 6. Tài liệu tham khảo

40. LOGO 4. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN Đề tài N/C được kết cấu thành 5 chương như sau: Chương 1: MỞ ĐẦU (INTRODUCTION) 1.1Bối cảnh nghiên cứu (Background) 1.2Phát biểu Vấn đề nghiên cứu (Problem Statement) 1.3 Mục tiêu nghiên cứu (Research Objectives) 1.4 Khung lý thuyết (Theoretical Framework) 1.5 Câu hỏi nghiên cứu (Research Questions) 1.6 Giả thuyết nghiên cứu (nếu có) (Hypothesis/Hypotheses) 1.7 Định nghĩa các thuật ngữ nghiên cứu chính (Definition of Key Terms) 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu (Significant of the study) 1.9 Cấu trúc của đề tài (Organization of Chapters) Kết luận chương

41. LOGO CHƯƠNG 2 Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU (LITERATURE REVIEW) 2.1 Dẫn nhập (Introduction) 2.2 ĐỊNH NGHĨA CÁC KHÁI NiỆM 2.3 BiẾN PHỤ THUỘC 2.4 BiẾN ĐỘC LẬP

42. LOGO Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ PPNC 3.1 Thực trạng 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu (Research Methods and Design(s)) 3.2.2. Tổng thể và Mẫu nghiên cứu (Population and Sample) 3.2.2.1. Tổng thể mẫu 3.2.2.2. Kỹ thuật lấy mẫu 3.2.2.3. Cỡ mẫu 3.2.3. Vật liệu/Công cụ nghiên cứu (Materials/Instruments) 3.2.4. Định nghĩa các biến nghiên cứu (Operational Definition of Variables) Áp dụng cho phương pháp nghiên cứu định lượng hoặc hỗn hợp. 3.2.4.1. Biến phụ thuộc (Dependent Variable) 3.2.4.2. Biến độc lập (Independent variables) 3.2.4.3. Biến điều tiết (Moderating Variable) (nếu có) 3.2.5. Thu thập dữ liệu (Data Collection) 3.2.5.1. Dữ liệu thu thập từ Công ty/Ngành 3.2.5.2. Khảo sát 3.2.5. Xử lý và Phân tích dữ liệu (Processing and Analysis) Kết luận chương

43. LOGO CHUONG 4 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ( FINDINGS AND DISCUSSIONS) 4.1 Dẫn nhập (Introduction) 4.2 Nội dung… 4.3 Nội dung… … Kết luận chương

45. LOGO Nội dung của Đề cương CHIẾN LƯỢC KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TỔNG CÔNG TY…

46. LOGO LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thị trường BĐS hiện nay đang rơi vào khó khăn, hàng chục ngàn căn hộ thương mại đang tồn kho Tuy nhiên lại thiếu các dự án căn hộ cho đối tượng người có thu nhập thấp Bài toàn cấp bách dành cho các nhà đầu tư xây dựng BĐS chung cư cho người có thu nhập thấp Nhằm tháo gỡ những vướng mắc và giải quyết tình trạng đóng băng BĐS hiện nay

47. LOGO MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU CỤ THỂ Vị trí dự án Diện tích phù hợp Hỗ trợ hợp lý Xây dựng chiến lược kinh doanh BĐS MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Chiến lược đầu tư

49. LOGO PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian Thời gian Dữ liệu sơ cấp Thị trường BĐS dự án nhà ở TNT & Tổng công ty Không gian Dữ liệu Thời gian Từ năm 2009 đến năm 2013 Thu thập từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2013

50. LOGO CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC KHÁI NIỆM Về nhà ở thu nhập thấp Về nhà ở chung cư Về thu nhập

51. LOGO TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN Giải pháp về nhà ở cho người có TNT Giải pháp đồng bộ phát triển nhà ở cho người TNT tại các đô thị Vấn đề nhà cho người TNT tại đô thị: thực trạng và giải pháp TÀI LIỆU TS. Trần Tuấn Anh Viện nghiên cứu kiến trúc Luận văn Nguyễn Văn Thanh

52. LOGO CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Thuyết về nhu cầu của Maslow (1943) Thuyết về đầu tư của Blanchard & Fisher (1989) Quyết định đầu tư theo tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi hiện tại và kỳ vọng

53. LOGO CƠ SỞ LÝ THUYẾT HIỆN TRẠNG VỀ ĐÔ THỊ & NHÀ Ở -Xu hướng dân số. -Phân bố dân cư theo khu vực. -Được triển khai hầu hết tại các quận, huyện. -Riêng khu vực phía Nam & Đông chúng tôi đầu tư mạnh -Tạm tính năm 2015: 260 người / ha -Tạm tính năm 2020: 272 người / ha Tình hình dân cư và đô thị hóa Các dự án phát triển quy mô lớn gần đây Dự báo mật độ dân số -Xu hướng theo quận, huyện -Quá trình đô thị hóa.

54. LOGO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp Lịch sử Phương pháp Điều tra Khảo sát Quy trình Xây dưng Chiến lược

56. LOGO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Phỏng vấn vừa đóng vừa mở với 20 chuyên gia trong Tổng công ty – Phỏng vấn vừa đóng vừa mở với 10 chuyên gia ngoài công ty Tổng công ty – Khảo sát với 400 người có TNT và khách hàng đã mua căn hộ do Tổng công ty đầu tư xây dựng Phương pháp điều tra khảo sát

57. LOGO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Xác định sứ mạng và mục tiêu của Tổng công ty – Phân tích, đánh giá môi trường bên ngoài EFE – Phân tích, đánh giá môi trường bên trong IFE – Ma trận hình ảnh cạnh tranh với 2 công ty khác – Ma trận SWOT – Ma trận hoạch định chiến lược QSPM Quy trình xây dựng chiến lược

58. LOGO CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Câu hỏi 1 Khả năng tài chính và nhu cầu thật sự của người mua nhà TNT tại chúng tôi Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 Chiến lược đầu tư & kinh doanh thế nào để tiếp cận với người mua nhưng nhà đầu tư vẫn có lợi nhuận tốt? Các giải pháp nào để đầu tư xây dựng & kinh doanh tiếp cận được với nhu cầu người có TNT?

59. LOGO GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU Chính sách hỗ trợ người có TNT có thể tiếp cận việc mua nhà TNT  Dựa trên cơ sở lý thuyết với điều kiện tình hình thực tiễn đưa ra các giả thiết yếu tố nhu cầu sức mua loại NƠTNT. Chính sách hợp tác với ngân hàng có thể hỗ trợ cho vay mua nhà với lãi suất ưu đãi cho người TNT Lựa chọn vị trí dự án NƠTNT phù hợp với đối tượng có TNT Lựa chọn thiết kế tối ưu về nhu cầu sử dụng diện tích nhưng giá mua tốt nhất cho người có TNT Chiến lược đầu tư quản lý xây dựng kinh doanh NƠTNT của Tổng công ty & vẫn có lợi nhuận

60. LOGO KẾT CẤU LUẬN VĂN LUẬN VĂNLUẬN VĂN Theo quy định trường ĐH QT Hồng Bàng Chương 3 THỰC TRẠNG & PPNC Chương 1 Chương 2 Chương 4 Chương 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN MỞ ĐẦU KẾT QUẢ NC & TH.LUẬN KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

61. LOGO KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thu thập tài liệu1 Viết đề cương2 Tổ chức khảo sát3 Phân tích kết quả4 Nghiên cứu thực trạng5 Đề xuất giải pháp6 Báo cáo tổng hợp7 Bảo vệ luận văn8 TỔNG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 3 tháng

62. LOGO TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Tài liệu tác giả trong nước 8 Tài liệu tác giả nước ngoài 3 Tài liệu từ nguồn internet

63. LOGO Nội dung của Đề cương NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI.

65. LOGO Mục tiêu nghiên cứu2 Nội dung của Đề cương Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên sẽ thay đổi theo thời gian, không gian và lĩnh vực ngành 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể – Hệ thống những lý luận cơ bản về động lực và tạo động lực làm việc. – Đo lường mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần đường Biên Hòa. – Rút ra kết luận về khả năng ứng dụng, các yếu tố quan trọng tạo động lực cho lực lượng lao động làm việc trong doanh nghiệp nhằm đóng góp cho sự phát triển của doanh nghiệp. NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI.

66. LOGO Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3 Nội dung của Đề cương Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Động lực làm việc cho người lao động tại công ty. Khách thể nghiên cứu: Lãnh đạo, Cán bộ công nhân viên làm việc toàn thời gian và người sử dụng lao động đang làm việc Công ty cổ phần đường Biên Hòa và đại diện cho các bộ phận khác nhau. NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI.

68. LOGO Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu4 Nội dung của Đề cương  Thuyết Nhu cầu cho thứ bậc của Abraham Maslow (1943)  Thuyết ERG (Existence Relatedness Growth) của Clayton Alderfer (1969)  Thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg (1959)  Thuyết X và thuyết Y của Douglas McGregor (1957)  Thuyết kỳ vọng của Victor – Vroom (1964) – Động lực khuyến khích làm việc.  Quan điểm của Hackman và Oldham (1976): Về đặc trưng thiết yếu của bản thân công việc.  Thuyết công bằng của Stacy Adam (1963)  Thuyết Z của William Ouchi (1981)  Thuyết củng cố của Bartol và Martin (1998)  Thuyết tăng cường tích cực của B.F Skinner (1938)  Mô hình mười yếu tố tạo động lực làm việc của Kenneth A.Kovach (1987) 4. 2 Các học thuyết về động lực 4.1 Định nghĩa động lực NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI.

70. LOGO Nội dung của Đề cương Mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu đề nghị Hiện không thể hiển thị ảnh này.Hiện không thể hiển thị ảnh này. NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI.

73. LOGO Nội dung của Đề cương Thực hiện nghiên cứu Thiết kế bảng câu hỏi: gồm 8 thành phần với 43 biến quan sát + 6 biến quan sát để đo lường mức độ động viên chung. Sử dụng thang đo Likert 5 bậc với mức độ tương ứng: Rất đồng ý, Ðồng ý, Bình thường, Không đồng ý, Rất không đồng ý. Phương pháp chọn mẫu Theo Hair và các cộng sự (1998): 49 x 5 = 245 biến quan sát Theo Tabacknick & Fidell (1996): n≥8m+50≈n≥8*8+50=114 Trong đó: (trong đó n là cở mẫu, m là số biến độc lập của mô hình) Để hoàn toàn thỏa mãn hai điều kiện ràng buộc trên, nghiên cứu này sử dụng cỡ mẫu là 240 với phương pháp chọn mẫu phân tầng theo chia điều tỉ lệ giữa khối văn phòng và khối sản xuất. NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI.

74. LOGO Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu của đề tài6 Nội dung của Đề cương Câu hỏi nghiên cứu: – Những yếu tố nào ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công nhân viên? Mức độ tác động của từng yếu tố? – Có sự khác biệt về mức độ tác động đến động lực làm việc theo các đặc trưng cá nhân (giới tính, trình độ học vấn, tuổi tác, thâm niên, bộ phận) không? – Giải pháp nào để nâng cao động lực làm việc của cán bộ công nhân viên công ty? NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI.

75. LOGO Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu của đề tài6 Nội dung của Đề cương Giả thiết cho mô hình nghiên cứu: Biến độc lập Giả thiết Phát biểu Kỳ vọng Quản lý trực tiếp H1 Quản lý trực tiếp ảnh hưởng đến động lực làm việc chung của nhân (+) Thu nhập và phúc lợi H2 Thu nhập và phúc lợi ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên (+) Môi trường làm việc H3 Môi trường làm việc ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên (+) Đào tạo & thăng tiến H4 Đào tạo và thăng tiến ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân (+) Công việc thú vị & thách thức H5 Công việc thú vị và thách thức ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên (+) Được tham gia lập kế hoạch H6 Được tham gia lập kế hoạch ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. (+) Chính sách khen thưởng, công nhận H7 Chính sách khen thưởng và công nhận ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên (+) Thương hiệu & văn hóa công ty H8 Thương hiệu và văn hóa công ty ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên (+) NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI.

77. LOGO Nội dung của Đề cương Mô hình hồi quy theo giả thiết Y = 0+ 1.X1+2.X2 + 3.X3 + 4.X4+5.X5 +6.X6 + 7.X7 + 8.X8 + e Trong đó: * Y: Duy trì và nâng cao động lực làm việc * X1 , X2 , X3 , X4 , X5 , X6 , X7 , X8: Là các biến độc lập * 0: Là hệ số chặn * 1, 2, 3, 4, 5 , 6 , 7 , 8 : Hệ số góc tương ứng của X1 , X2 , X3 , X4 , X5 , X6 , X7 , X8 Với e : Là sai số ngẫu nhiên của mô hình. NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI.

80. LOGO Tài liệu tham khảo9 Nội dung của Đề cương Tài liệu tiếng Việt. 1.Đỗ Thị Phi Hoài (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội. 2.Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1 & tập 2, NXB Hồng Đức, chúng tôi 3.Lê Thị Thùy Uyên (2007), Các yếu tố tạo động lực cho nhân viên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Mở Tp. HCM, chúng tôi 4.Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học thị trường, NXB Đại học Quốc gia chúng tôi chúng tôi 5.Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Những yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên tại công ty dịch vụ công ích quận 10, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế chúng tôi 6.Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế chúng tôi 7.Nguyễn Thị Liên Diệp (2006), Quản trị học, NXB Thống Kê. 8.Nguyễn Hữu Thân (2012), Quản trị Nhân sự, NXB Lao Động Xã Hội. 9.Phạm Thế Tri (2007), Quản trị học, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 10.Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB. Thống Kê, chúng tôi 11.Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), “Thang đo động viên nhân viên”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số:244 năm: 2/2011, tr.55-61. 12.Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc Gia chúng tôi 13.Trần Kim Dung (2007), Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và phong cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng trung thành của họ đối với tổ chức. B 2006, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế chúng tôi 14.Trương Minh Đức (2011), “Ứng dụng mô hình định lượng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ERICSSON tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ÐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh số:27 năm: 10/2011, tr.240-247. 15.Trịnh Văn Nguyên (2011): Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty Cổ phần may Núi Thành -Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng. 16.Vương Đức Hoàng Quân và Phạm Khanh (2004), “Lý giải về tác động của động viên đối với thành tích công việc của nhân viên”, Tạp chí phát triển kinh tế, trường Đại học Kinh tế, chúng tôi Việt Nam. NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI.

81. LOGO GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CAO HỌC 1. CHỦ ĐỀ TỔNG QUÁT 1. Thị trường bán lẻ, thị trường du lịch, 2. Tái cấu trúc Doanh nghiệp 3. Phát triển DNNVV 4. Phát triển thị trường BĐS và nhà ở XH 5. Bảovệ quyền lợi người tiêu dùng 6. Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa ( Nông sản, Thuỷ sản,..) 7. Xây dựng thương hiệu sản phẩm 8. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 9. Thị trường lao động, phát triển nguồn nhân lực

82. LOGO 2. CÁC ĐỀ TÀI CÓ PHẠM VI NGHIÊN CỨU TOÀN NỀN KT 1. Nỗ lực duy trì và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong điều kiện khó khăn đầy thách thức của nền kinh tế VN và thế giới hiện nay. 2. Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm rủi ro về tình hình nợ xấu ngân hàng tăng cao và tăng cường hỗ trợ vốn tín dụng với lãi suất hợp lý cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. 3. Nghiên cứu giải pháp giảm tải thời gian khám chữa bệnh và nằm viện tại các bệnh viện loại A hoặc bệnh viện tuyến cuối tại Tp HCM. 4. Nghiên cứu giải pháp phát triển thị trường bất động sản trong điều kiện nến kinh tế trong nước và quốc tế chưa thật sự khởi sắc. 5. Nghiên cứu xây dựng mạng lưới tạm trữ và tiêu thụ nông sản vùng Đông Nam Bộ (hoặc Đồng bằng SCL) đảm bảo mức lãi ổn định cho người nông dân.

83. LOGO 6. Giải pháp thu hút mạnh ,có trọng điểm , công nghệ hiện đại đối với các dự án đầu tư nước ngoài FDI tại VN trong thời gian tới. 7. Nghiên cứu đề xuất các chính sách vĩ mô hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong sản xuất kinh doanh nội địa và xuất khẩu. 8. Nghiên cứu tái cơ cấu DNNN theo hướng tinh gọn, hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh để hội nhập. 9. Nghiên cứu quá trình thành lập, hoạt động, phát triển của các doanh nghiệp cho đến khi doanh nghiệp ngừng hoạt động , đóng cửa và xin phá sản. Nguyên nhân và giải pháp.( Đặc biệt là trong 2 năm 2011 và 2012, số doanh nghiệp đóng cửa đã tăng lên ngang bằng với số DN thành lập mới) 10. Nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho cà phê, gạo Việt nam đảm bảo đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới

84. LOGO 11. Nghiên cứu sự biến động và chênh lệch giá vàng trong nước so với giá vàng thế giới. Nguyên nhân và giải pháp. 12. Giải pháp tăng cường quản lý giá xăng dầu trong nước theo hướng ổn định lâu dài nhằm hạn chế gây sốc cho người tiêu dùng. 13. Nghiên cứu sự sụp đỗ của hệ thống ngân hàng thương mại VN trong thời gian qua. 14. Tái cấu trúc các doanh nghiệp dệt may VN để phát triển bền vững và hội nhập quốc tế hiện nay. 15. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa dệt may VN trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 16. Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu đối với một số ngành sản xuất kinh doanh chủ lực như dệt may, da giảy, bán lẻ, chế biến nông lâm thủy hải sản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp VN trong giai đoạn hiện nay.

85. LOGO 17. Nghiên cứu giải pháp thu hút và trọng dụng người tài tại các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp FDI, các tập đoàn kinh tế,… trong nền kinh tế thị trường. 18. Nghiên cứu giải pháp kéo giảm tai nạn giao thông đường bộ,đường thủy VN dưới góc nhìn của nhà quản lý . 19. Phân tích môi trường đầu tư kinh doanh ở nước ta và đề xuất giải pháp tháo gỡ nhằm hấp dẫn thu hút nhà đầu tư trong nước và quốc tế. 20. Nghiên cứu chuỗi giá trị sản xuất hàng hóa nông sản phẩm tại Việt nam nhằm đảm bảo lợi ích hài hòa giữa người nông dân, thương lái, nhà máy xay xát, doanh nghiệp xuất khẩu. 21. Nghiên cứu mô hình hiện đại hóa chợ truyền thống của nước ta. 22. Nghiên cứu phát triển thị trường XK hàng dệt may khi Việt Nam tham gia hiệp định TPP.

86. LOGO 3. CÁC ĐỀ TÀI CÓ PHẠM VI NGHIÊN CỨU TRONG DOANH NGHIỆP. 1. Phát triền văn hóa sẽ làm nên sự khác biệt trong SXKD của doanh nghiệp….. 2. Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại Tp HCM ( chuyên nghiệp, đa dạng loại hình, sản phẩm phong phú) 3. Giải pháp duy trì thương hiệu Việt sau quá trình liên kết hợp tác kinh doanh với nhà đầu tư nước ngoài. 4. Chiến lược phát triển nhà ở xã hội tại Tp HCM giai đoạn 2014- 2016 5. Giải pháp tiếp cận vốn tín dụng NH của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Tp HCM. 6. Nghiên cứu giải pháp tạo việc làm và giải quyết nạn thất nghiệp trong cộng đồng người lao động trẻ tại chúng tôi VN. 7. Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bánh kẹo Bibica, Kinh Đô, ….

87. LOGO 8. Hoàn thiện quản lý nhà nước về chính sách giải phóng mặt bằng trên địa bàn……. 9. Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần…………… 10. Xây dựng thương hiệu sản phẩm dệt may tại doanh nghiệp…… 11. Nâng cao chất lượng trong quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp…………. 12. Xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành hàng bán lẻ của Công ty thực phẩm………. 13 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện mạng lưới tiệu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH 14. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng … 15. Giải pháp Marketing các sản phẩm tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại….. 16. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty cổ phần………

88. LOGO 17. Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH… 18. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp………… 19. Hoàn thiện chiến lược marketing phát triển sản phẩm ….. tại Công ty TNHH…… 20. Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty… 21. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty …….. thực trạng và giải pháp 22. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp HCM 23. Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn …… 24. Nâng cao năng lực giảng viên trường ………………… 25. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng…………………………

89. LOGO 26. Nghiên cứu đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chế biến truyền thống của các vùng, miền, địa phương trong cả nước (hơn 3000 món ăn truyền thống) 27. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho Công ty TNHH một thành viên… 28. Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản phẩm ở công ty TNHH một thành viên…………… 29. Định hướng chiến lược kinh doanh ……của Công ty cổ phần…… đến năm 20… 30. Một số giải pháp nhằm cắt giảm chi phí sản xuất tại Công ty…… 31. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần……… 32. Xây dựng chiến lược Marketing trong doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa trên địa bàn……… 33. Xây dựng mạng lưới bán lẻ Gạo đặc sản VN làm quà lưu niệm tại bến cảng, sân bay, cửa hàng miễn thuế tại các cửa khẩu,….

Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học

Chúng ta đang sống trong một thời đại mà nhiều thành tựu khoa học và công nghệ xuất hiện một cách hết sức bất ngờ và cũng được đổi mới một cách cực kỳ nhanh chóng.

Hệ thống giáo dục từ chương, thi thố tài năng bằng sự thuộc lòng những hiểu biết “uyên thâm” thách thức đối đáp thông thạo trước những câu đối chứa đựng các điển tích và những thuật chơi chữ hóc búa; chuẩn mực người tài là người “thông kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kinh vạn quyển” đang dần bị thay thế bởi năng lực ra những quyết định sáng tạo trong các tình huống không ngừng biến động của hoàn cảnh.

Kiến thức về phương pháp có thể được tích luỹ từ trong kinh nghiệm sống hoặc từ quá trình nghiên cứu các khoa học cụ thể. Từ đó, bản thân phương pháp cũng dần hình thành một hệ thống lý thuyết của riêng mình.

Khoa học về phương pháp ra đời từ rất sớm. Nếu như ban đầu những nghiên cứu về phương pháp xuất hiện như một bộ phận nghiên cứu “triết lý về phương pháp” trong triết học, thì đến thời Phục hưng, các nghiên cứu về phương pháp đã tách khỏi triết học và trở nên những phương hướng nghiên cứu độc lập. Khái niệm phương pháp luận xuất hiện và được hiểu là một phương hướng khoa học hậu nghiệm, hoặc nói như Caude trong tập chuyên khảo “Phương pháp luận trên đường tiến tới một khoa học hành động”, là một bộ môn khoa học tích hợp, lấy đối tượng nghiên cứu là các phương pháp. Trong những giai đoạn tiếp sau, khoa học về phương pháp ngày càng phát triển cùng với sự phát triển các khoa học đóng vai trò nền tảng cho sự hình thành các hướng nghiên cứu về phương pháp: bên cạnh những bộ môn khoa học xuất hiện từ rất sớm, như logic học, đã xuất hiện hàng loạt thành tựu quan trọng làm phong phú thêm kho tàng tri thức tề phương pháp luận, như toán học, lý thuyết hệ thống, điều khiển học, lý thuyết trò chơi,…

Mục Lục:PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCI. Khái niệmII. Phân loại nghiên cứu khoa họcIII. Sự phát triển của nghiên cứu khoa học

PHẦN II: LÝ THUYẾT KHOA HỌCI. Khái niệm “Lý thuyết khoa học”II. Các bộ phận hợp thành lý thuyết khoa họcIII. Sự phát triển của lý thuyết khoa học

PHẦN III: LỰA CHỌN VÀ ĐẶT TÊN ĐỀ TÀII. Khái niệm “đề tài”II. Lựa chọn đề tàiIII. Đối tượng, khách thề và phạm vi nghiên cứuIV. Đặt tên đề tài

PHẦN IV: XÂY DỰNG LUẬN ĐIỂM KHOA HỌCI. Khái niệmII. Vấn đề khoa họcIII. Giả thuyết khoa học

PHẦN V: CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌCI. Đại cương về chứng minh luận điểm khoa họcII. Chọn mẫu khảo sátIII. Đặt giả thiết nghiên cứuIV. Chọn cách tiếp cậnV. Phương pháp nghiên cứu tài liệuVI. Phương pháp phi thực nghiệmVII. Phương pháp thực nghiệmVIII. Phương pháp trắc nghiệmIX. Phương pháo xử lý thông tinX. Kiểm chứng giả thuyết khoa học

PHẦN VI: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌCI. Bài báo khoa họcII. Thông báo và tổng luận khoa họcIII. Công trình khoa họcIV. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcV. Luận văn khoa họcVI. Thuyết trình họcVII. Cách thức trình bày một chứng minh khoa họcVIII. Ngôn ngữ khoa họcIX. Trích dẫn khoa họcX. Chỉ dẫn đề mục và chỉ dẫn tác giả

PHẦN VII: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀII. Dẫn nhậpII. Các bước thực hiện đề tàiIII. Đánh giá nghiên cứu khoa họcIV. Bảo hộ pháp lý cho các công trình khoa học

Mời bạn đón đọc.