Top 9 # Báo Cáo Phương Pháp Dạy Học Bàn Tay Nặn Bột Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Báo Cáo Phương Pháp Dạy Học Bàn Tay Nặn Bột

Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Phương Trình Hóa Học Nào Sau Đây Thể Hiện Cách Điều Chế Cu Theo Phương Pháp Th, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Phương Thức Sản Xuất, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong , Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Tiếng Pháp, Phương Pháp Và Phương Tiện Dạy Học, Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Báo Cáo Phương Pháp Dạy Học Bàn Tay Nặn Bột, Ngữ Pháp Cô Mai Phương, Phương Pháp Dạy Học Hợp Tác, Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Phương Pháp 5s, Văn Bản Chỉ Đạo Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Phương Pháp Luận Là Gì, Phương Pháp Luận, Bài Thu Hoạch Phương Pháp Học Đại Học, Phương Pháp Thống Kê, Đề Thi Môn Phương Pháp Tính, Tự Học Theo Phương Pháp Tín Chỉ, Tự Học Theo Phương Pháp Dạy Tín Chỉ, Phương Pháp Ngữ âm Trị Liệu, Phương Pháp Tả Cảnh, Đề Thi Phương Pháp Tính, Phương Pháp Luận Sử Học, Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học Pdf, Phương Pháp Tâm Lý Giáo Dục, Phương Pháp Lập Kế Hoạch Học Tập, Phương Pháp Chuyển Gen Bắn Vi Đạn, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Đại Học, Các Phương Pháp Điều Trị Ung Thư Vú, Phương Pháp Irac, Phuong Phap Hoc Noi Trong Gio Anh Van , Phương Pháp Dạy Học Kỹ Thuật, Lý Luận Phương Pháp Dạy Học, Hãy Trình Bày Tóm Tắt Phương Pháp 5s, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Đại Học (3 Tín Chỉ), Phương Pháp Làm Bài Lý Luận Văn Học, Phương Pháp Học Tập Hiệu Quả, Mẫu Phương Pháp Chứng Từ Ghi Sổ, Phương Pháp Nuôi Cấy Mô Tế Bào, Đề Cương Phương Pháp Dạy Học Môn Toán, Lựa Chọn Và Phê Duyệt Phương Pháp, Đề Tài Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Giải Phương Pháp Tính, Bài Thu Hoạch Phương Pháp Dạy Học Tích Cực, Khái Niệm Phương Pháp Dạy Học, Bà Phương Pháp Giâm Cành, Đề Thi Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế, ôn Tập Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Con Người, Máy Móc, Vật Liệu Và Phương Pháp, Tiểu Luận Phương Pháp 5s, Đề Thi Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Các Phương Pháp Đánh Giá Hồ Sơ Dự Thầu, Các Phương Pháp Bón Phân Cho Cây Cam Thời Kì Đã Cho Quả, Đề Cương Phương Pháp Tính, Đề Thi Phương Pháp Tính Và Matlab, Phương Pháp Xây Dựng Hệ Thống Gmp, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Là Gì, Luận Văn Thạc Sĩ Phương Pháp Dạy Học Môn Vật Lý, Phương Pháp Viết Đoạn Văn, Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng, Phương Pháp Làm Việc Nhóm, Phương Pháp Chuyên Gia Trong Dạy Học, Phương Pháp Tìm Kiếm Tài Liệu, Phương Pháp Trích Ly Caffeine, Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Hoàng Mộc Lan, Phương Trình Pháp Tuyến, ý Nghĩa Phương Pháp Luận, Bài Tiểu Luận Phương Pháp Học Đại Học, Phương Pháp Giải Bài Tập ăn Mòn Kim Loại, Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Tiểu Luận Phương Pháp Học Đại Học, Bài 8 Phương Pháp Chiết Cành, Phương Pháp Học Đàn Organ Keyboard Tập 1 – Lê Vũ, Phương Pháp Điều Tra Rừng, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Sách Phương Pháp 0 Tuổi, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư, Phương Pháp Tách Chồi, Phương Pháp Lập Kế Hoạch Làm Việc, Phuong Phap Luận Tư Vấn Giám Sát, Câu Hỏi ôn Thi Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Luận Sáng Tạo, Xác Nhận Giá Trị Sử Dụng Phương Pháp, Một Số Vấn Đề Và Phương Pháp Học Tập Và Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Loại Bỏ Mangan, Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Ngoại Ngữ, Bài Tham Luận Phương Pháp Học Tập, Báo Cáo Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Hp Tâm Lý Học Đại Cương,

Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Phương Trình Hóa Học Nào Sau Đây Thể Hiện Cách Điều Chế Cu Theo Phương Pháp Th, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Phương Thức Sản Xuất, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong , Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Tiếng Pháp, Phương Pháp Và Phương Tiện Dạy Học, Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Báo Cáo Phương Pháp Dạy Học Bàn Tay Nặn Bột, Ngữ Pháp Cô Mai Phương, Phương Pháp Dạy Học Hợp Tác, Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Phương Pháp 5s, Văn Bản Chỉ Đạo Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Phương Pháp Luận Là Gì, Phương Pháp Luận, Bài Thu Hoạch Phương Pháp Học Đại Học, Phương Pháp Thống Kê, Đề Thi Môn Phương Pháp Tính, Tự Học Theo Phương Pháp Tín Chỉ, Tự Học Theo Phương Pháp Dạy Tín Chỉ, Phương Pháp Ngữ âm Trị Liệu, Phương Pháp Tả Cảnh, Đề Thi Phương Pháp Tính, Phương Pháp Luận Sử Học, Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học Pdf, Phương Pháp Tâm Lý Giáo Dục, Phương Pháp Lập Kế Hoạch Học Tập, Phương Pháp Chuyển Gen Bắn Vi Đạn, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Đại Học, Các Phương Pháp Điều Trị Ung Thư Vú, Phương Pháp Irac, Phuong Phap Hoc Noi Trong Gio Anh Van , Phương Pháp Dạy Học Kỹ Thuật, Lý Luận Phương Pháp Dạy Học, Hãy Trình Bày Tóm Tắt Phương Pháp 5s, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Đại Học (3 Tín Chỉ), Phương Pháp Làm Bài Lý Luận Văn Học, Phương Pháp Học Tập Hiệu Quả, Mẫu Phương Pháp Chứng Từ Ghi Sổ, Phương Pháp Nuôi Cấy Mô Tế Bào,

Báo Cáo Pp Bàn Tay Nặn Bột

1MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÁ NHÂN VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGNguyễn Thị Thanh HươngPhòng GD&ĐT Thanh Khê – Đà NẵngLa main à la pâte-Bàn tay nặn bột2 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG

1.Hoạt động triển khai PP BTNB:Số lượng học viên tham gia các lớp tập huấn:3 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG

2.Nội dung tập huấn:

-Lịch sử PP

-10 nguyên tắc của PP BTNB

-Tiến trình của PP

-Xây dựng các tiết học ứng dụng PP BTNB 4 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG

3.Việc triển khai PP BTNB tại các quận (huyện) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong 2 năm qua:

-Triển khai cho cán bộ quản lí

-Các phòng GD&ĐT thiết kế lại chương trình tập huấn

-Xây dựng các tiết học thử nghiệm có ứng dụng PP BTNB

4.Việc ứng dụng PP BTNB vào hoạt động giảng dạy tại các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố:

-Đề xuất hình thức áp dụng PP vào giảng dạy một cách phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất.

-Thực hiện các đề tài SKKN về PP BTNB.6* Xây dựng tiết học theo các gợi ý:Mục tiêu bài họcTình huống học tập có thể áp dụng PP BTNBThiết bị cần cóNhững thí nghiệm có thể thực hiện

Mỗi thí nghiệm tận dụng những vật liệu dễ tìm

GV vận dụng PP BTNB tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG

7 Nhận xét sau áp dụng, triển khai:

-Về phía GV: + tạo không khí cởi mở, vui vẻ trong toàn lớp học + hứng thú với giảng dạy bằng PP BTNB+ gặp nhiều khó khăn trong áp dụng PP BTNB

-Về phía HS:+ tự tin và mạnh dạn đưa ra ý kiến riêng của mình+ tiến bộ hơn, các em chủ động ghi lại những suy nghĩ, những dự đoán, các giải thích và các đề xuất thí nghiệm. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG

Sự trợ giúp nhiệt tình của tập thể các giảng viên người Pháp.

Đội ngũ chuyên viên, GV nhiệt tình, ham học hỏi.

22THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNBPP BTNB: tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng ở điều kiện của Việt Nam. Nguyên vật liệu: có thể tìm được trong nhà trường, ở gia đình GV và HS

Nội dung bài dạy: phù hợp cho việc ứng dụng PP BTNB. Thuận lợi:23THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB-HS ham thích học tập, hăng say tìm tòi và sáng tạo.Thuận lợi:-GV không xây dựng giáo án-GV có thể sử dụng các câu hỏi có sẵn trong SGK để làm câu hỏi cho phần “Tình huống xuất phát”.VD: +Bài “Mặt trời” (TN&XH 2), GV sử dụng câu hỏi: “Bạn biết gì về Mặt trời?”

+Bài “Mặt trăng và các vì sao” (TN&XH 2), GV sử dụng câu hỏi: “Bạn biết gì về Mặt trăng?” 24THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:-Các nhà khoa học, các trường học, các trường sư phạm … chưa có những hoạt động đồng bộ, hợp tác trong việc tập huấn PP.25THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Về chương trình, SGK:Một số bài TN&XH – Khoa học nặng về lí thuyết.

Lượng kiến thức cần cung cấp trong 1 tiết học nhiều. VD: Bài Ánh sáng (KH 4)Khó khăn:26THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khănVề chương trình, SGK:-Thời lượng cho 1 tiết dạy ở Tiểu học 35 – 40 phút nên GV thường bị ràng buộc về thời gian.

-GV dạy 4 – 5 môn học trong 1 buổi: khó khăn cho việc chuẩn bị bài dạy bằng PP BTNB.27THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khănVề chương trình, SGK:SGK TN&XH-KH trình bày sẵn những nội dung bài học và những thí nghiệm cần tiến hành nên không phù hợp với PP BTNB28THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khănVề chương trình, SGK:Trong SGK TN&XH – KH, câu trả lời của bài học được nêu ra ở tên bài học. Ví dụ: – Cây con mọc lên từ hạt (lớp 5); Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ (lớp 5); Không khí cần cho sự cháy (lớp 4); Không khí cần cho sự sống (lớp 4). 29THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về điều kiện, cơ sở vật chất:-Bàn ghế: không thuận lợi cho việc tổ chức học nhóm.

-Phòng thí nghiệm: chưa có (ở Tiểu học)-Thiết bị dạy học: chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính khoa học, chính xác.VD: Mô hình “Bánh xe nước” (KH 5) – tua – bin và hệ thống phát điện thường không hoạt động khi sử dụng. -Sĩ số HS/lớp: đông (35-49hs/lớp): việc tổ chức học theo nhóm khó.-Điều kiện cho HS tham quan, điều tra còn hạn chế.30THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về con người:Giáo viên:Trình độ GV chưa đồng đều.

Hầu hết GV Tiểu học không được đào tạo chuyên sâu về kiến thức khoa học.

Một số GV hiểu chưa đúng bản chất của PP BTNB.31THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về con người:Giáo viên:-GV gặp khó khăn trong việc trả lời, lí giải thấu đáo các câu hỏi do học sinh nêu ra về các vấn đề khoa học.

-GV chưa có kinh nghiệm sử dụng PP BTNB

32THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về con người:Giáo viên:-GV gặp khó khăn khi tìm 1 số thí nghiệm chứng minh cho kiến thức bài học.VD: bài Cao su (Khoa học – 5), kiến thức “Cao su có thể tan chảy trong một số chất lỏng”, GV lúng túng trong việc tìm ra thí nghiệm với chất lỏng nào để có thể làm cho cao su tan chảy.33THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về con người:Học sinh:-HS còn thụ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức.

-HS chưa có thói quen sử dụng vở thí nghiệm.

-HS đặt câu hỏi không sát với nội dung bài học. VD:

-Trình độ học sinh không đồng đều. 34THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về tài liệu:-Khó để tìm được các loại sách nói về PP BTNB.

-Trong thư viện, chưa có các loại sách tham khảo, các loại sách hướng dẫn về PP BTNB dành cho GV.

35THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về tài liệu:Trang web về BTNB của Pháp:http://www.lamap.frTrang web về BTNB của Trung Quốc: http://www.handsbrain.com– Trang web về BTNB của Việt Nam:http://www.lamapvietnam.edu.vn36ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB37CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB Đối với các nhà quản lí:-Cần có một số thay đổi về SGK, chương trình.

-Cần có sự kết hợp đồng bộ giữa các cấp trong việc ứng dụng PP BTNB tại VN. 38CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 1. Đối với các nhà quản lí:-Tập huấn, bồi dưỡng các kiến thức khoa học thường gặp cho GV.

-Mở các lớp tập huấn về PP BTNB.

-Xây dựng các tiết học có ứng dụng PP.

39CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 1. Đối với các nhà quản lí:-Thành lập nhóm các GV yêu thích PP BTNB: nghiên cứu và áp dụng PPDH, giúp đỡ các GV trong trường, chia sẽ kinh nghiệm áp dụng, chia sẽ đồ dùng dạy học ….40CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 1. Đối với các nhà quản lí:Thay đổi quan điểm về đánh giá học sinh.

-Xây dựng ngân hàng BTNB: gợi ý tiến trình dạy học, tài liệu hướng dẫn GV, tư liệu phục vụ dạy học (phim, hình ảnh, tài liệu khoa học…), website…

41CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 2. Đối với giáo viên:-Tham dự hội thảo và những lớp tập huấn: thu thập thông tin, kinh nghiệm cho việc ứng dụngPP.

-GV nên ứng dụng PP BTNB nhiều hơn trong giảng dạy các môn khoa học. 42CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 2. Đối với giáo viên:-Tham gia vào nhóm nghiên cứu và ứng dụng về PP BTNB do trường thành lập.

-Dự giờ đồng nghiệp sử dụng PP BTNB để rút ra kinh nghiệm cho mình.

43CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 2. Đối với giáo viên:-Tập cho HS quen dần với PP BTNB, tạo 1 thói quen khi học bằng PP này.

-Yêu cầu sự giúp đỡ của cán bộ phụ trách thiết bị.44CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 2. Đối với giáo viên:-Tập cho HS các kĩ năng thông qua các môn học: tranh luận, trình bày, giải thích quan điểm…

-Khuyến khích HS yếu trình bày các ý kiến cá nhân ở tất cả các môn học.

-Tổ chức hoạt động ngoại khóa: điều tra, thăm điểm …(kết hợp với các lực lượng giáo dục khác)45KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT(Dành cho GV)46-Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP BTNB.

-GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn.

-Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm.

KINH NGHIỆM ÁP DỤNG47-Sử dụng CNTT cho bài dạy áp dụng PP BTNB đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí.

-Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.

KINH NGHIỆM ÁP DỤNG48Xây dựng tiết học theo các gợi ý:

Mục tiêu bài học

Hoạt động có thể áp dụng PP BTNB

PP thí nghiệm sử dụng

Thiết bị cần có

Những thí nghiệm có thể thực hiện

KINH NGHIỆM ÁP DỤNG49Tổ chức lớp học:

Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS.

Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm.

Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học.KINH NGHIỆM ÁP DỤNG50

Trong quá trình giảng dạy:

KINH NGHIỆM ÁP DỤNG-Không sử dụng SGK khi học bằng PP BTNB.

-Không nêu tên bài học trước khi học (với những bài thể hiện nội dung bài học ở đề bài).-Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP. VD:51KINH NGHIỆM ÁP DỤNG -Một thí nghiệm chỉ nên trả lời cho một câu hỏi hay một vấn đề kiến thức. VD:-Để đảm bảo thời gian: sau khi HS đề xuất thí nghiệm, GV có thể thực hiện một thí nghiệm chung để cả lớp quan sát thay vì tiến hành ở các nhóm học sinh.52KINH NGHIỆM ÁP DỤNG -Rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian.-Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen choHS.-Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh …. phục vụ cho bài học.53Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp:-PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật

-PP mô hình

-PP nghiên cứu tài liệu

-PP thí nghiệm trực tiếpKINH NGHIỆM ÁP DỤNG54MODUL CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB55MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB Lớp 1:562. Lớp 2:MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 57MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 3. Lớp 3:58MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 3. Lớp 3:59MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 4. Lớp 4:60MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 4. Lớp 4:61MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 5. Lớp 5:6263 Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sángMỤC TIÊUNêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sángtruyền qua hoặc không truyền quaNêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.64Ví dụ:Bài Nước có những tính chất gì? (Khoa học 4): SGK đưa ra những gợi ý để thực hành thí nghiệm:656667VÍ DỤ-BÀI ÁNH SÁNG (KHOA HỌC 4)GV đưa ra Tình huống xuất phát:

-GV yêu cầu HS nhắm mắt, đưa ra 1 vật, hỏi: Em có biết vật đó là vật gì không? (HS trả lời: không).

-GV đưa ra 1 chiếc hộp kín đựng một món quà, hỏi: Em có biết vật gì ở trong hộp không? (HS trả lời: không).

-GV hỏi: “Trong hai trường hợp trên, vì sao em không biết đó là vật gì? (HS: vì không nhìn thấy vật đó).

-GV hỏi: Ban đêm khi không có trăng, không có đèn, em có nhìn rõ mọi vật không? (HS: không)

Khoa Học: Dạy Học Theo “Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột”

Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột( Nguồn: http://bantaynanbot.edu.vn/btnb/index.php?PHPSESSID=pji31hrcdf7lul78b30274g2e3&action=articleDetail&id=44 ).

Tính vượt trội của phương pháp dạy học mớiXuất bản lúc 30/11/2012 10:11:11 Đã xem 92 lần. “Bàn tay nặn bột” là mô hình giáo dục tương đối mới trên thế giới, có tên tiếng Anh là “Hands On”, tiếng Pháp là “La main à la pâte”, đều có nghĩa là “bắt tay vào hành động”. Chương trình tập trung phát triển khả năng nhận thức của học sinh, giúp các em tìm ra lời giải đáp cho những thắc mắc trẻ thơ bằng cách tự đặt mình vào tình huống thực tế, từ đó khám phá ra bản chất vấn đề.Trẻ luôn cảm thấy tò mò trước những hiện tượng mới mẻ của cuộc sống xung quanh, các em luôn đặt ra các câu hỏi “tại sao”. Chương trình “Bàn tay nặn bột” là sự quy trình hóa một cách logic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh đi từ chưa biết đến biết theo một phương pháp mới mẻ là để học sinh tiếp xúc với hiện tượng, sau đó giúp các em giải thích bằng cách tự mình tiến hành quan sát qua thực nghiệm. Phương pháp này giúp các em không chỉ nhớ lâu, mà còn hiểu rõ câu trả lời mình tìm được. Qua đó, học sinh sẽ hình thành khả năng suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ và hình thành tác phong, phương pháp làm việc khi trưởng thành.

Cô và trò say mê theo bài giảng (trong giờ học theo phương pháp BTNB)

Hiện nay, chương trình “Bàn tay nặn bột” đã được áp dụng tại một số quốc gia phát triển trên thế giới như Pháp, Mỹ, Canada… Là một trong những tỉnh tham gia dự án dạy thí điểm, Thừa Thiên Huế có 18 trường đã triển khai dạy thí điểm, trong đó có 3 trường là đơn vị trực tiếp tham gia dự án của Bộ GD&ĐT (Trường tiểu học Lê Lợi, Huế, tiểu học số 1 Hương Vinh, Hương Trà và tiểu học số 2 Phú Bài, Hương Thủy). Giáo viên trong chương trình này đã qua nhiều đợt tập huấn để nắm bắt phương pháp đưa vào thực tế tại đơn vị mình đồng thời được bồi dưỡng để có khả năng truyền đạt lại cho đồng nghiệp. Theo đánh giá của Sở GD&Đ, hầu hết các thầy cô tham gia dự án thí điểm thể hiện chất lượng giáo dục khá tốt, có sức thuyết phục và thu hút sự quan tâm của đồng nghiệp cũng như cán bộ quản lý về một phương pháp mới hiệu quả. Một số cán bộ quản lý ngành GD&ĐT cho rằng, cần phải tổ chức thêm nhiều khóa tập huấn nữa để nhanh chóng nhân rộng mô hình.Ông Phan Văn Hải, Phó Trưởng phòng Tiểu học Sở GD&ĐT khẳng định: “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp giáo dục tiên tiến, giúp hình thành kiến thức và nhân cách cho trẻ em một cách sâu sắc và nhân văn. Theo các chuyên gia, nó không chỉ phát huy hiệu quả ở cấp tiểu học mà còn có thể áp dụng cho các cấp giáo dục cao hơn.” Trên thực tế, Việt Nam rất cần một chương trình mang tính thể nghiệm như thế, bởi hiện nay, học sinh đang thiếu kiến thức thực tiễn nghiêm trọng. Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục nhận định rằng, trong cuộc thi Olympic quốc tế vừa qua, Việt Nam không có học sinh nào đoạt giải về sinh học, trong khi toán lại đoạt giải cao là minh chứng hùng hồn cho sự thiếu trải nhiệm thực tế của học sinh… Đây là điểm mà ngành GD&ĐT cần khắc phục và phương pháp “Bàn tay nặn bột” có thể được coi là một lối đi? Riêng với Thừa Thiên Huế, phương pháp mới này đã và đang thu hút các nhà quản lý giáo dục cũng như những cô giáo trực tiếp giảng dạy. Vì thế, nhu cầu về một sự đào tạo toàn diện cho giáo viên đứng lớp là cấp thiết để dự án có thể được áp dụng sớm, chất lượng vào giáo dục tỉnh nhà là mong muốn của nhiều nhà giáo đang tham gia chương trình thí điểm này.

Bài và ảnh: Châu Giang- baothuathienhue.vn

Triển khai phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” cấp tiểu họcXuất bản lúc 28/11/2012 09:11:57 Đã xem 103 lần. Từ ngày 29 đến ngày 30/10/2012 Phòng Giáo dục Tiểu học tổ chức lớp tập huấn triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” cho cán bộ quản lý là Chuyên viên phụ trách tiểu học của phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã; cán bộ quản lý, giáo viên trong Tổ mạng lưới chuyên môn tiểu học cấp tỉnh cùng giáo viên các lớp dạy thí điểm về phương pháp “Bàn

Tiến Trình Dạy Học Theo Phương Pháp “Bàn Tay Nặn Bột”

5 bước dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột

Quy trình 5 bước dạy học theo phương pháp “Bàn tay năn bột”

Phương pháp Bàn tay nặn bột là gì?

Phương pháp Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.

Bàn tay nặn bột chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…

Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, Bàn tay nặn bột luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên.

Mục tiêu của phương pháp Bàn tay nặn bột?

Mục tiêu của phương pháp Bàn tay nặn bột là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.

Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu

Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là một phương pháp dạy và học khoa học xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên cứu khoa học và sự xác định các kiến thức cũng như kĩ năng mà học sinh cần nắm vững.

a) Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB

Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB là một vấn đề cốt lõi, quan trọng. Tiến trình tìm tòi nghiên cứu của học sinh không phải là một đường thẳng đơn giản mà là một quá trình phức tạp. Học sinh tiếp cận vấn đề đặt ra qua tình huống (câu hỏi lớn của bài học); nêu các giả thuyết, các nhận định ban đầu của mình, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu các nhận định (giả thuyết đặt ra ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhóm khác; nếu không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại các thí nghiệm như đề xuất của các nhóm khác để kiểm chứng; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu. Trong quá trình này, học sinh luôn luôn phải động não, trao đổi với các học sinh khác trong nhóm, trong lớp, hoạt động tích cực để tìm ra kiến thức.

b) Lựa chọn kiến thức khoa học trong phương pháp BTNB

Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi là một vấn đề quan trọng đối với giáo viên. Giáo viên phải tự đặt ra các câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức này không? Giới thiệu vào thời điểm nào? Cần yêu cầu học sinh hiểu ở mức độ nào? Giáo viên có thể tìm câu hỏi này thông qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa và tài liệu hỗ trợ giáo viên để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương đối với trình độ, độ tuổi của học sinh và điều kiện địa phương.

c) Cách thức học tập của học sinh

Phương pháp BTNB dựa trên thực nghiệm và nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ hơn cách thức mà học sinh tiếp thu các kiến thức khoa học. Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập của học sinh là tò mò tự nhiên, giúp các em có thể tiếp cận thế giới xung quanh mình qua việc tham gia các hoạt động nghiên cứu

d) Quan niệm ban đầu của học sinh

Quan niệm ban đầu là những biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu của học sinh về sự vật, hiện tượng trước khi được tìm hiểu về bản chất sự vật, hiện tượng. Đây là những quan niệm được hình thành trong vốn sống của học sinh, là các ý tưởng giải thích sự vật, hiện tượng theo suy nghĩ của học sinh, còn gọi là các “khái niệm ngây thơ”. Biểu tượng ban đầu không phải là kiến thức cũ, đã được học mà là quan niệm của học sinh về sự vật, hiện tượng mới (kiến thức mới) trước khi học kiến thức đó.

Tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu là một đặc trưng quan trọng của phương pháp dạy học BTNB. Biểu tượng ban đầu của học sinh là rất đa dạng và phong phú. Biểu tượng ban đầu là một chướng ngại trong quá trình nhận thức của học sinh. Chướng ngại chỉ bị phá bỏ khi học sinh tự mình làm thí nghiệm, tự rút ra kết luận, đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm của mình đúng hay sai.

Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi – nghiên cứu

Dạy học theo phương pháp BTNB hoàn toàn khác nhau giữa các lớp khác nhau phụ thuộc vào trình độ của học sinh. Giảng dạy theo phương pháp BTNB bắt buộc giáo viên phải năng động, không theo một khuôn mẫu nhất định (một giáo án nhất định). Giáo viên được quyền biên soạn tiến trình giảng dạy của mình phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học. Tuy vậy, để giảng dạy theo phương pháp BTNB cũng cần phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:

a) HS cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học. Để đạt được yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi.

b) Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học

c) Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏihọc sinhnhiều kĩ năng. Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích.

d) Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm màhọc sinhcòn cần phải biết lập luận, trao đổi; biết viết cho mình và cho người khác hiểu.

e) Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi – nghiên cứu.

f) Khoa học là một công việc cần sự hợp tác.

Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu

a) Phương pháp quan sát: Quan sát được sử dụng để:

– Giải quyết một vấn đề;

– Miêu tả một sự vật, hiện tượng;

– Xác định đối tượng;

– Kết luận.

b) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp

Một thí nghiệm yêu cầu học sinh trình bày nên đảm bảo 4 phần chính:

– Vật liệu thí nghiệm;

– Bố trí thí nghiệm;

– Kết quả thu được

– Kết luận.

c) Phương pháp làm mô hình

d) Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.

– Là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học

– Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học.

– Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò của học sinh.

– Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng.

Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.

– Giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về sự vật, hiện tưởng mới.

– Giáo viên cho học sinh trình bày bằng nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, ….

– Giáo viên không nhất thiết phải chú ý tới các quan niệm đúng, cần phải chú trọng đến các quan niệm sai.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm. 3.1 Đề xuất câu hỏi.

– Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi.

3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu.

– Từ những câu hỏi của HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị các em đề xuất thực nghiệm để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đó.

– GV ghi chú lên bảng các đề xuất của HS để các ý kiến sau không trùng lặp.

– Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến nhau hơn là ý kiến của GV nhận xét.

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu

– Quan sát tranh và mô hình và ưu tiên thực nghiệm trên vật thật

– Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi.

Bước 5: Kết luận kiến thức mới

Dạy “bàn tay nặn bột” cần chú ý những nguyên tắc gì?

1.Học sinh quan sát một vật hoặc một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi, có thể cảm nhận được và tiến hành thực nghiệm về chúng.

3. Các hoạt động giáo viên đề ra cho học sinh được tổ chức theo các giờ học nhằm cho các em có sự tiến bộ dần dần trong học tập. Các hoạt động này gắn với chương trình và giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh.

4. Tối thiểu 2 giờ một tuần dành cho một đề tài và có thể kéo dài hoạt động trong nhiều tuần. Tính liên tục của các hoạt động và những phương pháp sư phạm được đảm bảo trong suốt quá trình học tập tại trường.

5. Mỗi học sinh có một quyển vở thí nghiệm và học sinh trình bày trong đó theo ngôn ngữ của riêng mình.

6. Mục đích hàng đầu đó là giúp học sinh tiếp cận một cách dần dần với các khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học, kĩ thuật… kèm theo một sự vững vàng trong diễn đạt nói và viết.