Ví dụ: Fe 2O 3: Sắt (III) oxit ; FeO: Sắt (II) oxit; CuO: Đồng (II) oxit;
– Tên Oxit Axit = (Tên tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim) + Tên phi kim + (tên tiền tố chỉ số nguyên tử Oxi) + “Oxit”
* Lưu ý: Tên tiền tố là mono thì không cần ghi, ví dụ:
– Để phân loại oxit người ta dựa vào tính chất hóa học của chúng với nước, axit, bazơ,…
– Các Oxit được chia thành 4 loại :
+ Oxit bazơ: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch axit, tạo thành muối và nước.
+ Oxit axit: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.
+ Oxit lưỡng tính: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, và khi tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
+ Oxit trung tính: Còn được gọi là oxit không tạo muối, là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
II. Tính chất hoá học của Oxit (Oxit bazo, Oxit axit)
1. Tính chất hoá học của Oxit bazơ
– Một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độthường là : Na 2O; CaO; K 2O; BaO;… tạo ra bazơ tan (kiềm) tương ứng là: NaOH, Ca(OH) 2, KOH, Ba(OH) 2
– Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
– Một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na 2O, K 2 O,…) tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
* Lưu ý: Oxit bazo tác dụng được với nước thì tác dụng với Oxit axit
2. Tính chất hoá học của Oxit axit
– Oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: ANHIDRIC của axit tương ứng.
SO 2: Anhidric sunfurơ (Axit tương ứng là H 2SO 3: axit sunfurơ)
– Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
* Chú ý: NO, N 2 O, CO không tác dụng với nước ở điều kiện thường (nhiệt độ thường).
– Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
SO 3 + NaOH → NaHSO 4 (muối axit)
– Oxit axit tác dụng với một số Oxit bazơ (CaO, BaO, Na 2O, K 2 O,…) tạo thành muối.
– Còn gọi là Oxit không tạo muối, là những Oxit không tác dụng với axit, bazơ, muối, ví dụ như: NO, N 2 O, CO,…
III. Bài tập về Oxit axit, Oxit bazo
a) Nước.
b) Axit clohiđric.
c) Natri hiđroxit.
Viết các phương trình phản ứng.
a) Những oxit tác dụng với nước:
b) Những oxit tác dụng với axit clohiđric:
c) Những oxit tác dụng với dung dịch natri hiđroxit:
Những cặp chất tác dụng với nhau từng đôi một:
Bài 3 trang 6 sgk hoá 9: Từ những chất sau: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn một chất thích hợp điền vào các phản ứng:
a) Axit sunfuric + … → kẽm sunfat + nước
b) Natri hiđroxit + … → natri sunfat + nước
c) Nước + … → axit sunfurơ
d) Nước + … → canxi hiđroxit
e) Canxi oxit + … → canxi cacbonat
Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình phản ứng hóa học trên.
a) nước để tạo thành axit.
b) nước để tạo thành dung dịch bazơ.
c) dung dịch axit để tạo thành muối và nước.
d) dung dịch bazơ để tạo thành muối và nước.
Viết các phương trình phản ứng hóa học trên.
a) CO 2, SO 2 tác dụng với nước tạo thành axit:
b) Na 2 O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:
c) Na 2 O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
d) CO 2, SO 2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:
Bài 6 trang 6 sgk hoá 9: Cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
– Theo bài ra, cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric nên ta có:
a) Phương trình hoá học của phản ứng:
b) Theo phương trình phản ứng trên thì lượng CuO tham gia phản ứng hết, H 2SO 4 còn dư.
– Nên khối lượng CuSO 4 tạo thành được tính theo số mol CuO:
n CuSO4 = n CuO = 0,02 (mol) ⇒ m CuSO4 = 0,02.160 = 3,2 (g).
– Khối lượng H 2SO 4 dư sau phản ứng là:
m H2SO4 = 20 – 98.0,02= 18,04 (g).
– Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng là: