Top 3 # Dấu Hiệu Sảy Thai Thai Chết Lưu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Các Dấu Hiệu Sảy Thai Thai Chết Lưu Mẹ Bầu Cần Hết Sức Lưu Ý

Thai chết lưu là tình trạng thai nhi đã chết trước khi sinh, sau tuần thứ 20 của thai kỳ. Tình trạng em bé mất trước tuần thứ 20 của thai kỳ được gọi là sảy thai. Nhận biết các dấu hiệu sảy thai thai chết lưu rõ ràng tới mức nào còn phụ thuộc vào tuổi thai.

Hiện tượng thai lưu dễ xảy ra nhất trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, tuy nhiên trong suốt quá trình thai kỳ cũng không thể loại trừ hoàn toàn các nguy cơ thai chết lưu. Thai chết lưu được phân loại dựa vào thời điểm xảy ra:

Thai lưu sớm là xảy ra trong khoảng từ 20 đến 27 tuần tuổi

Thai lưu muộn xảy ra giữa 28 và 36 tuần tuổi.

Bất cứ mẹ bầu nào cũng có nguy cơ bị thai lưu, chị em không nên chủ quan

Thai không chuyển động, hay chuyển động yếu ớt

Khi người mẹ không còn nhận thấy chuyển động của bé nữa thì đó có thể là một dấu hiệu sảy thai thai chết lưu. Đếm số lần thai máy là điều người mẹ nên làm hàng ngày để đảm bảo sức khỏe của thai nhi. Để đếm số lần thai chuyển động, người mẹ nên nằm nghiêng về một bên và đếm bất kỳ chuyển động nào của bé mà mẹ cảm nhận được trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 tiếng).

Tử cung người mẹ không phát triển

Khi bé lớn lên, tử cung của mẹ cũng phải phát triển theo. Nếu thai lưu, tất nhiên tử cung của mẹ không phát triển nữa. Trong những lần khám thai theo định kỳ, bác sĩ sẽ tiến hành ước lượng độ tăng trưởng của tử cung.

Không nghe được tim thai

Khoảng tuần thứ 7 hoặc 9, các bác sĩ đã có thể nghe được tim thai của bé yêu. Có nhiều trường hợp, bác sĩ khó có thể nghe được nhịp tim do vị trí của bé hoặc vị trí của thai nhi, tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài thì mẹ bầu không được chủ quan bởi đây có thể là dấu hiệu sảy thai thai chết lưu.

Không nhận thấy dấu hiệu mang thai

Khi mang thai, hầu hết chị em phụ nữ đều có hiện tượng nghén, đi tiểu nhiều lần, cảm giác mệt mỏi, đau lưng, tức ngực… Vì thế nếu mẹ bầu bất ngờ không còn thấy những dấu hiệu trên nữa kèm theo việc ra máu đen ở âm đạo thì nguy cơ bị thai lưu là rất cao. Lúc này việc mẹ cần làm là đến bệnh viện kiểm tra để nhận được kết quả chính xác nhất.

( Động thai, dọa sảy thai là nỗi lo luôn thường trực của người mẹ trong 3 tháng đầu của thai kỳ)

Chị Vân Anh ở Đống Đa bị bóc tách túi thai, sau khi sử dụng Trà Thảo Dược Củ Gai An Thai thai kỳ đã ổn định

Chị Hoàn – Hà Nội có dấu hiệu sảy thai do tụ dịch đã khỏi, sinh con khỏe mạnh nhờ trà củ gai

Nhà Thuốc Giới Thiệu Sản Phẩm Trà Củ Gai An Thai

Dùng thuốc để thai ra ngoài: Đây là phương pháp an toàn và nhanh chóng, được xử lý khi thai chết lưu dưới 7 tuần.

Tiến hành hút hoặc gắp thai ra ngoài: Áp dụng cho thai trên 7 tuần. Phương pháp này không an toàn nên mẹ cần đến những cơ sở y tế uy tín có thể hạn chế những tổn thương đến sức khỏe.

Xử lý thai như một cuộc sinh non: Khi thai hơn 6 tháng cần xử lý thai như một cuộc sinh non, thai lưu sẽ được đưa ra ngoài nhanh chóng. Các bác sĩ sẽ tiến hành giục sinh để mẹ chuyển dạ và sinh con ra.

Biện pháp hạn chế sảy thai thai chết lưu

Áp dụng lối sống lành mạnh với chế độ ăn uống cân bằng.

Tăng lượng hấp thu axit folic khi mang thai để làm giảm nguy cơ dị tật bẩm sinh.

Đừng bỏ lỡ bất kỳ một cuộc hẹn khám thai nào.

Duy trì tăng cân khỏe mạnh trong suốt thai kỳ

Siêu âm thai kỳ sớm.

Được sàng lọc các nguy cơ mang thai và xác định những bất thường tăng trưởng của bào thai.

Kiểm tra và quản lý tăng huyết áp và tiểu đường trước và trong khi mang thai.

Theo dõi chuyển động của thai nhi từ quý thứ hai.

Trong trường hợp mang thai quá hạn, cảm ứng dấu hiệu cơn đau đẻ là điều cần thiết .

Hãy cẩn thận khi đi lại để tránh tai nạn, té ngã. Tránh mang giày cao gót và cài dây an toàn khi đi ô tô.

Lựa chọn thức ăn tự nấu tại nhà để giảm nguy cơ ngộ độc thực phẩm.

Dấu hiệu sảy thai thai chết lưu là một trong những thông tin mà các mẹ đang hoặc chuẩn bị mang thai cần biết. Mang thai là một niềm hy vọng, hãy trang bị cho mình những kiến thức đầy đủ để trải qua một kỳ mang thai an toàn và khỏe mạnh.

Thai Lưu, Dấu Hiệu Thai Chết Lưu 8 Tuần

Thai lưu là hiện tượng trứng của nữ giới đã được thụ tinh và làm tổ tại tử cung, tạo thành bào thai. Tuy nhiên, phôi thai bị ngừng phát triển, không còn sự sống và lưu lại trong tử cung.

Hiện tượng thai lưu nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, thậm chí tính mạng của nữ giới.

Theo các chuyên gia, hiện tượng thai lưu có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó bao gồm các nguyên nhân từ người mẹ hoặc từ thai nhi.

Về phía người mẹ: Các mẹ bị sốt cao, suy thận mãn tính, tim mạch, sản giật… Đều có nguy cơ bị thai lưu.

Về phía phôi thai: Thai nhi gặp phải các bất thường về gene, bị nhiễm phóng xạ, chất độc hóa học, khuyết tật, , rau bong non, rau thai quấn cổ…

Theo các chuyên gia, thai chết lưu thường gặp ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu. Tuy nhiên, trong xuốt quá trình thai kỳ, nữ giới không thể loại trừ được nguy cơ bị thai lưu.

Không nhận thấy dấu hiệu mang thai: Đa phần thai khi thai chết lưu sẽ có những cảm giác như giảm và mất hết cảm giác nghén, bụng nặng và hơi tức, ngực mềm đi, không còn căng tức như ban đầu nữa, tự nhiên tiết sữa non, tâm trạng bồn chồn, bất thường, hay lo lắng, ra máu đen ở âm đạo, tim thai ngừng đập, thử máu thấy sinh sợi huyết giảm … Những triệu chứng này rất dễ nhầm với chửa ngoài dạ con, đặc biệt là chửa trứng thoái triển.

Không nghe được tim thai: Các mốc khám thai định kỳ thường kiểm tra nhịp tim thai. Có nhiều trường hợp khó khăn khi nghe nhịp tim nhưng bác sĩ sẽ tiêp tục quá trình đo cho đến khi tìm được tim thai. Nếu vẫn không thấy được tim thai, thai phụ sẽ được làm xét nghiệm để tìm hiểu lý do, trong đó có nguyên nhân thai đã bị chết.

Tử cung mẹ không phát triển: Khi bé lớn lên, tử cung của mẹ cũng phải phát triển theo. Nếu thai lưu, tất nhiên tử cung của mẹ không phát triển nữa. Trong những lần khám thai theo định kỳ, bác sĩ sẽ tiến hành ước lượng độ tăng trưởng của tử cung. Một tử cung mà không theo kịp tốc độ phát triển của thai kỳ thì chắc hẳn có trục trặc nào đó. Sau khi kiểm tra, bác sĩ sẽ đưa kết luận cuối cùng về việc tại sao tử cung ngừng mở rộng. Vỡ nước ối: Mối nguy hiểm củathai chết lưu là nước ối sẽ bị vỡ sớm khi chưa có dấu hiệu sẩy hay chuyển dạ, vì qua nơi màng ối rách, vi khuẩn sẽ vào buồng ối và dạ con gây nhiễm khuẩn trầm trọng, lúc này có thể nguy hiểm đến tính mạng của người mẹ.

3. Thai lưu có bị ra máu không

Làm thế nào để phát hiện hiện tượng thai chết lưu là thắc mắc của các mẹ bầu. Triệu chứng của thai chết lưu khá rõ rệt, người mẹ có thể dễ dàng nhận biết hiện tượng này qua những dấu hiệu, triệu chứng sau đây: Tự nhiên mẹ bầu hết nghén, nếu thai còn nhỏ đang ở giai đoạn nghén. 2 vú mẹ bầu căng to hơn và có sữa non. Khi thai lưu, mẹ bầu có thể sẽ ra máu màu đen hoặc nâu. Bụng nhỏ dần đi, độ cao của đáy tử cung không tăng lên. Nếu thai đã máy hoặc đạp thì thai phụ không thấy máy hoặc đạp nữa. Khi thai đã chết lưu, bụng có vẻ nặng, hơi tức và nhỏ đi, một sốmẹ còn bị đau bụng khi mang bầu và đi ngoài nhiều lần. Tâm trạng mẹ bồn chồn, bất thường, hay lo lắng. Nếu thời gian thai đã chết tương đối dài sẽ khiến cho người mẹ có cảm giác chán ăn, toàn thân mệt mỏi, buồn nôn, hôi miệng, âm đạo chảy ra các chất có mủ,…

4. Cách xử lý thai chết lưu, sau bao lâu thì nên có thai lại?

Khi đã chẩn đoán xác định là thai lưu thì phải cho thai ra bằng các phương pháp hút thai, nạo gắp thai, gây sẩy thai, gây chuyển dạ tùy theo tuổi thai. Đồng thời chú ý điều trị chống rối loạn đông máu, chống nhiễm trùng. Sau khi đã lấy thai lưu ra rồi, bạn cần có một thời gian để phục hồi sức khỏe về mặt thể chất và tinh thần. Với thai lưu hơn 15 tuần thì bạn cần nghỉ ngơi trong vòng 30 ngày. Khi bạn cảm thấy trong người khỏe mạnh, tư tưởng đã thoải mái, có ham muốn tình dục là lúc bạn có thể giao hợp được nhưng phải tránh thai ít nhất là 3 tháng mới nên có thai lại. Trong thời gian ngắn vài tháng này, bạn nên áp dụng biện pháp tránh thai bằng bao cao su hoặc xuất tinh ngoài âm đạo.

Trong thời gian chờ có thai lại, 2 vợ chồng bạn có thể làm xét nghiệm nhiễm sắc thể đồ. Bản thân bạn có thể làm xét nghiệm định nhóm máu Rh. Chú ý chế độ ăn uống đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng là tinh bột, đạm, chất béo, vitamin có nhiều trong rau quả tươi. Đồng thời bổ sung axít folic để chuẩn bị cho lần mang thai sắp tới được an toàn hơn.

Bình Luận

Bình Luận

Dấu Hiệu Nhận Biết Thai Chết Lưu

Thai lưu dễ xảy ra nhất ở 3 tháng đầu nhưng không loại trừ đến tháng thứ 9

Nguyên nhân gây thai chết lưu là gì?

Nguyên nhân dẫn đến thai chết lưu có rất nhiều, nhưng nguyên nhân chính thì có 3 nguyên nhân: từ phía người mẹ, từ phía thai nhi và các thành phần phụ của thai nhi.

Tuy nhiên, có thể do người mẹ có điều kiện kinh tế thấp kém, ăn uống thiếu chất, suy dinh dưỡng, hoặc do mẹ bị các bệnh lý nội khoa mạn tính hay cấp tính, bệnh nhiễm khuẩn hoặc sử dụng một số dược chất nguy hiểm cho sự phát triển và sự sống của thai nhi… Còn nguyên nhân do thai nhi thường gặp nhất là bất thường nhiễm sắc thể, xung khắc nhóm máu mẹ và con, dị dạng thai nhi hoặc do nhiễm khuẩn trong bụng mẹ.

Triệu chứng của thai lưu

Người mẹ có thể tự nhận biết được như: hết nghén (nếu thai còn nhỏ đang ở giai đoạn nghén), bụng không to thêm hoặc nếu đã to rồi thì mỗi ngày một nhỏ đi, giảm và mất hết cảm giác nghén, bụng nặng và hơi tức, ngực mềm đi, không còn căng tức như ban đầu nữa, tự nhiên tiết sữa non, tâm trạng bồn chồn, bất thường, hay lo lắng, ra máu đen ở âm đạo, thử máu thấy sinh sợi huyết giảm … Những triệu chứng này rất dễ nhầm với chửa ngoài dạ con, đặc biệt là chửa trứng thoái triển.

Phương pháp xử lý khi thai chết trong tửcung?

Khi phát hiện ra dấu hiệu thai chết lưu thai phụ cần nhanh chóng đi kiểm tra tình trạng sức khỏe của mình. Tuyệt đối không được tự ý tìm cách điều trị thai lưu ở nhà vì sẽ rất nguy hiểm. Sau khi xử lý thai chết lưu chị em cần nghỉ ngơi trong vài tuần (khoảng 1 tháng).

Thai chết lưu nếu không được lấy sớm ra khỏi tử cung của mẹ bầu có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm cho mẹ bầu. Vì vậy, nếu cơ thể có triệu chứng của thai chết lưu, mẹ bầu cần đến các cơ sở y tế để thăm khám và kiểm tra sớm.

Mối nguy hiểm của thai lưu là nước ối sẽ bị vỡ sớm khi chưa có dấu hiệu sẩy hay chuyển dạ, vì qua nơi màng ối rách, vi khuẩn sẽ vào buồng ối và dạ con gây nhiễm khuẩn trầm trọng, lúc này có thể nguy hiểm đến tính mạng của người mẹ.

Phương pháp xử lý thai chết lưu sẽ phụ thuộc vào tuổi thai nhi. Thông thường những người phụ nữ bị lưu thai khi tuổi thai nhi còn quá bé thì thai sẽ tự tiêu. Còn những trường hợp bị thai lưu khi tuổi thai đã lớn thì phương pháp điều trị thai lưu tốt nhất đó là phá thai bằng thuốc (gây sảy thai). Còn đối với những trường hợp tuổi thai nhi đã quá lớn thì cần phải tiến hành đó là hút thai hoặc nạo phá thai. Việc lựa chọn hướng xử lý thai chết lưu nào an toàn và hiệu quả nhất sẽ do bác sỹ chuyên khoa quyết định sau khi có kết quả thăm khám, xét nghiệm cụ thể.

Thai chết lưu thì bao lâu nên có thai lại

Nếu sức khỏe của bạn đang bị đe dọa, cần phải lấy thai ra càng sớm càng tốt. Nhưng hiếm khi có trường hợp nguy cấp cần phải mổ để lấy thai.

Bạn cần có một thời gian để phục hồi sức khỏe về mặt thể chất và tinh thần và phải tránh thai ít nhất là 3 tháng mới nên có thai lại để niêm mạc tử cung có thể tái tạo trở lại bình thường. Trong thời gian ngắn vài tháng này, bạn nên áp dụng biện pháp tránh thai bằng bao cao su hoặc xuất tinh ngoài âm đạo.

Trong thời gian chờ có thai lại, 2 vợ chồng có thể làm xét nghiệm nhiễm sắc thể đồ. Bản thân người mẹ có thể làm xét nghiệm định nhóm máu Rh.

Cách phòng tránh thai chết lưu

Khi đã có thai bạn nên đi khám thai sớm ở những cơ sở y tế đáng tin cậy để được bác sỹ tư vấn, giúp đỡ, đưa ra các biện pháp điều trị đúng đắn và kịp thời.

Cân nặng của mẹ khi mang thai ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của con yêu trong bụng. Mẹ bầu tăng cân nhiều, ăn nhiều không có nghĩa là con yêu sẽ phát triển đúng chuẩn. Vì thế cần theo dõi cân nặng của mình. Ăn uống hợp lý chứ không phải ăn càng nhiều càng tốt.

Để phòng tránh hiện tượng này, trước khi thụ thai cả vợ và chồng cùng phải thận trong ăn uống như: không dùng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, heroin…).

Thai phụ không nên làm việc nặng, quá sức, độc hại. Tránh tiếp xúc với các loại hóa chất, ô nhiễm môi trường… Ăn uống đầy đủ các dưỡng chất, nghỉ ngơi hợp lý, giữ cho tinh thần luôn được thoải mái.

Bổ sung đầy đủ acid folic và vitamin tổng hợp để đảm bảo cho sự phát triển đúng chuẩn của thai nhi, phòng tránh nguy cơ thai chết lưu hoặc mắc dị tật.

Đi khám thai theo định kỳ để bác sĩ theo dõi sự phát triển của thai nhi cũng như sức khoẻ của bạn.

Nên đọc

Khánh Hương H+ (Tổng hợp)

Cảnh Báo: Dấu Hiệu Sảy Thai Chết Lưu Cực Kỳ Nguy Hiểm Ở Mẹ Bầu

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thai chết lưu

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thai chết lưu chẳng hạn như người mẹ bị huyết áp cao, thiếu máu, bệnh thận hay những trường hợp bé không bình thường, dây rốn thắt nút, quấn cổ…

Dấu hiệu sảy thai chết lưu 3 tháng đầu

Không nhận thấy những chuyển động của thai nhi: Khi người mẹ không còn nhận thấy chuyển động của bé nữa thì đó có thể là một dấu hiệu sảy thai chết lưu. Đếm số lần thai máy là điều người mẹ nên làm hàng ngày để đảm bảo sức khỏe của thai nhi. Để đếm số lần thai chuyển động, người mẹ nên nằm nghiêng về một bên và đếm bất kỳ chuyển động nào của bé mà mẹ cảm nhận được trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 tiếng).

Đa phần thai khi thai chết lưu sẽ có những cảm giác như giảm và mất hết cảm giác nghén, bụng nặng và hơi tức, ngực mềm đi, không còn căng tức như ban đầu nữa, tự nhiên tiết sữa non, tâm trạng bồn chồn, bất thường, hay lo lắng, ra máu đen ở âm đạo, tim thai ngừng đập, thử máu thấy sinh sợi huyết giảm … Những triệu chứng này rất dễ nhầm với chửa ngoài dạ con, đặc biệt là chửa trứng thoái triển. Đây là dấu hiệu sảy thai chết lưu đáng chú ý vì có thể nhận thấy.

Không nghe được tim thai

Các cuộc khám thai định kỳ thường kiểm tra nhịp tim thai. Có nhiều trường hợp khó khăn khi nghe nhịp tim nhưng bác sĩ sẽ tiêp tục quá trình đo cho đến khi tìm được tim thai. Nếu vẫn không thấy được tim thai, thai phụ sẽ được làm xét nghiệm để tìm hiểu lý do, trong đó có thể là dấu hiệu sảy thai chết lưu, nguyên nhân thai đã bị chết.

Tử cung mẹ không phát triển

Khi bé lớn lên, tử cung của mẹ cũng phải phát triển theo. Nếu thai lưu, tất nhiên tử cung của mẹ không phát triển nữa. Trong những lần khám thai theo định kỳ, bác sĩ sẽ tiến hành ước lượng độ tăng trưởng của tử cung. Một tử cung mà không theo kịp tốc độ phát triển của thai kỳ thì chắc hẳn có trục trặc nào đó. Sau khi kiểm tra, bác sĩ sẽ đưa kết luận cuối cùng về việc tại sao tử cung ngừng mở rộng.

Mối nguy hiểm của thai lưu là nước ối sẽ bị vỡ sớm khi chưa có dấu hiệu sẩy hay chuyển dạ, vì qua nơi màng ối rách, vi khuẩn sẽ vào buồng ối và dạ con gây nhiễm khuẩn trầm trọng, lúc này có thể nguy hiểm đến tính mạng của người mẹ.

Dấu hiệu sảy thai chết lưu theo giai đoạn

Đã có các dấu hiệu của mang thai như chậm kinh, bụng to dần, thử nước tiểu hoặc siêu âm thấy báo kết quả đã có thai và hoạt động của tim thai. Đa số những thai phụ bị thai lưu mới đầu không có biểu hiện gì rõ ràng. Tuy nhiên có một số các biểu hiện như:

+ Ở giai đoạn sớm của thời kỳ thai nghén (khi mang thai 3 tháng đầu), các dấu hiệu để nghĩ đến thai chết lưu rất ít và không rõ ràng. Đó là những phụ nữ đã được xác định là có thai (mất kinh, nghén, thử HCG dương tính…) tự nhiên thấy ra máu ở âm đạo ít một, máu sẫm màu, các dấu hiệu nghén giảm đi hoặc mất nghén đột ngột, không thấy bụng to lên.

+ Ở giai đoạn muộn (lúc thai đã to) của thời kỳ thai nghén, dấu hiệu sớm nhất là sản phụ không thấy thai đạp nữa (cần chú ý vì đôi khi thành bụng dày nên không rõ thai đạp, hoặc sau khi thai chết, tử cung xuất hiện những cơn co nhẹ mà sản phụ nhầm đó là thai đạp).

Nếu muộn hơn và ở những tuần thai to thì có thể thấy bụng không lớn lên mà nhỏ dần đi, ra máu đen âm đạo, có khi thấy vú tiết ra sữa.

Xử lý thế nào khi chuẩn đoán thai lưu

Việc phát hiện sớm và can thiệp sớm tình trạng thai chết lưu thì sẽ ít gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ. Quá trình sảy hoặc đẻ của thai chết lưu diễn biến như các ca sảy hoặc đẻ bình thường. Tuy nhiên, nếu để muộn cũng có thể dẫn đến tình trạng bị nhiễm trùng, rối loạn đông máu gây nguy hiểm đến tính mạng.

Biến chứng nguy hiểm nhất của thai chết lưu là việc nước ối vỡ sớm. Điều này sẽ đem đến rất nhiều nguy cơ cho người mẹ vì qua nơi màng ối rách, vi khuẩn sẽ vào buồng ối và dạ con gây nhiễm khuẩn trầm trọng, lúc này có thể nguy hiểm đến tính mạng của người mẹ.

Vậy cần làm gì khi thai chết lưu? Phương pháp đơn giản và tốt nhất giúp mẹ bầu phát hiện sớm hiện tượng này là siêu âm. Khi thấy các dấu hiệu bất thường của hiện tượng thai chết lưu như trên thì người mẹ cần đi bệnh viện thăm khám ngay để được các bác sĩ trợ giúp kịp thời, hiệu quả.Thai lưu có bị ra máu không

ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN

Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp