Top 8 # Nguyên Nhân Và Điều Trị Bệnh Trĩ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Nguyên Nhân Bệnh Trĩ Và Cách Điều Trị Trĩ

Điểm trung bình: 4.9/5 Bài viết có ích: 558 lượt bình chọn

là căn bệnh phổ biến mà bất cứ ai cũng có khả năng mắc phải. Nguyên nhân bệnh trĩ và cách điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sỹ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ chia sẻ thông tin về vấn đề này đến bạn đọc.

Để biết và cách điều trị, trước hết người bệnh cần biết rõ: Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến vùng hậu môn – trực tràng, được hình thành do các sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ vùng hậu môn. Nguyên nhân bệnh trĩ chủ yếu là do những thói quen không tốt của người bệnh trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày:

Chế dộ dinh dưỡng không hợp lý

Chế độ ăn uống mất cân bằng dễ gây ra các bệnh như táo bón, tiêu chảy…. Đây là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh trĩ. Những người bị bệnh táo bón, thường phải ngồi lâu khi đi đại tiện, dùng nhiều lực để tống khối phân ra ngoài, làm cho áp lực lên vùng hậu môn tăng lên, lâu dần sẽ dẫn tới bệnh trĩ.

Những người có thói quen đọc báo, chơi game… Trong khi đi đại tiện làm tăng áp lực lên hậu môn, gây ra sự co giãn các tĩnh mạch thành hậu môn, tạo điều kiện cho bệnh trĩ hình thành và phát triển.

Vận động mạnh

Những người thường xuyên phải làm việc nặng nhọc, mang vác nặng đều có nguy cơ bị bệnh trĩ. Vì khi làm việc nặng, áp lực dồn lên thành hậu môn, co giãn bất thường dẫn tới phình giãn, hình thành búi trĩ.

Vệ sinh hậu môn không sạch sẽ hàng ngày sẽ khiến vi khuẩn sinh sôi phát triển, đây là điều kiện thuận lợi để hình thành bệnh trĩ.

Phụ nữ mang thai sẽ phải chịu áp lực lớn từ trọng lượng của thai nhi lên hậu môn, khiến hậu môn bị co giãn dẫn tới bệnh trĩ.

Bệnh trĩ và những vấn đề bạn cần biết

Điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Các bác sỹ khuyên người bệnh, khi phát hiện ra mình bị bệnh trĩ thì nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, chữa bệnh trĩ ngay từ giai đoạn đầu để tránh những biến chứng nguy hiểm.

Hiện nay, chưa có thuốc đặc trị bệnh trĩ, người bệnh không nên tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà, việc dùng thuốc cần tuân theo chỉ định của các bác sỹ để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.

Tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nôi, hiện nay đang áp dụng phương pháp chữa bệnh trĩ an toàn, hiệu quả, hiện đại đó chính là phương pháp HCPT. Nguyen nhan benh tri và cach dieu tri cần được xác định và nắm rõ để có hướng điều trị phù hợp. HCPT tiến hành cắt trĩ theo phương pháp mới, không sử dụng dao kéo trong quá trình cắt trĩ, mà sử dụng sóng điện cao tần để làm đông thắt mạch máu, thắt nút mạch máu. Dùng dao điện để cắt các tổ chức bị tổn thương nhưng lại không gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác. Đặc biệt, phương pháp này có những ưu điểm vượt trội như: Không có cảm giác đau, thời gian điều trị ngắn, không đóng vảy, không có mùi, không chảy máu, không nhiễm trùng, không có tác dụng phụ, không biến chứng, an toàn và đáng tin cậy.

Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Bệnh Trĩ

Trĩ là một căn bệnh thường gặp, tuy không gây tử vong và ít có biến chứng nặng nề nhưng ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh. Người xưa có câu “thập nhân cửu trĩ” (mười người thì có chín người bị bệnh trĩ”. Tuy nhiên, do trĩ là căn bệnh nằm ở vị trí đặc biệt và không gây ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống nên người bệnh thường đi khám và chữa trị rất muộn.

Trĩ là một hệ thống đám rối loạn tĩnh mạch sinh lý bình thường nằm ở vùng hậu môn trực tràng, do một nguyên nhân nào đấy làm cho hệ thống tĩnh mạch trĩ sa giãn không hồi phục.

Bình thường, các tĩnh mạch này có vai trò khép kín hậu môn nên ai cũng phải có. Do vậy, ai cũng có thể bị bệnh trĩ. Tuy nhiên, một số đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao như người có công việc ngồi lâu, ít vận động như nhân viên văn phòng, thợ may, sinh con bằng phương pháp sinh thường, người bệnh vùng đại tràng, phụ nữ mang thai, …

Tuy nhiên bệnh trĩ không chỉ có mức độ nặng nhẹ như nhiều bệnh nhân thường lầm tưởng mà bệnh trĩ được chia làm 3 loại: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Cách chia như vậy là dựa trên vị trí của các tĩnh mạch bị giãn so với mép hậu môn. Vì vậy khi phát hiện bị bệnh trĩ bạn nên đi điều trị. Nếu như được bác sĩ chuẩn đoán là độ 1 hoặc độ 2 thì chỉ chữa trị bằng cách dùng thuốc. Nếu như được bác sĩ chuẩn đoán là độ 3 thì phải dùng đến biện pháp phẩu thuật rất đau đớn, tốn kém kinh phí nhưng vẫn rất dễ tái phát. Không những thế mà còn có thể gây nhiều biến chứng cấp tính như mất máu, viêm nhiễm, phù nề hậu môn.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ:

Nguyên nhân của bệnh chưa được xác định rõ nhưng bệnh trĩ có thể xảy ra do những yếu tố sau đây:

Những người này khi đi cầu phải rặn nhiều, khi rặn áp lực trong lòng ống hậu môn tăng lên gấp 10 lần. Táo bón lâu ngày do tiêu ra máu bị nhiễm trùng nên dẫn đến xuất hiện các búi trĩ. Các búi trĩ dần dần to lên và khi to quá sẽ sa ra ngoài khi các bạn làm việc nặng và cảm thấy đau rát, khó chịu.

Những bệnh nhân bị bệnh lỵ có dấu hiệu như đi đại tiện nhiều lần trong ngày nhưng mỗi lần đại tiện phải rặn nhiều làm tăng áp lực trong ổ bụng. Tăng áp lực trong ổ bụng là những bệnh nhân viêm phế quản mãn tính, những bệnh nhân giãn phế quản, ho nhiều, những người lao động nặng như khiêng, vác vật nặng, … làm cho bệnh trĩ dễ dàng bị xuất hiện.

Những biểu hiện của bệnh trĩ:

Khi trong cơ thể của bạn có những biểu hiện lạ như đi cầu bị chảy máu, đây là biểu hiện đầu tiên của bệnh trĩ thường gặp nhất. Lúc đầu chảy máu rất kín đáo. Nhưng dần về sau người bệnh sẽ phát hiện trên giấy chùi vệ sinh sau khi đi đại tiện hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào phân rắn. Về sau khi đi cầu rất khó và mất thời gian rất lâu, phải rặn nhiều do táo bón có thể thấy máu chảy thành giọt hay thành tia. Sau đó có dấu hiệu búi trĩ sa ra ngoài bạn cần nên đi khám và điều trị ngay, không nên để bệnh có dấu hiệu chuyển biến nặng rồi mới đi khám.

Cách phòng, trị bệnh trĩ:

Thứ nhất: Nên tập thói quen đi cầu đều đặn mỗi ngày, ban đầu có vẽ hơi khó khăn. Nhưng dần dần các bạn cũng sẽ quen.

Thứ hai: Nên điều chỉnh thói quen ăn uống:

Không nên uống những chất kích thích như cà phê, trà, rượu. Tránh các thức ăn cay như: ớt, gừng, tiêu. Những món thức ăn như ớt thì các bạn khó có thể bỏ, nếu như đã quen ăn ớt rồi thì món ăn khi không có ớt, tiêu sẽ vô vị không có món nào ngon cả. Vì vậy bạn có thể cho 1 trái ớt vào đĩa và cắt nó làm hai bạn chỉ ăn nước mắm có hương vị của ớt chứ không ăn trực tiếp ớt, bệnh của bạn sẽ nhẹ hơn. Bên cạnh đó bạn nên uống nhiều nước khoảng 2 lít nước/ngày là tốt nhất. Ăn nhiều chất xơ: Như ăn rau xanh trong mỗi bữa ăn, ăn nhiều khoai lang, … tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ,… một điều mà các bạn cần chú ý hơn khi mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu là các bạn không nên làm công việc nặng, nên ăn nhiều rau diếp cá sẽ giúp các bạn phục hồi bệnh trĩ mà không cần phải dùng thuốc.

Nếu bạn muốn có một sức khỏe lành mạnh không muốn vướn vào bệnh trĩ bạn nên khám sức khỏe khi có dấu hiệu tiêu ra máu, ăn uống phải điều độ, mỗi bữa ăn phải có rau và uống nhiều nước trong ngày, không ngồi một chỗ quá lâu sẽ giúp các bạn không vướn vào bệnh trĩ.

Nguyên Nhân Bị Bệnh Trĩ Và Cách Điều Trị Bệnh Hiệu Quả

Nguyên nhân bệnh trĩ

Tất cả những yếu tố xuất phát từ bên ngoài hoặc đến từ bên trong cơ thể áp lực lên thành bụng, dồn xuống khu vực hậu môn trực tràng, một hoặc nhiều tĩnh mạch hậu môn thuộc thành tĩnh mạch hậu môn không chịu được áp lực, chúng suy yếu, phình lên và dãn ra, sa xuống tạo nên các búi trĩ. Bệnh nhân bị bệnh trĩ, triệu chứng đầu tiên và sớm nhất có thể là dấu hiệu chảy máu hậu môn, tiếp theo là hiện tượng sa búi trĩ.

Nguyên nhân gián tiếp gây nên bệnh trĩ

Nguyên nhân bệnh trĩ được xác định là những yếu tố bên ngoài hoặc bên trong cơ thể tác động lên các thành tĩnh mạch hậu môn, nguyên nhân này có thể là:

* Xuất phát từ chế độ dinh dưỡng mất cân đối của người bệnh: Ăn quá nhiều chất cay nóng, thức ăn nhanh và uống chất kích thích có hại cho cơ thể như bia, rượu, thuốc lá….làm kích thích thành ruột và tiêu hóa khó hấp thụ, tạo nên hiện tượng phân cứng, ứ đọng ở trực tràng, áp lực lên hậu môn và cụ thể là thành tĩnh mạch hậu môn, gây nên bệnh trĩ. Ăn uống làm cho hiện tượng táo bón tiêu chảy kéo dài cũng là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ.

* Xuất phát từ thói quen sinh hoạt và lao động không tốt: Những thói quen xấu là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh trĩ phải kể đến như ngồi nhiều hoặc đứng quá lâu, đi vệ sinh trong thời gian dài và hay phải rặn đều có thể là nguyên nhân gây nên bệnh trĩ. Đặc biệt trong thời đại công nghệ số, các khu công nghiệp cùng các công ty mọc lên như nấm, kéo theo đó là công dân văn phòng ngày càng tăng, bệnh trĩ quá phổ biến và không còn xa lạ với nhiều người.

* Các nguyên nhân khác: Một số đối tượng dễ bị trĩ bao gồm người già, trẻ em, phụ nữ mang thai, người thừa cân, các đối tượng có tiền sử về những bệnh lý đường hậu môn trực tràng trước đó như: apxe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, hoặc bệnh nhân bị xơ gan cũng có nguy cơ bị trĩ.

Cách điều trị bệnh trĩ tốt nhất

Cách điều trị bệnh trĩ tốt nhất hiện nay phải kể đến là HCPT và PPH. Bệnh trĩ không nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây rất nhiều đau đớn và phiền toái cho bệnh nhân. Nguyên nhân chính gây ra những bất tiện này chủ yếu là sự xuất hiện của các búi trĩ ở hậu môn cản trở đường đi của phân, tạo cảm giác chướng và đau đớn khi đi lại, làm chảy máu hậu môn khi đi đại tiện. HCPT và PPH giải quyết dứt điểm tình trạng này bằng cách trực tiếp can thiệp vào các búi trĩ hậu môn.

1. Cách điều trị bệnh trĩ tốt nhất bằng HCPT

HCPT sử dụng sóng điện cao tần làm đông máu ở nhiệt độ khoảng 70-80C, sau đó dùng dao điện để cắt trĩ. Đây là một kĩ thuật có độ an toàn tuyệt đối vì nó chỉ can thiệp vào tổ chức lớp dưới niêm mạc mà không làm tổn thương đến các tổ chức mô lành xung quanh, không ảnh hưởng đến vùng lân cận và cơ vòng hậu môn, tình trạng chảy máu được hạn chế một cách tối đa, bệnh nhân không phải nằm viện và hồi phục nhanh chóng.

2. Cách điều trị bệnh trĩ tốt nhất bằng PPH

PPH sử dụng máy đặc thù có tên gọi “Máy ôn hợp PPH” đưa vào hậu môn, cắt đi lớp niêm mạc trực tràng ở trên đường lược, là nguyên nhân gây ra trĩ nội trong thời gian nhanh nhất chỉ tầm nửa tiếng, bệnh nhân không có cảm giác đau vì các dây thần kinh ở vùng bị cắt được chi phối bởi dây thần kinh nội tạng. Ngoài ra, các trang thiết bị PPH hiện đại có kỹ năng xử lý với độ chính xác tuyệt đối, giảm thiểu tối đa các biến chứng có thể xảy ra.

PPH và HCPT có ưu thế tuyệt đối so với các cách chữa bệnh trĩ thông thường, được coi là cách điều trị bệnh trĩ tốt nhất hiện nay với thời gian điều trị nhanh nhất, độ an toàn là cao nhất, biến chứng sau phẫu thuật là thấp nhất. Do đó PPH và HCPT cho hiệu quả điều trị bệnh tối đa, điều trị được mọi cấp độ trĩ, phù hợp cho mọi đối tượng trĩ, đặc biệt là người già, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, và người bị bệnh tim mạch, những đối tượng vốn nhạy cảm với các phương pháp điều trị trĩ bằng ngoại khoa thông thường.

Bệnh Trĩ Ngoại: Nguyên Nhân, Dấu Hiện Và Cách Điều Trị

Bệnh trĩ nói chung, được chia làm 3 loại, bệnh trĩ ngoại là một dạng bệnh trĩ. Trĩ ngoại là để chỉ vị trí bệnh nằm ở dưới đường lược hậu môn. Đây là vị trí mà nếu xuất hiện búi trĩ sẽ thấy ngay ở cửa hậu môn. Khi đó người bệnh cũng sẽ dễ dàng phát hiện ra bệnh.

Do vậy nên bệnh nhân đi khám mắc trĩ ngoại cũng sẽ ít khi ở mức độ nặng. Đây là đặc điểm hoàn toàn ngược lại so với những người bị mắc bệnh trĩ khác.

Bệnh trĩ ngoại có ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của người bệnh. Tuy nhiên vì bệnh nhân mắc trĩ ngoại phát hiện sớm nên mức độ bệnh không quá nặng. Bệnh nhẹ nên chữa cũng đơn giản hơn, bớt tốn kém và không lo lắng ảnh hưởng, biến chứng đến sức khỏe.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại

Do thói quen sinh hoạt

Có thể nói trĩ ngoại là bệnh lý do chính bản thân người bệnh không chú ý điều độ trong sinh hoạt mà ra. Rất nhiều người làm các công việc văn phòng, việc hành chính thường ngồi quá lâu.

Cơ hậu môn – trực tràng là những vị trí chịu áp lực rất lớn ở vùng chậu. Vì vậy nếu sinh hoạt vận động quá sức thì nguy cơ mắc bệnh là rất cao.

Ăn nhiều đồ ăn khó tiêu, nhiều chất đạm béo mà thiếu xơ, thiếu nước. Điều này khiến cho đường tiêu hóa khó khăn, phân cứng nên dễ táo bón, lâu dần cũng gây ra bệnh trĩ.

Tổn thương hậu môn – trực tràng không điều trị triệt để

Hậu môn – trực tràng do nhiều nguyên nhân mà có thể chịu tổn thương. Điển hình là việc mắc phải những bệnh lý như áp xe hậu môn, rò hậu môn, nứt hậu môn.

Một số người thì do quá trình điều trị bệnh hậu môn – trực tràng không triệt để hoặc gặp biến chứng. Những biến chứng này để lâu tạo thành tổn thương cũng dễ gây bệnh trĩ.

Hậu môn trực tràng không chỉ chịu ảnh hưởng từ sinh hoạt vận động mà còn có thể là do nguyên nhân xuất phát từ các cơ quan khác. Áp lực từ tử cung, đường ruột, dạ dày, bàng quang, thận… có thể dồn xuống hậu môn – trực tràng. Càng dồn ép lớn thì nguy cơ bị trĩ ngoại càng cao.

Đây cũng là nguyên nhân tại sao phụ nữ mang thai và sau sinh có nguy cơ bị trĩ cao hơn nhiều. Nguyên nhân xuất phát từ việc tử cung dồn ép xuống vùng hậu môn – trực tràng. Phụ nữ mà bị trĩ từ trước thì nguy cơ trĩ trở nặng sau thai kỳ càng cao hơn.

Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ ngoại

Thiếu vệ sinh vùng hậu môn – trực tràng

Sau đại tiện, tiểu tiện cũng nên vệ sinh vùng hậu môn – trực tràng sạch sẽ. Nếu không chú ý vệ sinh thì phần da nhạy cảm ở khu vực này sẽ dễ bị ảnh hưởng và kích thích mắc bệnh trĩ.

Tuổi tác tăng nguy cơ bị trĩ ngoại

Bất kể người bệnh giữ gìn sức khỏe như thế nào thì do yếu tố tuổi tác nguy cơ bị bệnh trĩ ngoại vẫn tăng dần lên. Càng về tuổi cao thì nguy cơ bệnh càng tăng lên.

Có thể thấy rằng bệnh trĩ ngoại không có nguyên nhân chính xác, cụ thể nên nếu người bệnh thấy có nguy cơ thì nên chú ý tới sức khỏe kỹ lưỡng. Có biểu hiện bệnh thì đi thăm khám cho kịp thời.

Biểu hiện của bệnh trĩ ngoại

Bệnh trĩ ngoại cấp độ 1

Là giai đoạn đầu khi trĩ ngoại nhẹ nhất và ít có biểu hiện nặng nề. Dấu hiệu đầu tiên chính là xuất hiện búi trĩ ở cửa hậu môn. Búi trĩ ngoại giai đoạn đầu sẽ rất nhỏ, mềm, ẩm, người bệnh sờ dễ dàng. Cảm giác chỉ như một cục thịt thừa nhỏ ở cửa hậu môn vậy.

Bệnh trĩ ngoại cấp độ 2

Phân loại bệnh trĩ chủ yếu dựa vào mức độ trĩ sa. Đối với trĩ ngoại thì việc xác định trĩ sa hay không là khá dễ dàng. Người bệnh sẽ thấy có dấu hiệu búi trĩ chảy xuống khi đại tiện nhưng tự co lại được, màu sậm hơn, khô và dễ bị xước. Nếu bị đại tiện ra máu thì dấu hiệu này cũng nhỏ hơn rất nhiều.

Bệnh trĩ ngoại cấp độ 3

Lúc này búi trĩ đã sa nặng hơn và triệu chứng bị chảy máu cũng nặng hơn nhiều. Búi trĩ ngoại nằm ở cửa hậu môn nay đã sa nặng không tự co nên càng rõ. Búi trĩ to ra nên nếu nứt hay bị xước cũng dễ chảy máu chảy dịch hơn nhiều. Thậm chí máu có thể chảy rất nghiêm trọng thành giọt.

Bệnh trĩ ngoại cấp độ 4

Đây là thời kỳ bệnh nặng nhất nên biểu hiện cũng cực kỳ rõ ràng. Búi trĩ ngoại sa nặng kèm triệu chứng chảy máu khi đại tiện rất nhiều. Triệu chứng chảy máu có thể rất nghiêm trọng đến mức người bệnh bị phun thành tia, chảy thành dòng.

Tác hại của bệnh trĩ ngoại

Bệnh trĩ ngoại nếu không chữa kịp thời sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe. Vì bệnh dễ phát hiện nên những ca mắc trĩ ngoại ít người bị nặng mà chỉ đa số là ở những cấp độ ban đầu. Tuy nhiên nếu không chữa thì trĩ ngoại cũng có tác hại lớn tới sức khỏe của người bệnh.

Gây bất tiện trong sinh hoạt

Người bị bệnh trĩ ngoại thì ảnh hưởng đầu tiên là đến các hành động ngồi, đứng, đi lại và đại tiện. Mọi hành động sinh hoạt đều sẽ có cảm giác vướng víu khó chịu.

Trĩ ngoại ảnh hưởng tới sức khỏe

Đa số người mắc bệnh trĩ ngoại sẽ bị mất máu kéo dài do tình trạng đại tiện ra máu. Biểu hiện này sẽ gây ra dấu hiệu như thiếu máu, da dẻ kém sắc, nhanh lão hóa.

Khi tại vị trí búi trĩ bị tổn thương chảy máu sẽ là cơ hội cho các bệnh viêm nhiễm. Mắc trĩ ngoại có thể dẫn tới các bệnh như áp xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn…

Bệnh trĩ ngoại còn có thể lan viêm nhiễm sang phần vùng kín có vị trí rất gần. Nhất là đối với nữ giới có cơ quan sinh dục ở dạng mở thì càng dễ lây hơn. Vi khuẩn sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm vùng kín. Lâu dài còn gây ra các vấn đề ảnh hưởng tới khả năng sinh sản.

Trĩ ngoại gây tác động về tâm lý

Nếu người bệnh không tiến hành thăm khám và điều trị kịp thời thì bệnh nhân bị mắc trĩ ngoại sẽ phải chịu tác động do búi trĩ tới tâm lý rất lâu dài. Bệnh trĩ ngoại còn khiến cho việc sinh hoạt giường chiếu thường xuyên là rất bất tiện.

Vì thế mà hầu hết người bệnh sẽ e ngại, tự ti trong thăm khám cũng như điều trị bệnh. Do đó lời khuyên của bác sĩ là nên chữa bệnh trĩ ngoại càng sớm càng tốt.

Phương pháp chữa bệnh trĩ ngoại

Đối với những người đang quan tâm tới cách điều trị trĩ ngoại thì chắc chắn sẽ biết là bệnh có nhiều phương pháp khác nhau. Có thể chia các phương pháp chữa bệnh trĩ sang làm hai hướng rõ rệt là nội khoa và ngoại khoa. Bệnh trĩ chữa nội khoa thì lâu hơn và phải theo đúng liệu trình.

Chữa bệnh trĩ ngoại bằng nội khoa

Đây là phương pháp mà hầu hết các bác sĩ sẽ áp dụng cho bệnh nhân sau khi khám. Nếu tình hình bệnh chưa tới mức nặng thì dùng thuốc có thể cải thiện bệnh.

Chữa bệnh trĩ ngoại bằng ngoại khoa

Để đảm bảo chữa bệnh trĩ ngoại khỏi chỉ sau một lần điều trị thì người bệnh cần phải tiến hành các phương pháp ngoại khoa. Có thể hiểu là các phương pháp cắt trĩ.

Hầu hết các kỹ thuật cắt trĩ truyền thống ít được khuyên dùng do có nhiều nhược điểm. Điển hình như là gây ra đau đớn, mất máu, dễ tổn hại chức năng hậu môn – trực tràng.

Cắt trĩ ngoại bằng phương pháp HCPT

Phương pháp được khuyên áp dụng nhiều cho người mắc bệnh trĩ ngoại là các phương pháp xâm lấn tối thiểu. Người bệnh chọn áp dụng các phương pháp này sẽ khắc phục được hầu hết các nhược điểm của các phương pháp ngoại khoa thông thường.

Hơn nữa người bệnh yên tâm vì không bị đau đớn, không bị vết thương lớn, chảy máu nhiều. Nhờ vậy mà vết thương có tốc độ lành cực kỳ nhanh. Cũng không phải lo lắng vì nguy cơ biến chứng sau điều trị bằng phương pháp HCPT là cực kỳ thấp.

Quan trọng nhất là với các phương pháp xâm lấn tối thiểu như kỹ thuật HCPT thì bệnh nhân không phải lưu trú cơ sở y tế, có thể trở về nhà và nghỉ ngơi luôn vẫn đảm bảo sức khỏe. Tốc độ lành lại của những ca chữa bằng phương pháp HCPT nhanh hơn hẳn các kỹ thuật truyền thống.

Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT có tốn kém không?

Khoản chi phí chữa bệnh trĩ ngoại là một điều mà rất nhiều người bệnh quan tâm. Tất nhiên là không có một mức giá chung nào cho mọi ca điều trị bệnh.

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT tốn chi phí làm thủ thuật cao hơn so với các phương pháp truyền thống. Tuy nhiên lại không phải tốn phụ phí gì cả, điều trị 1 lần là khỏi luôn.

Người bệnh nếu tiến hành thăm khám bằng các phương pháp truyền thống sẽ phải tốn phí dùng thuốc, phải nằm viện, phải tốn chi phí phục hồi sức khỏe. Vì thế mới nói tính tổng chi phí thậm chí cao hơn nhiều.

Do vậy các bác sĩ cho rằng nếu người bệnh bị mắc bệnh trĩ ngoại thì chữa bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT sẽ giúp tiết kiệm mà lại được hiệu quả tốt nhất.

Ngoài tiền thủ thuật thì việc người bệnh thăm khám sức khỏe có tốn kém chi phí điều trị bệnh trĩ ngoại hay không phải tùy theo tình trạng bệnh và cơ sở y tế.

Một số người mắc bệnh nặng thì sẽ khó thăm khám và điều trị bệnh hơn, đương nhiên sẽ tốn chi phí cao hơn. Hơn nữa mỗi cơ sở y tế sẽ có bảng giá niêm yết chi phí khám và điều trị bệnh khác nhau.

Sự chênh lệch giữa các khoản chi phí đó là tùy theo sự đầu tư về cơ sở vật chất, máy móc và trang thiết bị điều trị bệnh.

Để giúp tiết kiệm chi phí điều trị bệnh trĩ ngoại thì các bác sĩ khuyên chị em nên tiến hành thăm khám bệnh tại các cơ sở y tế uy tín. Hãy đi khám càng sớm càng tốt khi bệnh nhẹ và dễ chữa, dễ hồi phục.

Địa chỉ chữa bệnh trĩ ngoại uy tín, chất lượng

Nếu người bệnh quan tâm tới nơi chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả uy tín thì hãy ghé tới phòng khám Thành Đô – Bắc Ninh. Nơi đây là địa chỉ y tế uy tín chuyên về bệnh trĩ ngoại.

Đa số những người mắc bệnh tới phòng khám Thành Đô điều trị đều nhận thấy nơi đây được xây dựng hết sức khang trang hiện đại. Hơn nữa các máy móc của phòng khám đều được nhập khẩu trực tiếp từ các nước phát triển đảm bảo chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh tốt nhất có thể.

Đội ngũ bác sĩ 20 năm kinh nghiệm

Với phương châm đảm bảo chất lượng điều trị bệnh tốt nhất nên phòng khám đã mời những bác sĩ phải có 20 năm kinh nghiệm trở lên. Hơn nữa phải có sổ theo dõi khám và điều trị bệnh rõ ràng.

Với kinh nghiệm ấy, bác sĩ đảm bảo tay nghề chính xác, chuyên môn vững vàng và tránh được tỉ lệ biến chứng tới sức khỏe người bệnh xuống thấp nhất.

Áp dụng nhiều phương pháp tiên tiến

Phòng khám Thành Đô – Bắc Ninh là cơ sở y tế chuyên khoa bệnh nên thường thăm khám và điều trị nhiều bệnh hậu môn – trực tràng khác nhau chứ không chỉ có bệnh trĩ.

Chính vì vậy mà với bệnh trĩ ngoại nơi đây cũng có ứng dụng nhiều phương pháp để bệnh nhân có nhiều sự lựa chọn hơn phù hợp với nhu cầu và khả năng chi trả của mình.

Phòng khám đầu tư về dịch vụ y tế đáng tin cậy

Không chỉ chú trọng chất lượng mà phòng khám Thành Đô thấu hiểu tâm lý của bệnh nhân tới điều trị vì thế nên luôn đảm bảo chất lượng dịch vụ chăm sóc tốt nhất.

Vì thế hãy tới ngay phòng khám Thành Đô – Bắc Ninh nếu thấy dấu hiệu bệnh trĩ ngoại. Điều trị bệnh trĩ ngoại không chỉ là thăm khám và còn chú ý phòng tránh cẩn thận để đảm bảo bệnh không tái phát nữa.

Làm sao phòng tránh bệnh trĩ ngoại?

Bệnh trĩ ngoại là một bệnh có nguyên nhân phần lớn là do thói quen thăm khám và điều trị bệnh không hiệu quả gây ra. Chính vì thế để phòng tránh bệnh thì cần phải chú ý nhất thiết tới một số điều sau đây:

Giữ chế độ sinh hoạt khỏe mạnh

Cần chú ý làm sao để cân bằng ăn ngủ nghỉ, không nên ỷ trẻ tuổi sức khỏe tốt mà vận động thiếu điều độ. Cân bằng kể cả khi đang làm việc cũng là cách tốt để đảm bảo không dồn áp lực lên một vị trí bất kỳ của cơ thể. Nhất là với bệnh trĩ.

Phải có chế độ ăn uống điều độ

Bệnh trĩ có ảnh hưởng nặng nề là do chế độ ăn uống. Chính vì thế mà người bệnh không kiêng khem thì bệnh sẽ nặng nhưng nếu chú ý điều độ thì bệnh sẽ bớt ảnh hưởng đi nhiều.

Từ bỏ các thói quen có hại

Có rất nhiều thói quen xấu sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh, nhất là dễ gây trĩ. Điển hình như việc sử dụng điện thoại đọc truyện, lướt web, chơi game khi đi đại tiện. Nhịn đại tiện quá nhiều gây ra tình trạng táo bón… Những thói quen này sẽ ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe và dễ gây trĩ.

Đi khám sức khỏe định kỳ

Rất nhiều dấu hiệu bệnh lý xuất hiện sớm có thể được ngăn chặn nếu người bệnh thăm khám và điều trị kịp thời. Vì thế việc đi khám sức khỏe định kỳ ít nhất mỗi 6 tháng/lần sẽ giúp hạn chế tối đa nguy cơ bệnh tật