Top 11 # Phân Biệt Ba Nhóm Thực Vật C3 C4 Cam Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Sự Khác Biệt Giữa Nhóm Thực Vật C3, C4, Cam Của Pha Tối?

vì sao nói phương thức quang hợp của thực vật là đặc điểm thể hiện sự tiến hóa thích nghi của thực vật với môi trường?

a. Quang phân li nước.

b. Chu trình Canvin.

c. Pha sáng.

d. Pha tối.

A – CO2 và ATP.

B – Năng lượng ánh sáng,

C – Nước và O2.

D – ATP và NADPH.

Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.

Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.

Phương án trả lời đúng là:

Phương án trả lời đúng là:

A. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-CO 2 ; 4-C 6H 12O 6.

B. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-O2 ; 4-C6H12O6.

C. Quá trình quang hợp của thực vật CAM. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-ATP ; 4-C6H12O6.

D. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-ATP ; 4-C6H12O6.

Đặc điểm Pha sáng Pha tối

Nguyên liệu

1. Năng lượng ánh sáng, H 2O, NADP+ , ADP

5. CO 2, NADPH và ATP

Thời gian

2. Xảy ra vào ban ngày và ban đêm

6. Xảy ra vào ban ngày

Không gian

3. Các phản ứng xảy ra trên màng tilacôit của lục lạp

7. Các phản ứng xảy ra ở chất nền (strôma) của lục lạp

Sản phẩm

4. NADPH, ATP và oxi

8. Các hợp chất hữu cơ

Phương án trả lời đúng là:

A. 4 và 5.

B. 3 và 7.

C. 2 và 6.

D. 5 và 8.

(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long…

(2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê…

(3) Chu trình cố định CO2 tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá.

(4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày.

Phương án trả lời đúng là:

A. và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.

B. và giai đoạn cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.

C. diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.

D. diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.

Bài 9. Quang Hợp Ở Các Nhóm Thực Vật C3, C4 Và Cam

PHẦN I. KIẾN THỨC

– Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM chỉ khác nhau ở pha tối.

I. THỰC VẬT C3

1. Khái quát về quang họp ở thực vật C3 2. Các pha của quang hợp ở thực vật C3

– Khái niệm: Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

– Pha sáng diễn ra ở tilacoit khi có chiếu sáng.

– Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để thực hiện quá trình quang phân li nước:

PT:

Sản phẩm:

Oxi: O2 được giải phóng là oxi của nước.

ATP: Năng lượng ATP được giải phóng đồng thời bù lại điện tử electron cho diệp lục a

NADPH: Các proton H+ đến khử NADP+ thành NADPH

ATP và NADPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các hợp chất hữu cơ.

– Diễn ra trong chất nền (stroma) của lục lạp.

– Cần CO 2 và sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH.

– Pha tối ở thực vật C3 chỉ có chu trình Canvin:

– Thực vật C3 phân bố mọi nơi trên trái đất (gồm các loài rêu đến cây gỗ trong rừng).

– Chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn:

Chất nhận CO2 đầu tiên và duy nhất là hợp chất 5C (Ribulozo- 1,5- điphotphat (RiDP)

Sản phẩm đầu tiên ổn định của chu trình là hợp chất 3C (Axit photphoglyxeric APG)

Enzim xúc tác cho phản ứng là RiDP- cacboxylaza

* Giai đoạn khử APG(axit phosphoglixeric) thành AlPG (aldehit phosphoglixeric):

APG (axit phosphoglixeric) → AlPG (aldehit phosphoglixeric), ATP, NADPH

Một phần AlPG tách ra khỏi chu trình và kết hợp với 1 phân tử triozo khác để hình thành C6H12O6 từ đó hình thành tinh bột, axit amin…

* Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Rib – 1,5 diP (ribulozo- 1,5 diphosphat):

Phần lớn AlPG qua nhiều phản ứng cần cung cấp ATP tái tạo nên RiDP để khép kín chu trình

– Sản phẩm: Cacbohidrat.

II. THỰC VẬT C4

1. Các đối tượng thực vật C4

– Gồm 1 số loài sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, ngô, cao lương …

2. Chu trình quang hợp ở thực vật C4

– Diễn ra tại 2 loại tế bào là tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch

– Tại tế bào mô giậu diễn ra giai đoạn cố dịnh CO 2 đầu tiên

Chất nhận CO2 đầu tiên là 1 hợp chất 3C (phosphoenl piruvic – PEP)

Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C (axit oxaloaxetic – AOA), sau đó AOA chuyển hóa thành 1 hợp chất 4C khác là axit malic (AM) trước khi chuyển vào tế bào bao bó mạch.

– Tại tế bào bao bó mạch diễn ra giai đoạn cố định CO 2 lần 2

AM bị phân hủy để giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình Canvin và hình thành nên hợp chất 3C là axit piruvic

Axit piruvic quay lại tế bào mô giậu để tái tạo lại chất nhận CO2 đầu tiên là PEP

Chu trình C3 diễn ra như ở thực vật C3

– Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3:

Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp → thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3

Chu trình C4 gồm 2 giai đoạn: giai đoạn đầu theo chu trình C4 diễn ra ở lục lạp của tế bào nhu mô lá, giai đoạn 2 theo chu trình Canvin diễn ra trong lục lạp của tế bào bao bó mạch.

III. THỰC VẬT CAM

1. Các đối tượng thực vật CAM

– Gồm những loài mọng nước, sống ở vùng hoang mạc khô hạn như: xương rồng, dứa, thanh long …

– Vào ban đêm, nhiệt độ môi trường xuống thấp, tế bào khí khổng mở ra, CO 2 khuếch tán qua lá vào

Chất nhận CO2 đầu tiên là PEP và sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA.

AOA chuyển hóa thành AM vận chuyển vào các tế bào dự trữ.

– Ban ngày, khi tế bào khí khổng đóng lại:

AM bị phân hủy giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình Canvin và axit piruvic tái sinh chất nhận ban đầu PEP.

– Chu trình CAM gần giống với chu trình C4, điểm khác biệt là về thời gian: cả 2 giai đoạn của chu trình C4 đều diễn ra ban ngày; còn chu trình CAM thì giai đoạn đầu cố định CO 2 được thực hiện vào ban đêm khi khí khổng mở và còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin thực hiện vào ban ngày khi khí khổng đóng.

PHẦN II – HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Câu 1. Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp.

– Pha ánh sáng của quang hợp là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

– Pha sáng chỉ xảy ra ở tilacôit khi có ánh sáng chiếu vào diệp lục.

Câu 2. Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?

– Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ nước.

Câu 3. Nêu vai trò và sản phẩm của pha sáng trong quang hợp? Vì sao pha này xảy ra cần ánh sáng?

– Sản phẩm của pha sáng là: ATP, NADPH, O 2

Câu 4. Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat?

– Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO 2 thành cacbohiđrat là: ATP và NADPH.

Câu 5. Nêu sự giống và khác nhau giữa các con đường C3, C4 và CAM? Câu 6. Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối:

B. Năng lượng ánh sáng

C. Nước và CK

D. ATP và NADPH Câu 7: Giai đoạn quang hợp thật sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là:

A. Quang phân li nước

B. Chu trình Canvin

C. Pha sáng

PHẦN III – HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG (TỰ GIẢI)

Câu 1. Cho biết sự khác nhau giữa hai pha của quá trình quang hợp.

Câu 2. Nêu những đặc điểm về cấu trúc của hạt lục lạp phù hợp với chức năng thực hiện pha sáng, pha tối quang hợp?

Câu 3. Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM.

Câu 4. So sánh 3 con đường C3, C4 và CAM trong quá trình quang hợp của các nhóm thực vật khác nhau

Câu 5. Trình bày mối liên hệ giữa pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp. Pha tối ở các nhóm thực vật khác nhau diễn ra vào thời điểm nào?

Câu 6. Vì sao nói quang hợp là quá trinh oxi hóa khử?

Câu 7. Oxi được sinh ra từ pha nào của quá trình quang hợp? Hãy biểu diễn đường đi của oxi qua các lớp màng để ra khỏi tế bào từ nơi được sinh ra.

Câu 8. So sánh đặc điểm quang hợp ở 3 nhóm thực vật?

Sinh Học 11 Chủ Đề 8: Quang Hợp Ở Các Nhóm Thực Vật C3, C4 Và Cam

Lê Thị Thủy

Website Luyện thi online miễn phí,hệ thống luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí

so sánh quang hợp ở thực vật c3, c4, cam, quang hợp ở các nhóm thực vật c3, c4 và cam giống nhau ở, Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM khác nhau ở, Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Giáo án, so sánh sự giống và khác nhau giữa thực vật c3, c4 và cam, so sánh thực vật c3, c4 và cam violet, Năng suất sinh học của thực vật C3, C4, CAM, So sánh pha tối ở thực vật C3, C4, CAM

​so sánh quang hợp ở thực vật c3, c4, cam, quang hợp ở các nhóm thực vật c3, c4 và cam giống nhau ở, Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM khác nhau ở, Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Giáo án, so sánh sự giống và khác nhau giữa thực vật c3, c4 và cam, so sánh thực vật c3, c4 và cam violet, Năng suất sinh học của thực vật C3, C4, CAM, So sánh pha tối ở thực vật C3, C4, CAM

Chủ đề 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

A. Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải

Quá trình quang hợp chia thành 2 pha : pha sáng và pha tối. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối

I. THỰC VẬT C3 1. Pha sáng – Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. – Pha sáng diễn ra ở tilacoit – Nguyên liệu : năng lượng ánh sáng mặt trời và ôxi được giải phóng qua quang phân li nước

– Sản phẩm của pha sáng: ATP, NADPH và O2.

2. Pha tối – Pha tối (pha cố định CO2 diễn ra ở chất nền (strôma) của lục lạp. – Nguyên liệu : CO2 và sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH – Sản phẩm : cacbohidrat – Pha tối diễn ra theo chu trình Canvin, có 3 giai đoạn:    + Giai đoạn cố định CO2 : CO2 bị khử để tạo nên sản phẩm đầu tiên của quang hợp là hợp chất 3C axit photphoglixeric (APG)    + Giai đoạn khử axit photphoglixeric (APG) thành aldehit photphoglixeric (AlPG)    + Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là ribulozo – 1,5 – điphotphat (Rib – 1,5 – điP) Kết thúc giai đoạn khử có phân tử AlPG, là chất khởi đầu để tổng hợp nên C6H12O6 , rồi từ đó tổng hợp nên tinh bột, saccarozo, axit amin, lipit trong quang hợp.

II. THỰC VẬT C4 1. Đại diện Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới như : mía, rau dền, ngô, cao lương, kê…

2. Chu trình quang hợp ở thực vật C4 Pha tối gồm chu trình quang hợp ở thực vật C4 bao gồm: cố định CO2 tạm thời (chu trình C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình đều diễn ra vào ban ngày, nhưng ở 2 loại tế bào khác nhau trên lá. – Giai đoạn cố định CO2 tạm thời diễn ra ở tế bào mô giậu    + Chất nhận CO2 đầu tiên là 1 hợp chất 3C (photphoenol pyruvic – PEP)    + Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C (axit oxaloaxetic – AOA), sau đó chuyển hóa thành một hợp chất 4C khác là axit malic (AM) trước khi chuyển vào tế bào bao bó mạch – Giai đoạn tái cố định CO2 diễn ra ở tế bào bao bó mạch    + AM bị phân hủy để giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình Canvin và hình thành nên hợp chất 3C là axit pyruvic    + Axit pyruvic quay lại tế bào mô giậu để tái tạo chất nhận CO2 đầu tiên là PEP    + Chu trình C3 diễn ra như ở thực vật C3 – Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 : cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, thoát hơi nước thấp hơn. Nhờ vậy, thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3.

III. THỰC VẬT CAM – Thực vật CAM gồm những loài mọng nước, sống ở vùng hoang mạc khô hạn (xương rồng) và các loài cây trồng như dứa, thanh long. Để tránh mất nước do thoát hơi nước, khí khổng của các loài này đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm. Do đó thực vật CAM cố định CO2 theo con đường CAM. – Con đường CAM giống với con đường C4 chỉ khác là về thời gian: cả hai giai đoạn của con đường C4 đều diễn ra vào ban ngày, còn đối với con đường CAM thì : giai đoạn cố định CO2 tạm thời được thực hiện vào ban đêm, lúc khí khổng mở; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban ngày, lúc khí khổng đóng.

Chủ đề 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

B. Bài tập rèn luyện kỹ năng

Câu 1. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điP). B. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điP)→ khử APG thành AlPG. C. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điP)→ cố định CO2.    D. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điP)→ cố định CO2. Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 2. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.         B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH.   D. thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP. Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Câu 3. Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADPH VÀ O2.                                            B. ATP, NADPH VÀ CO2.   C. ATP, NADP+ VÀ O2.   D. ATP, NADPH. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Câu 4. Nhóm thực vật C3 được phân bố A. hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất.                              B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.        C. ở vùng nhiệt đới.                                                     D. ở vùng sa mạc. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

A. quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2.       B. quá trình khử CO2.       C. quá trình quang phân li nước.                                 D. sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang trạng thái kích thước). Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 6. Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở A. màng ngoài.                  B. màng trong.                   C. chất nền (strôma).         D. tilacôit. Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Câu 7. Thực vật C4 được phân bố A. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.                           B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.                                  C. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.                          D. ở vùng sa mạc. Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Câu 8. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là A. lúa, khoai, sắn, đậu.                                                 B. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.      C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.                                 D. lúa, khoai, sắn, đậu. Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Câu 9. Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là A. rau dền, kê, các loại rau.                                         B. mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu.      C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.                                 D. lúa, khoai, sắn, đậu. Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 10. Pha sáng diễn ra trong lục lạp tại A. chất nền.                       B. màng trong.                   C. màng ngoài.                  D. tilacôit. Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 11. Về bản chất, pha sáng của quang hợp là A. quang phân li nước để sử dụng H+, CO2 và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.              B. quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.              C. quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.              D. khử nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Câu 12. Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở những điểm nào? A. cường độ quan hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO2 thấp hơn. B. cường độ quan hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn.    C. nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn. D. cả B và C. Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 13. Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozơ là A. APG (axit photphoglixêric).                                   B. RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điP).          C. AlPG (alđêhit photphoglixêric).                             D. AM (axit malic). Hướng dẫn giải:

Câu 14. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của con đường C4 là A. APG (axit photphoglixêric).                                   B. AlPG (alđêhit photphoglixêric).                             C. AM (axit malic).           D. Một chất hữu cơ có 4 cacbon trong phân tử (axit ôxalôaxêtic – AOA). Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 15. Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2 A. bình thường, nồng độ CO2 cao.                              B. và nồng độ CO2 bình thường.       C. O2 cao.                                                                     D. và nồng độ CO2 thấp. Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Câu 16. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là A. RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điP).                                    B. AlPG (alđêhit photphoglixêric).   C. AM (axit malic).                                                      D. APG (axit photphoglixêric). Hướng dẫn giải:

Câu 17. Ở thực vật CAM, khí khổng A. đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.                B. chỉ mở ra khi hoàng hôn. C. chỉ đóng vào giữa trưa.                                                                                      D. đóng vào ban đêm và mở vào ban ngày. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Câu 18. Ở thực vật C4, giai đoạn đầu cố định CO2 A. và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.            B. và giai đoạn cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu. C. diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.        D. diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu; còn giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. Hướng dẫn giải: Đáp án: D

(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long… (2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê… (3) Chu trình cố định CO2tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá. (4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày. Phương án trả lời đúng là: A. (1) và (3).                      B. (1) và (4).                      C. (2) và (3).                      D. (2) và (4). Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Đặc điểm

Pha sáng

Pha tối

Nguyên liệu

1

.

Năng lượng ánh sáng, H2O, NADP+ , ADP

5

.

CO2, NADPH và ATP

Thời gian

2

.

Xảy ra vào ban ngày và ban đêm

6

.

Xảy ra vào ban ngày

Không gian

3

.

Các phản ứng xảy ra trên màng tilacôit của lục lạp

7

.

Các phản ứng xảy ra ở chất nền (strôma) của lục lạp

Sản phẩm

4

.

NADPH, ATP và oxi

8

.

Các hợp chất hữu cơ

Phương án trả lời đúng là: A. 4 và 5.                           B. 3 và 7.                           C. 2 và 6.                           D. 5 và 8. Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Câu 21. Trong các nhận định sau : (1) Cần ít photon ánh sáng để cố định 1 phân tử gam CO2. (2) Xảy ra ở nồng độ CO2 thấp hơn so với thực vật C3. (3) Sử dụng nước một cách tinh tế hơn thực vật C3. (4) Đòi hỏi ít chất dinh dưỡng hơn so với thực vật C3. (5) Sử dụng ít ATP hơn trong pha tối so với thực vật C3. Có bao nhiêu nhận định đúng về lợi thế của thực vật C4? A. 2.                                   B. 3.                                   C. 1.                                   D. 4. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Nhận định đúng là: (2) Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3: cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn.

Phương án trả lời đúng là: A. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-CO2 ; 4-C6H12O6.           B. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-O2 ; 4-C6H12O6.             C. Quá trình quang hợp của thực vật CAM. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-ATP ; 4-C6H12O6.   D. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-ATP ; 4-C6H12O6. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Câu 23. Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó? (1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4. (2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A). (3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B. (4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm. Phương án trả lời đúng là: A. (1), (2) và (3)                B. (1), (2) và (4)                C. (2), (3) và (4)                D. (1) , (3) và (4) Hướng dẫn giải: Đáp án: B

 ​

Sự Khác Nhau Trong Quang Hợp Giữa Thực Vật C4 Và Thực Vật Cam Là Gì?

vì sao nói phương thức quang hợp của thực vật là đặc điểm thể hiện sự tiến hóa thích nghi của thực vật với môi trường?

a. Quang phân li nước.

b. Chu trình Canvin.

c. Pha sáng.

d. Pha tối.

A – CO2 và ATP.

B – Năng lượng ánh sáng,

C – Nước và O2.

D – ATP và NADPH.

Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.

Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.

Phương án trả lời đúng là:

Phương án trả lời đúng là:

A. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-CO 2 ; 4-C 6H 12O 6.

B. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-O2 ; 4-C6H12O6.

C. Quá trình quang hợp của thực vật CAM. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-ATP ; 4-C6H12O6.

D. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-ATP ; 4-C6H12O6.

Đặc điểm Pha sáng Pha tối

Nguyên liệu

1. Năng lượng ánh sáng, H 2O, NADP+ , ADP

5. CO 2, NADPH và ATP

Thời gian

2. Xảy ra vào ban ngày và ban đêm

6. Xảy ra vào ban ngày

Không gian

3. Các phản ứng xảy ra trên màng tilacôit của lục lạp

7. Các phản ứng xảy ra ở chất nền (strôma) của lục lạp

Sản phẩm

4. NADPH, ATP và oxi

8. Các hợp chất hữu cơ

Phương án trả lời đúng là:

A. 4 và 5.

B. 3 và 7.

C. 2 và 6.

D. 5 và 8.

(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long…

(2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê…

(3) Chu trình cố định CO2 tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá.

(4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày.

Phương án trả lời đúng là:

A. và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.

B. và giai đoạn cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.

C. diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.

D. diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.