Top 10 # Phân Biệt Edm Và Vinahouse Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Quẩy Vinahouse Là Gì? Phân Biệt Vinahouse Và Edm « Bạn Có Biết?

Bạn là một con người năng động hay đôi khi chỉ muốn tăng động xíu :)) ? Bạn yêu thích các bản nhạc trẻ trung, những giai điệu náo nhiệt của Touliver, Slim V, Hardwell hay Calvin Harris? Gần đây bạn hay nghe đám nhỏ rỉ tai nhau rủ rê quẩy Vinahouse nhưng không biết nó là gì? Đừng quá lo lắng, hôm nay bancobiet sẽ cung cấp cho bạn những thông tin “nhỏ nhưng có võ” nhất về dòng nhạc sôi động này để không bị coi là gà mờ nè!

Vinahouse là gì?

Vinahouse là một nhánh của dòng nhạc house thế giới, xuất hiện từ cuối những năm 90. “Nhạc bay”, “nhạc sàn”, “nhạc vũ trường” là những cách gọi khác nhau của dòng nhạc này những ngày đầu. Về sau, dân trong nghề chính thức đặt tên cho nó là Vinahouse – dòng nhạc house do người Việt sáng tạo. 

“Nhạc bay”, “nhạc sàn”, “nhạc vũ trường” là những tên gọi quen thuộc của Vinahouse 

Với bản chất là thể loại âm nhạc điện tử, Vinahouse mang đậm chất EDM, được chơi với tốc độ cao, có thể lên tới 140 nhịp một phút nhưng tiết tấu rất đơn giản, vui nhộn nên dễ nghe, hấp dẫn và có thể áp dụng trên bất cứ thể loại nhạc nào, từ Pop, Rock đến Country… 

Sơ lược quá trình trưởng thành của Vinahouse

Trước khi được biết đến như một thể loại nhạc chính thống, Vinahouse ra đời với hình thức là những bản nhạc remix – phối lại các ca khúc “hit” trong showbiz Việt. Trong đó, ca khúc “Tình Phai” được remix bởi DJ Hoàng Trọc và DJ Alan Tian (Người Singapore) là bước đi đầu tiên cho sự ra đời của dòng nhạc Vinahouse trên thị trường Việt Nam. 

Cuộc cách mạng Vinahouse chỉ thực sự nổ ra từ giữa năm 2009 khi trào lưu nhạc DJ phát triển mạnh mẽ ở nước ta. Nhiều diễn đàn về nhạc DJ ra đời và ngày càng được chú ý như DJ Club, Club DJ vn, chúng tôi vn88…Điều này đã mở ra con đường làm ăn và kiếm tiền mới cho các nhà sản xuất âm nhạc/DJ thời bấy giờ. Mở đầu cuộc cách mạng là việc DJ Thiện Hí mua lại bản remix ca khúc Thank You (Dido) được sản xuất bởi DJ/Producer Sawmachjack.

Năm 2011, tại sự kiện Heineken Countdown diễn ra tại Hà Nội với hơn 40.000 khán giả. DJ Wang đã biểu diễn 2 bản remix đậm chất Vinahouse là Nếu Như Anh Đến (Ca sĩ Văn Mai Hương, remix bởi DJ Triệu), và Bay (Ca sĩ Thu Minh, remix bởi DJ Dainel Mastro). Cả hai bài này đã đốt nóng bầu không khí và cực kỳ lôi cuốn khán giả. Dòng nhạc Vinahouse từ đó được đón nhận nồng nhiệt.

Qua nhiều thăng trầm, đến nay dòng nhạc Vinahouse đã có được vị trí nhất định trong lòng fan yêu nhạc điện tử và trong nền âm nhạc đại chúng. Nhiều ca sĩ Việt đã tìm đến với các DJ/ Producer để thực hiện các bản remix hay các ca khúc Vinahouse mới. Với đặc trưng nhộn nhịp và khuấy động không khí, dòng nhạc Vinahouse được biểu diễn ở nhiều nơi như bar, club, các sân khấu lớn, các buổi tiệc, sự kiện…Thành công của dòng nhạc này đã chứng minh tài năng và sức sáng tạo nghệ thuật không ngừng của các nghệ sĩ Việt Nam.

– Dân vinahouse là gì? Đây là những nhà sản xuất âm nhạc, các DJ hoặc những người yêu thích, đam mê thể loại nhạc Vinahouse.

– Quẩy vinahouse (hay nhảy vinahouse) là gì: Một khái niệm xuất hiện khi Vinahouse trở nên nổi tiếng và phổ biến hơn. Quẩy hay còn gọi là nhảy vinahouse là một hành động cảm thụ âm nhạc, đắm mình theo nhịp điệu và tiết tấu sôi động của các bài nhạc vinahouse.

– Vinahey nghĩa là gì? Một cụm từ mới nữa thường được giới trẻ hay sử dụng để thay cho tên gọi Vinahouse. Từ này thường được dùng trong các quán bar, club hay những buổi tiệc tùng, … và thường đi với số đông.

Vinahouse và EDM khác nhau chỗ nào

EDM (Electronic Dance Music) có thể được hiểu đơn giản là âm nhạc được tạo ra từ các thiết bị điện tử. Nhạc EDM không đề cập đến một thể loại cụ thể nào mà bao gồm nhiều loại khác nhau như: techno, house, electro house, deep house, trance, hardstyle, drum and bass, trap,… Mỗi thể loại có một nét đặc trưng rất riêng.

Trong khi đó, vinahouse là một sự xáo trộn và biến đổi từ thể loại nhạc house. Hay một cách đơn giản, vinahouse là con của EDM. Cũng là thể loại nhạc điện tử, lấy cảm hứng từ EDM nhưng giai điệu của vinahouse có đôi phần nhẹ nhàng, dễ nghe và mang bản sắc Việt hơn. 

Vinahouse hiện nay không đơn thuần là xu hướng nữa mà nó đã trở thành một phần trong nền âm nhạc Việt Nam. Ta đã thấy giai điệu nhạc là điều rất quan trọng ví dụ như bài này giai điệu mới lạ nên lượt view đã gần 1 tỷ Senorita. Hay ở Việt Nam với bài Đi đu đưa đi của Bích Phương mình thấy cũng rất mới mẻ.

Chia sẻ ngay:

Twitter

Facebook

Reddit

Pinterest

More

Print

LinkedIn

Tumblr

Pocket

Telegram

WhatsApp

Skype

Email

Quẩy Vinahouse Là Gì? Phân Biệt Vinahouse Và Edm ” Bạn Có Biết?

Vinahouse là một nhánh của dòng nhạc house thế giới, xuất hiện từ cuối những năm 90. “Nhạc bay”, “nhạc sàn”, “nhạc vũ trường” là những cách gọi khác nhau của dòng nhạc này những ngày đầu. Về sau, dân trong nghề chính thức đặt tên cho nó là Vinahouse – dòng nhạc house do người Việt sáng tạo.

“Nhạc bay”, “nhạc sàn”, “nhạc vũ trường” là những tên gọi quen thuộc của Vinahouse

Với bản chất là thể loại âm nhạc điện tử, Vinahouse mang đậm chất EDM, được chơi với tốc độ cao, có thể lên tới 140 nhịp một phút nhưng tiết tấu rất đơn giản, vui nhộn nên dễ nghe, hấp dẫn và có thể áp dụng trên bất cứ thể loại nhạc nào, từ Pop, Rock đến Country…

Sơ lược quá trình trưởng thành của Vinahouse

Trước khi được biết đến như một thể loại nhạc chính thống, Vinahouse ra đời với hình thức là những bản nhạc remix – phối lại các ca khúc “hit” trong showbiz Việt. Trong đó, ca khúc ” ” được remix bởi DJ Hoàng Trọc và DJ Alan Tian (Người Singapore) là bước đi đầu tiên cho sự ra đời của dòng nhạc Vinahouse trên thị trường Việt Nam.

Cuộc cách mạng Vinahouse chỉ thực sự nổ ra từ giữa năm 2009 khi trào lưu nhạc DJ phát triển mạnh mẽ ở nước ta. Nhiều diễn đàn về nhạc DJ ra đời và ngày càng được chú ý như DJ Club, Club DJ vn, chúng tôi vn88…Điều này đã mở ra con đường làm ăn và kiếm tiền mới cho các nhà sản xuất âm nhạc/DJ thời bấy giờ. Mở đầu cuộc cách mạng là việc DJ Thiện Hí mua lại bản remix ca khúc Thank You (Dido) được sản xuất bởi DJ/Producer Sawmachjack.

Năm 2011, tại sự kiện Heineken Countdown diễn ra tại Hà Nội với hơn 40.000 khán giả. DJ Wang đã biểu diễn 2 bản remix đậm chất Vinahouse là Nếu Như Anh Đến (Ca sĩ Văn Mai Hương, remix bởi DJ Triệu), và (Ca sĩ Thu Minh, remix bởi DJ Dainel Mastro). Cả hai bài này đã đốt nóng bầu không khí và cực kỳ lôi cuốn khán giả. Dòng nhạc Vinahouse từ đó được đón nhận nồng nhiệt.

Qua nhiều thăng trầm, đến nay dòng nhạc Vinahouse đã có được vị trí nhất định trong lòng fan yêu nhạc điện tử và trong nền âm nhạc đại chúng. Nhiều ca sĩ Việt đã tìm đến với các DJ/ Producer để thực hiện các bản remix hay các ca khúc Vinahouse mới. Với đặc trưng nhộn nhịp và khuấy động không khí, dòng nhạc Vinahouse được biểu diễn ở nhiều nơi như bar, club, các sân khấu lớn, các buổi tiệc, sự kiện…Thành công của dòng nhạc này đã chứng minh tài năng và sức sáng tạo nghệ thuật không ngừng của các nghệ sĩ Việt Nam.

– Dân vinahouse là gì? Đây là những nhà sản xuất âm nhạc, các DJ hoặc những người yêu thích, đam mê thể loại nhạc Vinahouse.

– Quẩy vinahouse (hay nhảy vinahouse) là gì: Một khái niệm xuất hiện khi Vinahouse trở nên nổi tiếng và phổ biến hơn. Quẩy hay còn gọi là nhảy vinahouse là một hành động cảm thụ âm nhạc, đắm mình theo nhịp điệu và tiết tấu sôi động của các bài nhạc vinahouse.

– Vinahey nghĩa là gì? Một cụm từ mới nữa thường được giới trẻ hay sử dụng để thay cho tên gọi Vinahouse. Từ này thường được dùng trong các quán bar, club hay những buổi tiệc tùng, … và thường đi với số đông.

Vinahouse và EDM khác nhau chỗ nào

EDM (Electronic Dance Music) có thể được hiểu đơn giản là âm nhạc được tạo ra từ các thiết bị điện tử. Nhạc EDM không đề cập đến một thể loại cụ thể nào mà bao gồm nhiều loại khác nhau như: techno, house, electro house, deep house, trance, hardstyle, drum and bass, trap,… Mỗi thể loại có một nét đặc trưng rất riêng.

Trong khi đó, vinahouse là một sự xáo trộn và biến đổi từ thể loại nhạc house. Hay một cách đơn giản, vinahouse là con của EDM. Cũng là thể loại nhạc điện tử, lấy cảm hứng từ EDM nhưng giai điệu của vinahouse có đôi phần nhẹ nhàng, dễ nghe và mang bản sắc Việt hơn.

Vinahouse hiện nay không đơn thuần là xu hướng nữa mà nó đã trở thành một phần trong nền âm nhạc Việt Nam. Ta đã thấy giai điệu nhạc là điều rất quan trọng ví dụ như bài này giai điệu mới lạ nên lượt view đã gần 1 tỷ . Hay ở Việt Nam với bài của Bích Phương mình thấy cũng rất mới mẻ.

Phân Biệt This Và That

1. Người và vật

This/that/these/those có thể dùng làm từ hạn định đứng trước các danh từ để chỉ người hay vật. Ví dụ:  this child (đứa trẻ này) that house (ngôi nhà kia)

Nhưng khi chúng được dùng làm đại từ không có danh từ theo sau, this/that/these/those thường chỉ vật. Ví dụ: This costs more than that.  (Cái này đắt hơn cái kia.) KHÔNG DÙNG: This says he’s tired. Put those down – they’re dirty. (Đặt những cái kia xuống – chúng bẩn đấy.) KHÔNG DÙNG: Tell those to go away.

Tuy nhiên, chúng ta có thể dùng this… như đại từ khi chúng ta muốn nói một người nào đó là ai. Ví dụ: Hello. This is Elisabeth. Is that Ruth?  (Xin chào. Đây là Elisabeth. Có phải Ruth không?) Who’s that? (Ai kia?) That looks like Mrs Walker. (Kia như là bà Walker.) These are the Smiths. (Kia là nhà Smiths.)

Cũng nên chú ý đến those who…

2. Sự khác nhau

Chúng ta dùng this/these để chỉ người và vật ở gần với người nói. Ví dụ: Get this cat off my shoulder. (Bỏ con mèo này ra khỏi vai tôi.) I don’t know what I’m doing in this country. (Tôi không biết mình sẽ làm gì ở đất nước này.) KHÔNG DÙNG: chúng tôi that country…  Do you like these ear-rings? Bob gave them to me. (Cậu có thích đôi hoa tai này không? Bob đã tặng cho tớ đó.)

Chúng ta dùng that/those để chỉ người và vật ở khoảng cách xa hơn với người nói, hay không hiện diện ở đó. Ví dụ: Get that cat off the piano. (Bỏ con mèo kia ra khỏi đàn piano.) All the time I was in that country I hated it.  (Tôi ghét quãng thời gian tôi ở đất nước đó.) I like those ear-rings. Where did you get them? (Tớ thích đôi hoa tai kia. Cậu lấy nó ở đâu thế?)

3. Thời gian

This/these để chỉ những tình huống và sự việc đang diễn ra hoặc vừa mới bắt đầu. Ví dụ: I like this music. What is it? (Tớ thích nhạc này. Đó là loại gì vậy?) Listen to this. You’ll like it.  (Nghe cái này đi. Cậu sẽ thích nó.) Watch this.  (Xem cái này đi.)

That/those có thể chỉ những tình huống và sự kiện vừa mới kết thúc hoặc đã kết thúc trong quá khứ. Ví dụ: Did you see that? (Cậu có thấy cái đó không?) Who said that? (Ai nói thế?) Have you ever heard from that Scottish boy you used to go out with? (Cậu có nghe tin gì về cậu con trai người Scotland mà cậu từng hẹn hò chưa?) KHÔNG DÙNG: chúng tôi Scottish boy you used to go out with?

That có thể diễn tả điều gì đã đã kết thúc. Ví dụ: … and that’s how it happened. (…và đó những gì đã xảy ra.) Anything else?~ No, that’s all, thanks. (in a shop)  (Còn gì khác không? ~ Không, đó là tất cả, cảm ơn. (trong cửa hàng) OK. That’s it. I’m leaving. It was nice knowing you. (Được rồi. Thế thôi. Tôi đi đây. Thật vui khi được quen anh.)

4. Chấp nhận và bác bỏ

Đôi khi, chúng ta dùng this/these để bày tỏ sự chấp nhận hay quan tâm, và that/those để bày tỏ sự không thích hoặc bác bỏ. Hãy so sánh: Now tell me about this new boyfriend of yours.  (Nào giờ thì kể cho tớ nghe về bạn trai mới của cậu đi.) I don’t like that new boy friend of yours. (Tớ không thích bạn trai mới của cậu.)

5. Trên điện thoại

Trong điện thoại, người Anh dùng this để chỉ chính họ và that để hỏi về danh tính người nghe. Ví dụ: Hello. This is Elisabeth. Is that Ruth? (Alo. Elishabeth nghe đây. Có phải Ruth không?)

Người Mỹ dùng this để hỏi về danh tính người nghe. Ví dụ: Who is this? (Ai đó?)

6. That, those có nghĩa ‘những cái mà’

Trong văn phong trang trọng, that và those có thể dùng với nghĩa ‘những cái mà’. Those who…có nghĩa ‘những người mà…’ Ví dụ: A dog’s intelligence is much greater than that of a cat. (Trí thông minh của chó thì cao hơn của mèo.) Those who can, do. Those who can’t, teach. (Những người có thể, thì hãy làm. Những người không thể, thì hãy dạy họ.)

7. This và that có nghĩa ‘như vậy’

Trong văn phong thân mật không trang trọng, this và that có thể dùng với tính từ và trạng từ theo cách dùng như so. Ví dụ: I didn’t realise it was going to be this hot. (Tôi không nhận ra sẽ nóng như vậy.) If your boyfriend’s that clever, why isn’t he rich? (Nếu bạn trai cậu thông minh như vậy, thì tại sao anh ta lại không giàu?)

Trong tiếng Anh chuẩn, chỉ có so được dùng trước một mệnh đề theo sau. Ví dụ: It was so cold that I couldn’t feel my fingers.  (Trời lạnh đến mức tôi còn không thể cảm nhận được ngón tay của mình.) KHÔNG DÙNG: It was that cold…

Not all that có nghĩa là ‘không…lắm’. Ví dụ: How was the play? ~ Not all that good. (Vở kịch thế nào? ~ Không hay lắm.)

8. Cách dùng khác

Chú ý cách dùng đặc biệt của this (không có nghĩa chỉ định) trong những câu chuyện kể thường ngày. Ví dụ: There was this travelling salesman, you see. And he wanted… (Có người đàn ông bán tour du lịch này, anh thấy đó. Và anh ấy muốn…)

That/those dùng để chỉ những trải nghiệm quen thuộc đối với mọi người. Ví dụ: I can’t stand that perfume of hers. (Tôi không thể chịu nổi mùi nước hoa của cô ta.)

Ví dụ: When you get that empty feeling – break for a biscuit. (Khi bạn cảm thấy trống trải – hãy bẻ một miếng bánh quy.) Earn more money during those long winter evenings. Telephone … (Kiếm thêm tiền trong những đêm mùa đông dài dằng dặc. Hãy gọi….)

Cách Phân Biệt A, An Và The

1. Cách dùng mạo từ không xác định “a” và “an”

Dùng “a” hoặc “an” trước một danh từ số ít đếm được. Chúng có nghĩa là một. Chúng được dùng trong câu có tính khái quát hoặc đề cập đến một chủ thể chưa được đề cập từ trước. Ví dụ: A ball is round (nghĩa chung, khái quát, chỉ tất cả các quả bóng): Quả bóng hình tròn He has seen a girl (chúng ta không biết cậu bé nào, chưa được đề cập trước đó): Anh ấy vừa mới gặp một cô gái.

1.1. Dùng “an” trước: Quán từ “an ” được dùng trước các từ bắt đầu bằng nguyên âm (trong cách phát âm, chứ không phải trong cách viết). Bao gồm: Các từ bắt đầu bằng các nguyên âm “a, e, i, o”. Ví dụ: an apple (một quả táo); an orange (một quả cam) Một số từ bắt đầu bằng “u”: Ví dụ: an umbrella (một cái ô) Một số từ bắt đầu bằng “h” câm: Ví dụ: an hour (một tiếng) Các từ mở đầu bằng một chữ viết tắt: an S.O.S/ an M.P

1.2. Dùng “a” trước: *Dùng “a” trước các từ bắt đầu bằng một phụ âm. Chúng bao gồm các chữ cái còn lại và một số trường hợp bắt đầu bằng “u, y, h”. Ví dụ: A house (một ngôi nhà), a year (một năm), a uniform (một bộ đồng phục)…

*Đứng trước một danh từ mở đầu bằng “uni…” và ” eu” phải dùng “a”: Ví dụ: a university (trường đại học), a union (tổ chức), a eulogy (lời ca ngợi)·

*Dùng trong các thành ngữ chỉ số lượng nhất định như: a lot of/a great deal of/a couple/a dozen. Ví dụ: I want to buy a dozen eggs. (Tôi muốn mua 1 tá trứng)

*Dùng trước những số đếm nhất định thường là hàng ngàn, hàng trăm như : a/one hundred – a/one thousand. Ví dụ: My school has a thousand students (Trường của tối có một nghìn học sinh)

*Dùng trước “half” (một nửa) khi nó theo sau một đơn vị nguyên vẹn: a kilo hay a half, hay khi nó đi ghép với một danh từ khác để chỉ nửa phần (khi viết có dấu gạch nối): a half – share, a half – holiday (ngày lễ chỉ nghỉ nửa ngày). Ví dụ: My mother bought a half kilo of apples (Mẹ tôi mua nửa cân táo)

*Dùng với các đơn vị phân số như : 1/3( a/one third), 1/5 (a /one fifth), ¼ (a quarter) Ví dụ: I get up at a quarter past six (Tôi thức dậy lúc 6 giờ 15 phút)

*Dùng trong các thành ngữ chỉ giá cả, tốc độ, tỉ lệ: a dollar, a kilometer, an hour, 4 times a day. Ví dụ: John goes to work four times a week (John đi làm 4 lần 1 tuần)