Top 9 # Phân Biệt Pha Sáng Và Pha Tối Của Thực Vật C3 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Sự Khác Biệt Giữa Nhóm Thực Vật C3, C4, Cam Của Pha Tối?

vì sao nói phương thức quang hợp của thực vật là đặc điểm thể hiện sự tiến hóa thích nghi của thực vật với môi trường?

a. Quang phân li nước.

b. Chu trình Canvin.

c. Pha sáng.

d. Pha tối.

A – CO2 và ATP.

B – Năng lượng ánh sáng,

C – Nước và O2.

D – ATP và NADPH.

Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.

Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.

Phương án trả lời đúng là:

Phương án trả lời đúng là:

A. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-CO 2 ; 4-C 6H 12O 6.

B. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-O2 ; 4-C6H12O6.

C. Quá trình quang hợp của thực vật CAM. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-ATP ; 4-C6H12O6.

D. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-ATP ; 4-C6H12O6.

Đặc điểm Pha sáng Pha tối

Nguyên liệu

1. Năng lượng ánh sáng, H 2O, NADP+ , ADP

5. CO 2, NADPH và ATP

Thời gian

2. Xảy ra vào ban ngày và ban đêm

6. Xảy ra vào ban ngày

Không gian

3. Các phản ứng xảy ra trên màng tilacôit của lục lạp

7. Các phản ứng xảy ra ở chất nền (strôma) của lục lạp

Sản phẩm

4. NADPH, ATP và oxi

8. Các hợp chất hữu cơ

Phương án trả lời đúng là:

A. 4 và 5.

B. 3 và 7.

C. 2 và 6.

D. 5 và 8.

(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long…

(2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê…

(3) Chu trình cố định CO2 tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá.

(4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày.

Phương án trả lời đúng là:

A. và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.

B. và giai đoạn cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.

C. diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.

D. diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.

Phân Biệt Motor Động Cơ Ac 1 Pha Và 3 Pha

Có nhiều bạn hay thắc mắc về sự khác nhau của động cơ ac 1 pha và 3 pha, mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau đây.

Điểm giống nhau giữa động cơ ac 1 pha và 3 pha

Về cơ bản thì cả 2 loại motor ac này đều được chế tạo dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ của dòng điện. Về cấu tạo thì cả 2 loại động cơ này đều được cấu thành từ 2 bộ phận chính đó chính là rotor và stator. Khi dòng điện chạy trong cuộn dây quấn trong động cơ sẽ tạo ra từ trường quay và rotor quay dựa trên nguyên tắc chống lại sự thay đổi của từ trường.

Về ứng dụng thực tế thì cả động cơ 3 pha và 1 pha đều được sử dụng cho một số loại máy móc có đặc tính cơ học để tận dụng khả năng chuyển động tròn của rotor. Cả hai loại động cơ này đều có thể dùng cho một số loại máy bơm nước, máy ép, xay công suất nhỏ.

Sự khác biệt giữa động cơ ac 1 pha và 3 pha

Đầu tiên dễ thấy nhất sự khác nhau của 2 loại mô tơ này đó chính là năm ở tên gọi của chúng. Động cơ 1 pha có khả năng hoạt động được ở mạng lưới điện 1 pha, thường gọi là mạng điện gia dụng hay điện sinh hoạt, trong khi đó động cơ 3 pha phải sử dụng mạng lưới điện 3 pha thường gọi là điện công nghiệp. Lưu ý chúng ta có thể sử dụng tụ để đấu động cơ 3 pha nhưng dùng điện 1 pha, tuy nhiên giải pháp này mang tính không ổn định vì sẽ làm ảnh hưởng đến công suất của motor.

Sự khác biệt tiếp theo giữa động cơ ac 1 pha và 3 pha đó chính là tụ đề. Mô tơ 1 pha để khởi động được cần phải sử dụng tụ đề, trong khi đó động cơ 3 pha có thể khởi động trực tiếp mà không qua tụ đề. Các bạn có thể phân biệt 2 loại motor này bằng cách quan sát hộp đấu nối. Hộp đấu nối của động cơ 1 pha thường to hơn vì có chứa tụ. Trong khi đó hộp đấu nối của động cơ 3 pha thường ra 6 hoặc 12 cọc dây.

Một điểm khác nhau nữa của động cơ điện 1 pha ac và 3 pha ac đó chính là khả năng điều chỉnh tốc độ. Do khác nhau về nguyên lý cấu tạo nên động cơ 3 pha có khả năng thay đổi tốc độ cũng như momen ở tốc độ thấp tốt hơn rất nhiều so với động cơ 1 pha.

Một số kinh nghiệm trong việc chọn lựa motor ac 1 pha và 3 pha

Đối với những ứng dụng đơn giản sử dụng tại nhà có thể sử dụng động cơ 1 pha cho tiện lợi như bơm nước, máy nén khí công suất nhỏ. Lưu ý động cơ 1 pha thường chỉ có công suất từ 5.5kW tương ứng với 7.5hp trở xuống.

Những ứng dụng có công suất lớn thì nên lựa chọn động cơ 3 pha để thiết bị có thể sử dụng một cách ổn định hơn, bởi vì khi sử dụng điện 3 pha sẽ tiết kiệm chi phí hơn so với điện gia dụng.

Khi chọn mua biến tần cho động cơ ac trước tiên các bạn phải xác định rõ động cơ của mình là 1 pha hay 3 pha để chọn mua loại cho thích hợp, thường biến tần đa số chỉ ứng dụng cho động cơ 3 pha, còn nếu dùng cho động cơ 1 pha cần phải chọn một số loại chuyên biệt hoặc là loại đã được độ chế lại.

Đối với một số nơi chỉ có điện 1 pha nhưng động cơ là 3 pha thì có thể sử dụng giải pháp sử dụng biến tần vào 1 pha ra 3 pha để có thể sử dụng trong trường hợp này.

Khi tính toán thiết kế máy nếu cần điều khiển tốc độ của động cơ thì các bạn nên chọn sử dụng động cơ ac 3 pha vì dễ tìm biến tần và giải thuật điều khiển cũng sẽ đơn giản hơn.

Sử dụng giải pháp biến tần và động cơ 3 pha có thể giúp tiết kiệm điện năng hơn so với động cơ 1 pha.

Bài 9. Quang Hợp Ở Các Nhóm Thực Vật C3, C4 Và Cam

PHẦN I. KIẾN THỨC

– Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM chỉ khác nhau ở pha tối.

I. THỰC VẬT C3

1. Khái quát về quang họp ở thực vật C3 2. Các pha của quang hợp ở thực vật C3

– Khái niệm: Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

– Pha sáng diễn ra ở tilacoit khi có chiếu sáng.

– Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để thực hiện quá trình quang phân li nước:

PT:

Sản phẩm:

Oxi: O2 được giải phóng là oxi của nước.

ATP: Năng lượng ATP được giải phóng đồng thời bù lại điện tử electron cho diệp lục a

NADPH: Các proton H+ đến khử NADP+ thành NADPH

ATP và NADPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các hợp chất hữu cơ.

– Diễn ra trong chất nền (stroma) của lục lạp.

– Cần CO 2 và sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH.

– Pha tối ở thực vật C3 chỉ có chu trình Canvin:

– Thực vật C3 phân bố mọi nơi trên trái đất (gồm các loài rêu đến cây gỗ trong rừng).

– Chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn:

Chất nhận CO2 đầu tiên và duy nhất là hợp chất 5C (Ribulozo- 1,5- điphotphat (RiDP)

Sản phẩm đầu tiên ổn định của chu trình là hợp chất 3C (Axit photphoglyxeric APG)

Enzim xúc tác cho phản ứng là RiDP- cacboxylaza

* Giai đoạn khử APG(axit phosphoglixeric) thành AlPG (aldehit phosphoglixeric):

APG (axit phosphoglixeric) → AlPG (aldehit phosphoglixeric), ATP, NADPH

Một phần AlPG tách ra khỏi chu trình và kết hợp với 1 phân tử triozo khác để hình thành C6H12O6 từ đó hình thành tinh bột, axit amin…

* Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Rib – 1,5 diP (ribulozo- 1,5 diphosphat):

Phần lớn AlPG qua nhiều phản ứng cần cung cấp ATP tái tạo nên RiDP để khép kín chu trình

– Sản phẩm: Cacbohidrat.

II. THỰC VẬT C4

1. Các đối tượng thực vật C4

– Gồm 1 số loài sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, ngô, cao lương …

2. Chu trình quang hợp ở thực vật C4

– Diễn ra tại 2 loại tế bào là tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch

– Tại tế bào mô giậu diễn ra giai đoạn cố dịnh CO 2 đầu tiên

Chất nhận CO2 đầu tiên là 1 hợp chất 3C (phosphoenl piruvic – PEP)

Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C (axit oxaloaxetic – AOA), sau đó AOA chuyển hóa thành 1 hợp chất 4C khác là axit malic (AM) trước khi chuyển vào tế bào bao bó mạch.

– Tại tế bào bao bó mạch diễn ra giai đoạn cố định CO 2 lần 2

AM bị phân hủy để giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình Canvin và hình thành nên hợp chất 3C là axit piruvic

Axit piruvic quay lại tế bào mô giậu để tái tạo lại chất nhận CO2 đầu tiên là PEP

Chu trình C3 diễn ra như ở thực vật C3

– Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3:

Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp → thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3

Chu trình C4 gồm 2 giai đoạn: giai đoạn đầu theo chu trình C4 diễn ra ở lục lạp của tế bào nhu mô lá, giai đoạn 2 theo chu trình Canvin diễn ra trong lục lạp của tế bào bao bó mạch.

III. THỰC VẬT CAM

1. Các đối tượng thực vật CAM

– Gồm những loài mọng nước, sống ở vùng hoang mạc khô hạn như: xương rồng, dứa, thanh long …

– Vào ban đêm, nhiệt độ môi trường xuống thấp, tế bào khí khổng mở ra, CO 2 khuếch tán qua lá vào

Chất nhận CO2 đầu tiên là PEP và sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA.

AOA chuyển hóa thành AM vận chuyển vào các tế bào dự trữ.

– Ban ngày, khi tế bào khí khổng đóng lại:

AM bị phân hủy giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình Canvin và axit piruvic tái sinh chất nhận ban đầu PEP.

– Chu trình CAM gần giống với chu trình C4, điểm khác biệt là về thời gian: cả 2 giai đoạn của chu trình C4 đều diễn ra ban ngày; còn chu trình CAM thì giai đoạn đầu cố định CO 2 được thực hiện vào ban đêm khi khí khổng mở và còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin thực hiện vào ban ngày khi khí khổng đóng.

PHẦN II – HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Câu 1. Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp.

– Pha ánh sáng của quang hợp là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

– Pha sáng chỉ xảy ra ở tilacôit khi có ánh sáng chiếu vào diệp lục.

Câu 2. Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?

– Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ nước.

Câu 3. Nêu vai trò và sản phẩm của pha sáng trong quang hợp? Vì sao pha này xảy ra cần ánh sáng?

– Sản phẩm của pha sáng là: ATP, NADPH, O 2

Câu 4. Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat?

– Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO 2 thành cacbohiđrat là: ATP và NADPH.

Câu 5. Nêu sự giống và khác nhau giữa các con đường C3, C4 và CAM? Câu 6. Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối:

B. Năng lượng ánh sáng

C. Nước và CK

D. ATP và NADPH Câu 7: Giai đoạn quang hợp thật sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là:

A. Quang phân li nước

B. Chu trình Canvin

C. Pha sáng

PHẦN III – HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG (TỰ GIẢI)

Câu 1. Cho biết sự khác nhau giữa hai pha của quá trình quang hợp.

Câu 2. Nêu những đặc điểm về cấu trúc của hạt lục lạp phù hợp với chức năng thực hiện pha sáng, pha tối quang hợp?

Câu 3. Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM.

Câu 4. So sánh 3 con đường C3, C4 và CAM trong quá trình quang hợp của các nhóm thực vật khác nhau

Câu 5. Trình bày mối liên hệ giữa pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp. Pha tối ở các nhóm thực vật khác nhau diễn ra vào thời điểm nào?

Câu 6. Vì sao nói quang hợp là quá trinh oxi hóa khử?

Câu 7. Oxi được sinh ra từ pha nào của quá trình quang hợp? Hãy biểu diễn đường đi của oxi qua các lớp màng để ra khỏi tế bào từ nơi được sinh ra.

Câu 8. So sánh đặc điểm quang hợp ở 3 nhóm thực vật?

Cách Phân Biệt Pha Lê Và Thủy Tinh

Khi nói đến pha lê và thủy tinh thì ta cần phải nhắc đến 3 khái niệm: pha lê tự nhiên, pha lê nhân tạo và thủy tinh vì bình thường người ta cứ nghĩ pha lê là tự nhiên còn thủy tinh thì được con người tạo ra hoàn toàn nhân tạo 100%.

Pha lê tự nhiên thì được hình thành trong tự nhiên bởi quá trình biến đổi của vỏ trái đất trong điều kiện đặc biệt.

Trong lĩnh vực làm quà tặng, đồ trang trí, đồ dùng hiện nay có lẽ ta chỉ nói đến pha lê nhân tạo và thủy tinh. Bởi pha lê tự nhiên hiện nay rất hiếm nên chỉ được dùng để làm những món đồ trang sức cao cấp và cực đắt tiền. Vì vậy nếu ai nói với bạn là pha lê không thôi thì cần phải biết đó là pha lê nhân tạo.

Thủy tinh được sản xuất từ 3 hợp chất chính: silicat SiO2, soda NaCo3, đá vôi CaCo3 và các loại oxit kim loại để cho màu hoặc độ cứng tùy sản phẩm muốn chế tạo. Các vật liệu trên được nấu nóng ở nhiệt độ 1500°C, carbon C bốc hơi còn lại sodium silicate Na2SiO3 và calcium silicate Ca2SiO4. Dung dịch được để nguội hơn ở nhiệt độ 1000°C, chất hơi đặt sệt này được dùng để chế biến các vật dụng thủy tinh như thổi thành chai, ly, tráng mỏng làm kiếng cửa sổ, kiếng soi, v.v..

Pha lê nhân tạo về bản chất cũng là một loại thủy tinh như thành phần cấu tạo thì có khác. Pha lê nhân tạo là thủy tinh silicat kali có trộn thêm một lượng ôxít chì II (PbO) và có thể là cả ôxít bari (BaO) khi người ta sản xuất nó. Ôxít chì được thêm vào thủy tinh nóng chảy làm cho thủy tinh có chiết suất cao hơn và như vậy độ tán sắc ánh sáng cũng cao hơn so với thủy tinh thông thường, nghĩa là trông nó lấp lánh hơn. Sự có mặt của chì cũng làm cho thủy tinh mềm và dễ cắt hơn.

Pha lê là các mặt hàng được sản xuất từ thủy tinh chứa chì này. Thủy tinh pha lê thường chứa từ 12-28% chì, nhưng có thể chứa tới 33% chì. Tại hàm lượng này nó tạo ra độ lấp lánh cao nhất.

Pha lê được chia làm 4 loại:

+ Loại 1: Là pha lê chứa 5% chì.

+ Loại 2: Là pha lê chứa 14% chì thường được dùng làm hạt đèn chùm.

+ Loại 3: Là pha lê chứa 24% chì thường được làm các vật dụng hằng ngày.

+ Loại 4: Là pha lê chứa 33% chì được làm các sản phẩm quà tặng, kỷ niệm chương, cúp, gạt tàn, lọ hoa…

Tuy nhiên, những sản phẩm có độ chì cao trông long lanh và đẹp như vậy lại dễ có hại cho sức khoẻ con người. Vì thế người ta chỉ dùng các loại pha lê có hàm lượng chì vừa phải ở ngưỡng 24% để làm đồ dùng hằng ngày, ly , tách ….cách phân biệt pha lê và thủy tinh, thủy tinh là gì, pha lê là gì, cách bảo quản pha lê, cách chọn mua pha lê, quà tặng pha lê, quà lưu niệm pha lê,

So sánh giữa Thủy tinh và Pha lê:

Do có chì nên xét về trọng lượng, pha lê nặng hơn thủy tinh rất nhiều. Khi cầm 1 vật làm bằng pha lê, bạn sẽ cảm giác rất chắc tay nhưng bản thân nó cũng dễ vỡ như thủy tinh.

Độ tán sắc của Pha lê cao hơn thủy tinh, nên Pha lê trong suốt, sáng loáng và có màu sắc óng ánh chiếu ra từ bên trong sản phẩm khi soi dưới đèn đơn sắc hoặc xuyên qua ánh sáng mặt trời. Có lẽ cũng vì thế người ta dùng pha lê cho trang trí nội thất là nhiều.

Cách phân biệt pha lê và thủy tinh:

Pha lê càng dày, càng nặng, càng có nhiều chỗ mài rãnh sâu, càng tốt. Tuy nhiên, ly uống nước thì pha lê mỏng tốt hơn vì tản nhiệt tốt nên khó nức bể

Pha lê khi chạm vào nhau sẽ có tiếng ngân kéo dài,lanh lảnh và vang xa, nghe rất trong và thanh hơn thủy tinh với âm thanh đục.

Khi mua ly, dĩa, tô, chén pha lê nên xem kỷ sự đều đặn của vật thể, không có chổ dầy chổ mỏng và chọn lựa cái không có bọt hay bị tì vết. Những vật thể pha lê có mài những rãnh sâu sẽ thấy những ánh bạc phát ra từ đó. Khi búng tay vào pha lê, nghe được âm thanh như po …o …o …o chúng tôi trong khi búng vào thủy tinh chỉ nghe được tiếng pong.

Khi mua, nên nâng sản phẩm pha lê lên xem có nặng không so với thủy tinh cùng loại, vì nhẹ là không phải. Nhìn kỹ xem có bị tì vết hay bị bọt không, có chiếu lấp lánh dưới ánh sáng đèn đơn sắc (bóng đèn tròn) hay ánh sáng trời không. Do trong thành phần nguyên liệu của pha lê có chì (loại tốt hàm lượng chì khoảng 18%), nếu bạn dùng chén, tô, đĩa… bằng pha lê đựng thức ăn đưa vào lò vi ba nấu, hầm sẽ nguy hại. Các kỹ sư hóa điện cho biết, sóng của lò vi ba sẽ tách chì ra, gây độc cho thức ăn. Với nhóm đồ pha lê trang trí, chỉ cần dùng nước ấm và xà phòng rửa nhẹ. Riêng các bình chưng hoa, lâu ngày có thể bị vết cặn và mờ thì dùng giấm tẩy rồi sau đó rửa lại bằng xà phòng.