--- Bài mới hơn ---
Điều Trị Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Phương Pháp Cấy Chỉ Những Đột Phá Trong Việc Điều Trị Không Cần Thuốc Phương Pháp Chọn Mẫu Trong Nghiên Cứu Khoa Học Bật Mí Đến Chị Em Những Điều Cần Biết Về Que Tránh Thai Phương Pháp Chuyên Gia – Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Tiết Kiệm Chi Phí?
X$left{
begin{array}{l} Fe\Fe_2O_3 end{array}
right.overset{HCl}{rightarrow}left{ begin{array}{l} FeCl_2\FeCl_3
end{array} right.overset{NaOH}{rightarrow} left{ begin{array}{l}
Fe(OH)_2\Fe(OH)_3 end{array} right.rightarrow Fe_2O_3$
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
Theo BTNT với $Fe$: $n_{Fe_2O_3}$(Y) = $frac{n_{Fe}}{2}$ + $n_{Fe_2O_3}$(X) = $frac{0,2}{2}$ + $0,1 = 0,2$ mol
$⇒$ $m$ = $0,2.160 = 32$ $⇒$ Đáp án $C$
Ví dụ $2$ : Đốt cháy $9,8$ gam bột $Fe$ trong không khí thu được hỗn hợp rắn $X$ gồm $FeO, Fe_3O_4$ và $Fe_2O_3$. Để hoà tan $X$ cần dùng vừa hết $500$ ml dung dịch $HNO_3$ $1,6M$, thu được $V$ lít khí $NO$ (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của $V$ là
A. $6,16$. B. $10,08$. C. $11,76$. D. $14,0$.
Giải:
Sơ đồ phản ứng :
$Feoverset{O_2}{rightarrow} X overset{HNO_3}{rightarrow} Fe(NO_3)_3 + NO$
Theo BTNT với $Fe$ : $n_{Fe(NO_3)_3}$ = $n_{Fe}$ = $0,175$ mol
Theo BTNT với $N$ : $n_{NO}$ = $n_{HNO_3}$ – $3n_{Fe(NO_3)_3}$ = $0,5.1,6 – 3.0,175 = 0,275$ mol
$⇒$ $V$ = $0,275. 22,4 = 6,16$ $⇒$ Đáp án $A$
Ví dụ $3$ : Lấy $a$ mol $NaOH$ hấp thụ hoàn toàn $2,64$ gam khí $CO_2$,thu được đúng $200$ ml dung dịch $X$. Trong dung dịch $X$ không còn $NaOH$ và nồng độ của ion $CO_3^{2-}$ là $0,2M$. $a$ có giá trị là :
A. $0,06$. B. $0,08$. C. $0,10$. D. $0,12$.
Giải:
Sơ đồ phản ứng:
$CO_2 + NaOH → Na_2CO_3 + NaHCO_3$
Theo BTNT với $C$ : $n_NaHCO_3$ = $n_{CO_2} – n_{Na_2CO_3}$ = $2,64/44 – 0,2.0,2 = 0,02$ mol
Theo BTNT với $Na$: $a$ = $2n_{Na_2CO_3} + n_{NaHCO_3}$ = $2. 0,04 + 0,02 = 0,1$ $⇒$ Đáp án $C$
Ví dụ $4$: Đốt cháy hoàn toàn $m$ gam một amin đơn chức $X$ bằng lượng không khí vừa đủ thu được $1,76$ gam $CO_2$; $1,26$ gam $H_2O$ và $V$ lít $N_2$(đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm $N_2$ và $O_2$
trong đó oxi chiếm $20$% về thể tích. Công thức phân tử của $X$ và thể tích $V$ lần lượt là
A. $X$ là $C_2H_5NH_2$; V = $6,72$ 1ít. B. $X$ là $C_3H_7NH_2$; $V$ = $6,944$ 1ít.
C. $X$ là $C_3H_7NH_2$; $V$ = $6,72$ 1ít. D. $X$ là $C_2H_5NH_2$; $V$ = $6,944$ 1ít.
Giải:
$n_{CO_2}$ = $0,04$ mol;
$n_{H_2O}$ = $0,07$ mol
Nhận thấy: $frac{n_H}{n_C}$ = $frac{7}{2}$
$⇒$ $X$ là $C_2H_5NH_2$
Sơ đồ cháy: $2C_2H_5NH_2+ O_2 → 4CO_2 + 7H_2O + N_2$
Theo ĐLBT nguyên tốvới $N$: $n_{N_2}$(từ phản ứng đốt cháy) =$frac{n_X}{2}$ =$frac{0,02}{2}$ = 0,01 mol
Theo ĐLBT nguyên tố với $O$ :
$⇒$ $n_{N_2}$(từ không khí) = $4n_{O_2}$ = $4. 0,075 = 0,3$ mol
$⇒$ $∑n_{N_2}$(thu được) = $n_{N_2}$(từ phản ứng đốt cháy) + $n_{N_2}$(từ không khí)= $0,01 + 0,3 = 0,31$ mol
$⇒$ $V$ = $22,4.0,31 = 6,944$ lít $⇒$ Đáp án $D$
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu $1$ : Hỗn hợp chất rắn $X$ gồm $0,1$ mol $Fe_2O_3$ và $0,1$ mol $Fe_3O_4$. Hoà tan hoàn toàn $X$ bằng dung dịch $HCl$ dư, thu được dung dịch $Y$. Cho $NaOH$ dư vào $Y$, thu được kết tủa $Z$. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có
khối lượng là
A. $32,0$ gam. B. $16,0$ gam. C. $39,2$ gam. D. $40,0$ gam.
Câu $2$ : Cho $4,48$ lít khí $CO$ (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng $8$ gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng $20$. Công
thức của oxit sắt và phần trăm thểtích của khí $CO_2$ trong hỗn hợp khí sau phản ứng lần lượt là:
A. $FeO$; $75$%. B. $Fe_2O_3$; $75$%. C. $Fe_2O_3$; $65$%. D. $Fe_3O_4$ ; $75$%.
Câu $3$ : Hỗn hợp $A$ gồm etan, etilen, axetilen và butađien-$1,3$. Đốt cháy hết $m$ gam hỗn hợp $A$. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được $100$ gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm $39,8$ gam. Trị số của $m$ là
A. $13,8$ gam. B. $37,4$ gam. C. $58,75$ gam. D. $60,2$ gam.
Câu $4$ : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm $0,12$ mol $FeS_2$ và $a$ mol $Cu_2S$ vào axit $HNO_3$ (vừa đủ),thu được dung dịch $X$ (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất $NO$. Giá trị của $m$ là
A. $0,06$. B. $0,04$. C. $0,12$. D. $0,075$.
Câu $5$ : Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm $20$% thể tích),thu được $7,84$ lít khí $CO_2$ (ở đktc) và $9,9$ gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên
trên là
A. $70,0$ lít B. $78,4$ lít. C. $84,0$ lít. D. $56,0$ lít.
Câu $6$ : Dẫn $V$ lít (ở đktc) hỗn hợp $X$ gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí $Y$. Dẫn $Y$ vào lượng dư $AgNO_3$(hoặc $Ag_2O$) trong dung dịch $NH_3$ thu được $12$ gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với $16$ gam brom và còn lại khí $Z$. Đốt
cháy hoàn toàn khí $Z$ thu được $2,24$ lít khí $CO_2$(ở đktc) và $4,5$ gam nước. Giá trị của $V$ bằng
A. $5,6$. B. $13,44$. C. $11,2$. D. $8,96$.
Câu $7$ : Hoà tan hoàn toàn $0,3$ mol hỗn hợp gồm $Al$ và $Al_4C_3$ vào dung dịch $KOH$ (dư), thu được $x$ mol hỗn hợp khí và dung dịch $X$. Sục khí $CO_2$(dư) vào dung dịch $X$, lượng kết tủa thu được là
$46,8$ gam. Giá trị của $x$ là
A. $0,55$. B. $0,60$. C. $0,40$. D. $0,45$.
Câu $8$ : Hoà tan hoàn toàn $m$ gam oxit $Fe_xO_y$ bằng dung dịch $H_2SO_4$ đặc nóng vừa đủ, có chứa $0,075$ mol $H_2SO_4$, thu được $z$ gam muối và thoát ra $168$ ml khí $SO_2$ (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Oxit $Fe_xO_y$ là
A. $FeO$. B. $Fe_2O_3$ C. $Fe_3O_4$ D. $FeO$ hoặc $Fe_3O_4$
Câu $9$ : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm $0,27$ gam bột nhôm và $2,04$ gam bột $Al_2O_3$ trong dung dịch $NaOH$ dư thu được dung dịch $X$. Cho $CO_2$ dư tác dụng với dung dịch $X$ thu được kết tủa $Y$, nung $Y$ ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn $Z$. Biết hiệu suất các phản ứng
đều đạt $100$%. Khối lượng của $Z$ là
A. $2,04$ gam B. $2,31$ gam. C. $3,06$ gam D. $2,55$ gam.
Câu $10$ : Đun nóng $7,6$ gam hỗn hợp $A$ gồm $C_2H_2$, $C_2H_4$ và $H_2$ trong bình kín với xúc tác $Ni$ thu được hỗn hợp khí $B$. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp $B$, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua
bình $1$ đựng $H_2SO_4$ đặc, bình $2$ đựng $Ca(OH)_2$ dư thấy khối lượng bình $1$ tăng $14,4$ gam. Khối lượng tăng lên ở bình $2$ là
A. $6,0$ gam B. $9,6$ gam. C. $35,2$ gam. D. $22,0$ gam.
Câu $11$ : Đốt cháy hoàn toàn $m$ gam hỗn hợp hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng dùng vừa đủ $V$ lít khí $O_2$(đktc), thu được $10,08$ lít $CO_2$(đktc) và $12,6$ gam $H_2O$. Giá trị của $V$ là
A. $17,92$ lít. B. $4,48$ lít. C. $15,12$ lít. D. $25,76$ lít.
Câu $12$ : Đốt cháy một hỗn hợp hidrocacbon $X$ thu được $2,24$ lít $CO_2$(đktc) và $2,7$ gam $H_2O$. Thể tích $O_2$ đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là
A. $2,80$ lít B. $3,92$ lít. C. $4,48$ lít. D. $5,60$ lít.
Câu $13$ : Dung dịch $X$ gồm $Na_2CO_3$, $K_2CO_3$, $NaHCO_3$. Chia $X$ thành hai phần bằng nhau :
– Phần $1$ : tác dụng với nước vôi trong dư được $20$ gam kết tủa.
– Phần $2$: tác dụng với dung dịch $HCl$ dư được $V$ lít khí $CO_2$(đktc). Giá trị của $V$ là:
A. $2,24$. B. $4,48$. C. $6,72$. D. $3,36$.
Câu $14$ : Chia hỗn hợp gồm : $C_3H_6, C_2H_4, C_2H_2$ thành $2$ phần bằng nhau:
– Đốt cháy phần $1$ thu được $2,24$ lít khí $CO_2$(đktc).
– Hiđro hoá phần $2$ rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích $CO_2$(đktc) thu được là:
A. $2,24$ lít. B. $1,12$ lít. C. $3,36$ lít. D. $4,48$ lít.
Đáp án : $1D 2B 3A 4A 5A 6C 7B 8C 9D 10D 11C 12B 13B 14A$
--- Bài cũ hơn ---
Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron Những Nét Cơ Bản Của Phương Pháp Biện Chứng – Phần I 13 Nguyên Tắc Tránh Trì Hoãn & Nâng Cao Hiệu Quả Công Việc – Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng 21 Nguyên Tắc Để Làm Việc Hiệu Quả