Phương pháp biện chứng mác – xít đã phát sinh và phát triển trong cuộc đấu tranh -chống phương pháp siêu hình , tức phương pháp phản khoa học ( Xem : Pluép siêu hình ) , và chống phép biện chứng duy tâm của Hê – ghen Lợi dụng cái nhận hợp lý của phép biện chứng Hê – ghen , tức là lý luận về sự phát triển , Mác và Ăng – ghen đã sáng lập ra một phương pháp biện chứng mới , căn bản đối lập với phép biện chứng duy tâm của Hê – ghen . Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng mác – xít và phương pháp của Hê – ghen biểu hiện sự đối lập giữa thế giới quan vô sản và thế giới quan tư sản . Phép biện chứng của Hê – ghen là duy tâm và huyền bí , vì nó khẳng định rằng không phải thế giới hiện thực phát triển , mà chính « quan niệm tuyệt đối » phát triển . Tự nhiên bị coi như là một thực chất « thấp » so với tinh thần , và sự phát triển của thế giới vật chất thì bị phủ nhận . Vận dụng vào lịch sử xã hội , phép biện chứng Hà – ghen chỉ thừa nhận sự phát triển trong quá khứ , phủ nhận sự phát triển trong hiện tại và trong tương lai . Đến một giai đoạn nào đó , sự tiến hóa của xã hội sẽ ngừng lại ; mức cao nhất của mọi sự tiến hóa , điềm tột cùng của mọi sự tiến hóa , đối với triết học Hê – ghen , là Nhà nước phản động của bọn quý tộc Phồ hồi cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷ XIX . Trải với phép biện chứng He – ghen , phép biện chứng mác – xít là phép biện chứng duy vật chủ nghĩa : cơ sở của sự phát triển là thế giới khách quan hiện thực , là giới tự nhiên vật chất ; ý thức và tư tưởng chỉ là những phản ánh của tự nhiên . Thích ứng với bản thân hiện thực , phép biện chứng duy vật chủ nghĩa áp dụng rộng những nguyên tắc phát triển vào giới tự nhiên . Trong các tác phẩm của mình , các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã vạch rõ tính chất biện chứng của giới tự nhiên , bằng cách căn cứ vào những thành tựu lớn của khoa học .
Trái với phép biện chứng Hê – ghen , phép biện chửng mác – xít , trên căn bản, là cách mạng và bao hàm hiện tại và tương lai của xã hội loài người . Nó bác bỏ lời khẳng định vô lý cho rằng sự phát triển của xã hội sẽ ngừng lại trong một giai đoạn nào đó.Vận dụng phép biện chứng cách mạng vào việc phân tịch phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa , Mác đã chứng minh trong bộ Tưvbản tác phẩm chủ yếu của mình , rằng sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản và việc loài người chuyển lên chủ nghĩa cộng sản đều không thể tránh khỏi .
Những đặc trưng cơ bỉn của phương pháp biện chứng mác – xít là : 1. Tự nhiên được xem như một chỉnh thể cố kết , trong đó các sự vật và hiện tượng phụ thuộc lẫn nhau , chế ước lẫn nhau ; tất cả đều liên hệ với nhau , tác động lẫn nhau . 2. Tự nhiên trong một trạng thái vận động không ngừng , biến hóa và đổi mới , trong đó luôn luôn có một vật nào đó phát sinh và phát triển , và vật nào đó đang chết và biến đi ; tất cả đều vận động , đều biến hóa . 3. Sự phát triển của tự nhiên là một quá trình trong đó , tiếp theo sau sự tích lũy dần dần những thay đổi nhỏ ngấm ngầm ; về số lượng , là sự chuyển hóa bằng những bước nhảy vọt . sang những thay đổi rõ rệt , căn bản về chất lượng ; những thay đổi Để số lượng chuyển hóa thành những thay đổi về chất lượng . Phát triển không phải là lặp lại đơn thuần quá khứ , mà là một sự vận động tiến dần ừ trình độ thấp lên trình độ cao , không phải là một sự vận động vòng tròn , mà là một sự vận động đi lên . 4. Những mâu thuẫn nội bộ là những mâu thuẫn cố hữa của các sự vật và hiện tượng , mọi vật đều có mặt phải và mặt trái , đều gồm có những thành phần đang tiêu diệt , và những thành phần đang phát triển ; sự đấu tranh giữa cái đang tiêu diệt và cái phát triển hợp thành một dụng thực tại của sự phát triển , của việc những thay đổi về số lượng chuyển hóa thành những thay đổi về chất lượng ; cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập đang đau tất cả tin tới .
Những nguyên lý đó của phương pháp biện chứng hoàn toàn thích dụng vào sự phát triển của xã hội . Mỗi hình thái kinh tế xã hội ( ví dụ chế độ nô lệ , chủ nghĩa phong kiến , chủ nghĩa từ bản , chủ nghĩa xã hội ) đều là một chỉnh thể , trong đó các mặt và các hiện tượng Phương thức sản xuất của cải vật chất , chế độ chính trị , đời sống tinh thần ) đen liên hệ với nhau và tác động lẫn nhau . Những tư 1 tưởng xã hội , những cột cấu chính trị , mà căn nguyên là ở trong chế độ kinh tế , tức cơ sở của xã hội , đều tác động trở lại chế độ kinh tế , tức cơ sở của sự tác động lẫn nhau đó . Sự kế tục của các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử xã hội chứng tỏ sự vận động liên tục đang thống trị trong đời sống xã hội . Trong xã hội cũng như trong tự nhiên chỉ có cái gì đang phát sinh và phát triển mới là cái vô địch . Việc một hình thái kinh tế xã hội này thay thế cho một hình thái khác , biểu hiện một bước nhảy vọt , một bước quá độ cách mạng từ một trạng thái chất lượng này của xã hội sang một trạng thải chất lượng khác , tiếp theo sau sự tích lũy những biến hóa về số lượng . Chính vì vậy mà sự tích lũy dần dần những lực lượng của giai cấp vô sản ( số người tăng lên , tổ chức giỏi hơn , sự tiến bộ về giác ngộ giai cấp của giai cấp vô sản , sự củng cố mối liên hệ của giai cấp đó với tất cả những người lao động và bị bóc lột ) đưa đến kết quả là cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi và giai cấp vô sản , từ một giai cấp bị áp bức và bị bóc lột dưới chủ nghĩa tư bản , trở thành giai cấp thống trị , giai cấp hướng sự phát triển của xã hội tiến lên chủ nghĩa cộng sản . Thắng lợi đó bao hàm những điều kiện khách quan do sự phát triển kinh tế dưới chủ nghĩa tư bản sinh ra . Mọi hình thái lịch sử mới đều tiêu biểu một bước tiến , một trình độ cao hơn so với hình thái xã hội trước kia chủ nghĩa tư bản là chế độ xã hội cao hơn chủ nghĩa phong kiến ; chủ nghĩa xã hội , so với chủ nghĩa tư bản , đánh dấu một trình độ vô cùng cao hơn về mặt phát triển xã hội . Động lực của quá trình phát triển đó là đấu tranh giai cấp , là cuộc đấu tranh cứ tiếp diễn trong tất cả mọi hình thái xã hội đối kháng , và thể hiện mâu thuẫn đang tồn tại trong bản thân phương thức sản xuất , mâu thuẫn giữa lực lượng sản Tuất ” và quan hệ sản xuất ” . Cho nên lịch sử của xã hội cũng như lịch sử của tự nhiên chứng thực rằng mọi cái đều phát triển một cách biện chứng trong thế giới . Một trong những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng mác – xít , một phương pháp duy nhất khoa học đề nghiên cửu các hiện tượng của dự nhiên và của xã hội , nói rõ sự tất yếu phải kiểm nghiệm qua thực tiễn những chân lý đã hiểu được , phải tính đến những điều kiện mới của lịch sử , những biến đổi do hoạt động thực tiễn của con người tạo ra .
Phép biện chứng mác – xít không tự giới hạn ở những điểm chủ yếu , cơ bản đó . Nó còn biểu hiện trong một số phạm trù quan trọng khác ( Xem : Bản chất và hiện tượng ; Hình thức và nội dùng : Lịch sử và lô – gich ; Tất nếu mà ngẫu nhiên ; Khả năng và hiện thực ; p …. ) .
Phép biện chứng duy vật chủ nghĩa đồng thời lại là nhận thức luận ; chỉ có lý luận biện chứng về sự phát triền mới cho phép hiểu rõ nhận thức như là một quả trình , thấy rõ nhận thức của người ta phát triển một cách lịch sử và lô – gích như thế nào , vạch rõ bản chất hiện chứng của khái niệm v.v … Phép biện chứng cũng là lô gich – học thuyết về tình biện chứng của các quy luật và của các hình thái của tư duy.
Lê – nin gọi phép biện chứng duy vật chủ nghĩa là “ linh hồn của chủ nghĩa Mác » . Trong khi , vận dụng phép biện chủng , để phân tích những điều kiện lịch sử mới của thời đại chủ nghĩa đế quốc và cách mạng vô sản , đề phát tích công cuộc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa , Lê – nin và Xta – lin đã bảo vệ phép biện chứng mác – xít chống lại những đàn công kích của bọn cơ hội chủ nghĩa và bọn cải lương chủ nghĩa , đã làm phong phú thêm phép biện chứng mác xít , đã nâng nó lên một trình độ mới , cao hơn . Những điều kiện lịch sử mới của thời đại chủ nghĩa đế quốc và cách mạng vô sản và cả những điều kiện của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội , đều đặt các vấn đề của phép biện chứng lên hàng đầu . Nếu không làm cho phương pháp biện chứng phong phú thêm , thì không thể nhìn một cách sáng suốt bước ngoặt đột nhiên mà : lịch sử đã tiến hành trong thời đại chúng ta , không thể định rõ những nhiệm vụ mà giai cấp vô sản và đảng cách mạng của nó phải gánh vác trong thời kỳ mới đỏ , không thể đề ra sách lược và chiến lược đấu tranh đúng đắn của mình . Toàn bộ hoạt động dũng cảm của Đảng cộng sản Liên – xô là một mẫu mục về cách vận dụng sáng tạo phép biện chứng duy vật chủ nghĩa , toàn bộ triết : học mác – xít vào sách lược và chiến lược của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì cách mạng xã hội chủ nghĩa , vì chủ nghĩa xã hội .
Những tác phẩm của Lê nin và Xta – lin , của những học trò và bạn chiến đấu của hai ông , cùng những nghị quyết của Đảng cộng sản đã vạch rõ những đặc điểm mới , những hình thức mới , của các quy luật chung về sự phát triển biện chứng sau khi cách mạng vô sản ở Liền – xô đã thắng lợi . Nếu trong bộ Tư bản , Mác đã phân tích phép biện chứng của xã hội tư bản chủ nghĩa , thì ngày nay Lê nin và Xta – lin , trong những tác phẩm nói về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên – xô , đã nghiên cứu phép biện chứng của bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội , phép biện chứng của sự phát triển của bản thân chủ nghĩa xã hội . Muốn xây dựng chủ nghĩa cộng sản , Đảng cộng sản trong toàn bộ hoạt động của mình , phải dựa vào sg nhận thức các quy luật biện chứng khách quan của sự phát triển . Việc khái quát kinh nghiệm thực tiễn của Đảng thanh lý luận có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc phát triển phương pháp mác – xít .