Top 6 # Phương Pháp Kaizen Trong Học Tập Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Kaizen Trong Học Tập, Rèn Luyện Kĩ Năng

Published on

Kaizen trong học tập, rèn luyện kĩ năng. Một phương pháp hiệu quả của người Nhật

1. Kaizen trong học tập, rèn luyện kĩ năng 2014 Một phương pháp hiệu quả của người Nhật Huỳnh Bảo Lâm – 1412276

2. MỤC LỤC Kaizen là gì? ………………………………………………………………………………………………. 1 Hai yếu tố cơ bản của Kaizen ……………………………………………………………………….. 2 Đặc điểm của phương pháp Kaizen ……………………………………………………………….. 2 Áp dụng Kaizen vào học tập, rèn luyện kĩ năng ……………………………………………….. 2 a. Mỗi ngày một câu hỏi ………………………………………………………………………………. 2 b. Hành động liên tục trong ngày …………………………………………………………………… 2 c. Đơn giản hóa vấn đề ……………………………………………………………………………….. 3 d. Tự thưởng ……………………………………………………………………………………………… 3 e. Để ý và trân trọng từng khoảnh khắc nhỏ bằng “cuốn sổ hạnh phúc” ………………. 3 Liên hệ bản thân …………………………………………………………………………………………. 4

3. DANH MỤC HÌNH Hình 1 – Áp dụng phương pháp Kaizen cho mọi mặt trong cuộc sống …………………… 1 Hình 2 – Chia nhỏ hay đơn giản hóa các vấn đề …………………………………………………. 3

5. Tài liệu kĩ năng mềm Hai yếu tố cơ bản của Kaizen Kaizen được xây dựng trên hai yếu tố cơ bản là: sự cải tiến (thay đổi để tốt hơn) và sự liên tục (mang tính duy trì) . Thiếu một trong hai yếu tố trên thì không thể coi là Kaizen. Ví dụ, thành ngữ phương Tây có câu “business as usual” nghĩa là “mọi việc sẽ đâu vào đấy” hàm chứa sự liên tục mà không có sự cải tiến; “breakthrough” nghĩa là “đột phá” hàm chứa sự thay đổi hoặc sự cải tiến mà không có sự liên tục. Kaizen chứa đựng cả hai yếu tố trên. Đặc điểm của phương pháp Kaizen Phương pháp Kaizen có một đặc điểm quan trọng đó là những thay đổi nhỏ, thậm chí là rất nhỏ trong những vấn đề cần giải quyết. Có nghĩa là, khi gặp vấn đề lớn và không biết phải bắt đầu từ đâu, ta chia chúng ra thành những phần nhỏ và đi vào giải quyết từng phần. Nếu vẫn còn phức tạp và khó khăn, ta có thể chia nhỏ tiếp lần thứ hai, thứ ba, … đến khi vấn đề trở nên đơn giản và không còn gặp khó khan khi hành động. Áp dụng Kaizen vào học tập, rèn luyện kĩ năng a. Mỗi ngày một câu hỏi Có thể bạn đã biết, não là một bộ phận đặc thù của cơ thể, nó bị kích thích bởi những câu hỏi và các mệnh đề cần hướng giải quyết. Chính vì thế hãy đặt ra những câu hỏi để kích thích trí não sáng tạo để trả lời câu hỏi. Nhưng không phải là những câu hỏi lớn lao, trừu tượng,… khiến chính ta không biết bắt đầu từ đâu. Mà hãy chia các câu hỏi ra nhỏ hơn, đơn giản hơn để giải quyết nó. Ví dụ: thay vì câu: Làm sao để học giỏi? Hãy chia câu hỏi đó ra thành những câu nhỏ hơn như: Làm sao ta có thể dậy sớm hơn? Làm sao ta chịu khó làm bài tập hơn? Làm sao ta đến lớp đúng giờ hơn? Làm sao ta tập trung nghe giảng hơn?… b. Hành động liên tục trong ngày Đừng chỉ đặt ra quyết tâm “ảo” bằng lý thuyết, hãy hành động ngay khi đặt ra vấn đề để giải quyết nó. Việc hành động liên tục sẽ tạo nên những hiệu quả nhất định. Nhưng quan trọng hơn nhất là nó giúp chúng ta hình thành những thói quen tốt và tích cực. Đầu tiên là về bộ não, việc hành động tư duy liên tục sẽ giúp hàng tỉ nơ-ron thần kinh có thể tạo liên kết với nhau, giúp bộ não hoạt động hiệu quả và bền hơn khi có áp lực. 1412276 – Huỳnh Bảo Lâm Trang – 2 –

6. Tài liệu kĩ năng mềm c. Đơn giản hóa vấn đề Hình 2 – Chia nhỏ hay đơn giản hóa các vấn đề Kaizen nghĩa là chia nhỏ vấn đề hay đơn giản hóa các vấn đề. Khi làm một công việc, để hoàn thành nó, không nhất thiết phải lao vào làm nó ngay lập tức và hoàn hảo ngay. Hãy từ từ nhìn lại và làm nó từ từ, làm từng phần một. Ví dụ trong chi tiêu hàng tháng, bạn cảm thấy việc chi tiêu cần phải cắt giảm. Tháng trước bạn tiêu 2 triệu 500 ngàn đồng, tháng này bạn muốn giảm 500 ngàn đồng. Đừng ngay lập tức cắt lại 500 ngàn đồng lúc đầu tháng mà hãy từ từ giảm mỗi ngày một ít. Việc cắt giảm mỗi ngày một ít sẽ giúp bạn không bị “ngợp”. Hay việc ngủ dậy buổi sáng, vì đã quen với việc dậy vào lúc 9h. Thay vì ngay lập tức thức dậy lúc 5h30 sáng, bạn hãy từ từ tập luyện mỗi hôm dậy sớm hơn một chút (khoảng 15 đến 30 phút), việc này sẽ giúp cơ chế hoạt động cơ thể không bị đảo lộn và giúp bạn khỏe hơn. d. Tự thưởng Hãy thưởng cho mình khi thành công, đó là động lực chính mình tạo ra. Nhưng tất nhiên nó cũng dựa trên tiêu chí “nhỏ và ý nghĩa” như tôn chỉ của phương pháp Kaizen vậy. e. Để ý và trân trọng từng khoảnh khắc nhỏ bằng “cuốn sổ hạnh phúc” Hãy để ý và trân trọng những điều tưởng như nhỏ và tất yếu trong cuộc sống. Và một lời khuyên dành cho các bạn là hãy có một cuốn sổ mang tên: Cuốn sổ hạnh phúc! Cuốn sổ này ghi lại tất cả những niềm vui, hạnh phúc lớn, vừa, bé, thậm chí là rất bé trong cuộc đời bạn. Một buổi học tốt, một lần giơ tay lên bảng, một lần điểm cao khi thi, một lời khen của cô,… hay “đời’ hơn là: một bữa cơm gia đình, (hay bữa cơm với bạn cùng phòng, nếu ở trọ), một chuyến đi chơi mang lại cho bạn nhiều cảm xúc,… 1412276 – Huỳnh Bảo Lâm Trang – 3 –

7. Tài liệu kĩ năng mềm Liên hệ bản thân – Khi gặp vấn đề khó khăn hoặc không biết bắt đầu từ đâu, em sẽ áp dụng phương pháp Kaizen chia nhỏ ra nhiều phần để giải quyết – Khi nghĩ đến việc gì cần hành động ngay không để đến ngày hôm sau – Ghi nhận lại những việc đã làm trong ngày xem điểm nào được điểm nào chưa được – Tự thưởng cho bản thân một phần quà nhỏ khi hoàn thành được một mục tiêu nào đó 1412276 – Huỳnh Bảo Lâm Trang – 4 –

8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kaizen – Sự cải tiến liên tục của người Nhật 2. Học và ôn thi hiệu quả bằng phương pháp Kaizen của Nhật

Phương Pháp Học Tập Trong Đại Học

Học tập không phải là vấn đề mới mẻ đối với chúng ta. Học tập không phải là công việc dễ dàng, đơn giản, một sớm một chiều. Đó là một quá trình tiếp nhận tri thức lâu dài mà liên tục. Danh ngôn có câu “Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt sẽ lùi”. Con đường đến với học vấn là cả một chặng đường dài đầy gian lao và thử thách. Muốn có được thành công trong học hành, thi cử, người học phải luôn kiên trì bền bỉ, nỗ lực hết mình. Nếu người học không cố gắng, không phấn đấu thì chắc chắn sẽ bị tụt lùi, chậm tiến. Chính vì vậy bí quyết đầu tiên của học tập là sự kiên trì, chăm chỉ. Kiên trì là chìa khóa của thành công và trên con đường thành công không có dấu chân của những kể lười biếng. Kiên trì là đạt ra mục tiêu cho bản thân, theo đuổi đến cùng để có được kết quả tốt nhất.. Hãy tiến những bước thật nhỏ để đi tới đích. Hãy tạo nên những bước đi vững chắc để tiến tới đỉnh vinh quang. Kiên trì và chăm chỉ là hai đức tính cần thiết cho học tập, đòi hỏi người học phải có quyết tâm, ý chí. Nếu bạn kiên trì, chăm chỉ, bạn sẽ có những kết quả đầy bất ngờ.

1. Đối với các bạn sinh viên năm nhất, chúng ta nên tìm hiểu về chương trình đào tạo của ngành, khoa của mình (có thể lên trang web của khoa, hỏi thầy cô giáo hoặc tham khảo ý kiến các anh chị khóa trên ) để từ đó hoạch định kế hoạch học tập chung cho toàn quá trình học.

2. Chúng ta nên chăm chỉ đi học và chú ý lắng nghe thầy cô giáo giảng bài. Việc làm này rất hữu ích đối với sinh viên:

Điểm chuyên cần (điểm danh) được đánh giá cao.

Giúp SV rút ngắn thời gian ôn tập sau này.

Làm bài tập nhanh chóng và dễ dàng hơn.

Không ngỡ ngàng khi đọc lại các đề cương học tập.

Nắm được trọng tâm, trọng điểm bài học.

Đi học chăm chỉ sẽ tạo thành một thói quen tốt, giúp chúng ta tự tin và hứng thú khi đi học.

Song khi nghe thầy cô giáo giảng bài, SV phải lưu ý:

Không được bỏ qua hoặc xem nhẹ thời gian đầu của tiết học.

Tập trung theo dõi bài giảng, nói chung chưa nên nghĩ đến việc sẽ làm gì vì điều đó sẽ phá vỡ logic của quá trình nghe giảng.

Tập trung nghe, hiểu vấn đề rồi ghi chép theo ý hiểu của mình. Chú ý ghi dàn bài để nhìn được khái quát cấu trúc chung của bài giảng, chú ý tới trọng tâm, mấu chốt của vấn đề.

Tập trung vào những nội dung chính, những điểm quan trọng nhất mà giảng viên thường nhấn mạnh qua ngữ điệu, qua việc nhắc lại nhiều lần.

Chú ý đến các bảng tóm tắt, các sơ đồ và các tài liệu trực quan khác mà giảng viên đã giới thiệu, vì đây là lúc người thầy hệ thống hóa, so sánh, phân tích… để nắm được trình tự tiến dần đi đến kết luận và rút ra cái mới.

Khi gặp chỗ khó, không hiểu hãy tạm thời gác lại và sẽ cố gắng tìm hiểu những điều đó sau để quá trình nghe giảng không bị gián đoạn.

Khi bài giảng dừng lại, có thể nêu câu hỏi để đào sâu kiến thức, liên hệ thực tiễn và làm rõ những chỗ chưa hiểu.

Nên dành vài phút để đọc lướt qua một lượt tài liệu sẽ học trước khi nghe giảng. Biết được những vấn đề khó để nhắc mình chăm chú hơn khi nghe giảng. (Lưu ý: Xem trước không thể thay thế việc nghe giảng bài).

Một điều quan trọng không kém khi đi học chính là kỹ năng ghi chép: Cần phải viết nhanh hơn, và để có thể làm điều đó, chúng ta có thể dùng nhiều ký tự viết tắt hơn miễn là bản thân mình dịch được . Không cần phải ghi tất cả những gì thầy cô nói.

Hãy dành thời gian để nghe các thầy cô giải thích kĩ hơn về định nghĩa, khái niệm, cách chứng minh… Chỉ ghi chép những gì mà chúng ta chưa biết, những điều quan trọng mà sách không có. Ngoài ra, vở của người bạn học sẽ là tài liệu hữu ích vì có thể lúc đãng trí bạn bỏ sót một chi tiết quan trọng trong bài giảng.

Khi học, ta nên tránh đi vào những vấn đề quá sâu, phức tạp và mất nhiều thời gian. Đừng nôn nóng hiểu sâu, hãy hiểu những vấn đề cơ bản trước. Các bạn nên đi học đều, trên lớp nên chăm chú nghe giảng, chú ý theo dõi các bạn khác trả lời hoặc làm bài trên bảng, xem đúng sai thế nào và các thầy cô giáo đã sửa ra sao. Đây có thể coi là tài liệu quan trọng giúp cho việc xem lại bài của các bạn dễ dàng hơn. Nên học cách ghi tốc ký để ghi lại những điều quan trọng. Tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học nhưng cần suy nghĩ kỹ trước khi phát biểu.

3. Chuẩn bị bài vở đầy đủ trước khi đến lớp.

Công việc này bao gồm: học bài cũ, làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới. Khi bạn đọc trước bài mới,bạn đã nắm được 30% – 40% bài học. 30% còn lại dành cho việc chăm chú nghe giảng của thầy cô giáo trên lớp. 20% nằm ở việc làm bài tập, tham khảo tài liệu. Công việc vận dụng vào thực tiễn chiếm 10% cuối cùng. Chuẩn bị bài là công việc cần thiết và quan trọng, vừa giúp người đọc chủ động trong việc tiếp thu kiến thức, vừa tiết kiệm thời gian. Để việc chuẩn bị bài đạt hiệu quả cao nhất, bạn nên học trong không gian thật yên tĩnh để tập trung cao độ, tránh phân tâm.

Lập kế hoạch và thời gian biểu (tháng, tuần) cụ thể và chi tiết . Dành thời gian hợp lý cho mỗi buổi học và kiên trì thực hiện.

Nên có nhóm học tập để cùng nhau đào sâu nghiên cứu và hỗ trợ nhau trong học tập. Tăng cường trao đổi bài theo nhóm. Người biết khi giảng cho người chưa biết sẽ càng giỏi hơn, người chưa biết hỏi người biết sẽ hiểu được vấn đề.

4. Đánh dấu, khoanh vùng trọng tâm bài học.

Hãy luôn mang theo bên mình một chiếc bút chì hoặc bút màu trong khi học. Bạn có thể sử dụng nó để đánh dấu các công thức, kiến thức trọng tâm trong bài được thầy cô nhấn mạnh hoặc những phần khó hiểu. sau đó ghi chép lại vào một cuốn vở hay trong trí nhớ của chính bạn. Đối với những chỗ còn thắc mắc, bạn hãy mạnh dạn trao đỏi với bạn bè hoặc hỏi trực tiếp thầy cô bộ môn.

Hãy lắng nghe góp ý của mọi người về khiếm khuyết của cá nhân mình. Chắc chắn bạn có thể hiểu rõ vấn đề và trau dồi thêm nhiều kiến thức mới. Mạnh dạn, tích cực học hỏi bằng cách học thầy học bạn, học qua mạng, qua sách tham khảo… khiến kiến thức được hoàn thiện hơn. Biết chọn lọc kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, tổng hợp lại là cách thu nhận kiến thức thông minh và khoa học, thuận tiện cho việc ôn tập sau này.

5. Tạo sự hứng khởi thoải mái trong học tập.

Tương lai nằm trong tay bạn và bạn là người quyết định tương lai. Đừng gò bó, ép buộc bản thân trong khuôn khổ chật hẹp, tạo áp lực cho chính mình. Hãy thật thoải mái trong học tập. Mỗi người nên tự đề ra mục tiêu cụ thể- một mục tiêu mà bạn thực sự khao khát,ham thích. Đó là động lực lớn để bạn phấn đấu. Kết hợp giữa học và thư giãn. Tuy nhiên, chúng ta không nên sử dụng mạng xã hội hay chơi game quá nhiều vì dễ dẫn tới “nghiện game”, lơ là học tập. Duy trì chế độ sinh hoạt điều độ, không thức quá khuya, không dậy quá sớm, ăn uống hợp lí. Trong thời gian tự học nên tập trung cao độ khoảng 30 phút, sau đó ngồi thư giãn 5 phút và học tiếp.

Bùi Khánh Hằng, SV K56A1T-2

Tags:

Học Tiếng Nhật Hiệu Quả Bằng Phương Pháp Kaizen

Kaizen là một phương pháp học tập bắt nguồn từ Nhật Bản. Được tạo ra bởi Masaaki Imai, Kaizen là công cụ hoàn hảo để bắt đầu học một thứ gì đó. Nó là một cách giúp bạn vượt qua nỗi sợ, sự rụt rè của chính mình để chinh phục những điều mới lạ. Ngoài ra, Kaizen cũng hiệu quả cho bất cứ thứ gì mà bạn muốn cải thiện, như tập thể dục, đọc sách, học ngoại ngữ. Kiên trì với 1 phút mỗi ngày sẽ cho bạn những kết qủa đáng kinh ngạc mai sau. Cùng áp dụng Kaizen vào việc học tiếng Nhật nào!

Áp dụng Kaizan vào học tập và ôn thi – Mỗi ngày một câu hỏiCó thể bạn đã biết, não là một bộ phận đặc thù của cơ thể, nó bị kích thích bởi những câu hỏi và các mệnh đề cần hướng giải quyết. Chính vì thế hãy đặt ra những câu hỏi để kích thích trí não sáng tạo để trả lời câu hỏi.Nhưng không phải là những câu hỏi lớn lao, trừu tượng,… khiến chính ta không biết bắt đầu từ đâu. Mà hãy chia các câu hỏi ra nhỏ hơn, đơn giản hơn để giải quyết nó.Ví dụ: thay vì câu: Làm sao để học giỏi? Hãy chia câu hỏi đó ra thành những câu nhỏ hơn như: Làm sao ta có thể dậy sớm hơn? Làm sao ta chịu khó làm bài tập hơn? Làm sao ta đến lớp đúng giờ hơn? Làm sao ta tập trung nghe giảng hơn?…– Hành động liên tục trong ngàyĐừng chỉ đặt ra quyết tâm “ảo” bằng lý thuyết, hãy hành động ngay khi đặt ra vấn đề để giải quyết nó. Việc hành động liên tục sẽ tạo nên những hiệu quả nhất định. Nhưng quan trọng hơn nhất là nó giúp chúng ta hình thành những thói quen tốt và tích cực. Đầu tiên là về bộ não, việc hành động tư duy liên tục sẽ giúp hàng tỉ nơ-ron thần kinh có thể tạo liên kết với nhau, giúp bộ não hoạt động hiệu quả và bền hơn khi có áp lực.– Đơn giản hóa vấn đềKaizan nghĩa là chia nhỏ vấn đề hay đơn giản hóa các vấn đề. Khi làm một công việc, để hoàn thành nó, không nhất thiết phải lao vào làm nó ngay lập tức và hoàn hảo ngay. Hãy từ từ nhìn lại và làm nó từ từ, làm từng phần một.– Kế hoạch chi tiếtĐể có thể học tập hay làm việc một cách hiệu quả, bạn cần lên cho mình một kế hoạch thật chi tiết về thời gian học, thứ tự ưu tiên cho từng môn thi. Và bạn nên kiểm tra lại từng tuần, xem mình đạt được bao nhiêu % như kế hoạch để có sự điều chỉnh hợp lý, nhằm đạt được kết quả học và ôn cao nhất.

Hai tính chất của phương pháp Kaizen Thứ nhất, Kaizen là những thay đổi nhỏ, thậm chí là rất nhỏ trong những vấn đề cần giải quyết. Có nghĩa là, khi gặp phải một vấn đề lớn và không biết phải bắt đầu từ đâu, bạn hãy chia chúng ra thành những phần nhỏ và đi vào giải quyết từng phần. Chia một lần chưa thấy hướng giải quyết thì tiếp tục chia thêm lần thứ hai, lần thứ ba,… đến khi tìm được hướng giải quyết. Tất nhiên việc chia phần nhỏ cũng yêu cầu sự tư duy và suy nghĩ của người tham gia. Bạn hãy chia sao cho hợp lý, chứ không phải là khiến nó phức tạp lên.Thứ hai, Kaizen là làm liên tục và liên lục không ngừng. Nghĩa là những thay đổi nhỏ nhưng phải làm liên tục, có sự kết nối với nhau mà không bị ngắt quãng. Bởi một lí do đơn giản là vì những vấn đề đã được chia nhỏ và đã nhỏ thì cần phải giải quyết thật nhanh và liên tục, nếu không thì sẽ rất mất thời gian.Tóm lại, phương pháp Kaizen thú vị vì các vấn đề nhỏ, đến mức khiến cho người giải quyết không gặp nhiều khó khăn và không còn cảm thấy sợ hãi.

Phương pháp Kaizen và công cụ 5S

– Seiri (Sàng lọc): Phân loại, tổ chức các vật dụng theo trật tự. Nội dung chính trong S1 là phân loại, di dời những vật dụng không cần thiết ở nơi làm việc.– Seiton (Sắp xếp): Sau khi đã loại bỏ các vật dụng không cần thiết thì công việc tiếp theo là tổ chức các vật dụng còn lại một cách hiệu quả theo tiêu chí dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy và dễ trả lại.– Seiso (Sạch sẽ): Làm vệ sinh và giữ nơi làm việc sạch sẽ, được thực hiện thông qua việc tổ chức vệ sinh tổng thể và vệ sinh hàng ngày máy móc, vật dụng và khu vực làm việc. Seiso hướng tới việc cải thiện môi trường làm việc, giảm thiểu rủi ro, tai nạn, đồng thời nâng cao sự chính xác của máy móc thiết bị (do ảnh hưởng của bụi bẩn)– Seiketsu (Săn sóc): Mục tiêu của S4 là duy trì các hoạt động 3S lâu dài, chứ không phải là phong trào nhất thời. Bằng việc phát triển S4, các hoạt động 3S sẽ được cải tiến dần dựa theo các tiêu chuẩn đặt ra và tiến tới hoàn thiện 5S trong doanh nghiệp.– Shitsuke (Sẵn sàng): Được hiểu là rèn luyện, tạo nên một thói quen, nề nếp, tác phong cho mọi người tham gia thực hiện 5S.

Phương pháp Kaizen và nguyên tắc một phút Trong triết lý Kaizen có “nguyên tắc một phút” rất lý tưởng để bạn chữa trị bệnh lười này. Nội dung chính của ý tưởng là một người hãy thực hiện việc gì đó trong vòng một phút vào cùng một thời điểm của mỗi ngày. Tương tự với nguyên tắc một phút, Kaizen cũng đề xuất một số bước đi nhỏ giúp bạn hoàn thiện chính mình.

Mỗi ngày học một 5 từ mới, tách ra thành 1 từ học trong 1 phút ở từng thời điểm khác nhau và cuối ngày sẽ đặt một câu với 5 từ đó.

Mỗi ngày đọc một trang sách văn học, kinh tế, khoa học…

Mỗi ngày giảm một điếu thuốc.

Mỗi ngày dành 1 phút để tập trung vào hơi thở.

Mỗi ngày dành 1 phút để đi lại, tập động tác thể dục đơn giản.

Tác giả bài viết: XKLĐ NHẬT BẢN

Học Và Ôn Thi Hiệu Quả Bằng Phương Pháp Kaizen

Kaizen là phương pháp học tập của Nhật Bản. Theo triết tự từ, Kaizen được ghép bởi hai từ Kai (cải cách liên tục) và Zen (làm cho tốt đẹp hơn).

Hai tính chất của phương pháp Kaizen

Thứ nhất, Kaizen là những thay đổi nhỏ, thậm chí rất nhỏ trong những vấn đề cần giải quyết. Tức là khi gặp phải một vấn đề lớn và không biết bắt đầu từ đâu, bạn hãy chia chúng ra thành những phần nhỏ và giải quyết từng phần.

Áp dụng Kaizan vào học tập và ôn thi

Chia một lần chưa thấy hướng giải quyết thì tiếp tục chia thêm lần thứ hai, thứ ba… đến khi tìm được hướng giải quyết. Tất nhiên, việc chia nhỏ này yêu cầu tư duy và suy nghĩ của người tham gia đảm bảo sao cho hợp lý, chứ không phải là khiến nó phức tạp lên.

Thứ hai, Kaizen là làm liên tục và không ngừng. Nghĩa là những thay đổi nhỏ nhưng phải làm liên tục, có sự kết nối với nhau và không bị ngắt quãng. Bởi những vấn đề đã được chia nhỏ thì cần phải giải quyết thật nhanh và liên tục, nếu không sẽ rất mất thời gian.

Tóm lại, phương pháp Kaizen giúp chia nhỏ vấn đề, đến mức người giải quyết không gặp nhiều khó khăn và cảm thấy sợ hãi khi xử lý nữa.

– Mỗi ngày một câu hỏi:

Não là một bộ phận đặc thù của cơ thể, bị kích thích bởi những câu hỏi và các mệnh đề cần được giải quyết. Chính vì thế, hãy đặt ra những câu hỏi để kích thích trí não sáng tạo, từ đó giúp trả lời câu hỏi! Nhưng không phải là đưa ra những câu hỏi lớn, mang tính trừu tượng… khiến bạn không biết bắt đầu từ đâu. Hãy chia các câu hỏi ra nhỏ hơn, đơn giản hơn để giải quyết! Ví dụ: thay vì “Làm sao để học giỏi?”, hãy chia câu hỏi đó thành những câu nhỏ hơn như: “Làm sao ta có thể dậy sớm hơn? Làm sao ta chịu khó làm bài tập hơn? Làm sao ta đến lớp đúng giờ hơn? Làm sao ta tập trung nghe giảng hơn?”…

– Hành động liên tục trong ngày:

Đừng chỉ đặt ra quyết tâm “ảo” bằng lý thuyết, hãy hành động ngay khi vấn đề được đưa ra để giải quyết!

Việc hành động liên tục sẽ tạo nên những hiệu quả nhất định. Nhưng quan trọng nhất là nó giúp chúng ta hình thành những thói quen tốt và tích cực. Việc tư duy liên tục sẽ giúp hàng tỉ nơ – ron thần kinh có thể liên kết với nhau, khiến bộ não hoạt động hiệu quả và lâu bền hơn khi có áp lực.

– Đơn giản hóa vấn đề:

Kaizan có nghĩa là chia nhỏ hay đơn giản hóa các vấn đề. Để hoàn thành một công việc, không nhất thiết phải lao vào làm ngay lập tức và đạt kết quả hoàn hảo ngay. Hãy từ từ nhìn nhận và làm nó dần dần, từng phần một.

Ví dụ: trong chi tiêu hàng tháng, bạn cảm thấy cần phải cắt giảm. Tháng trước, bạn tiêu 2,5 triệu đồng; tháng này, bạn muốn giảm 500 ngàn đồng. Đừng ngay lập tức cắt 500 ngàn đồng lúc đầu tháng mà hãy giảm mỗi ngày một ít để không cảm thấy bị “ngợp”!

Việc ngủ dậy buổi sáng cũng vậy. Bạn đã quen thức dậy vào lúc 9h. Thay vì ngay lập tức chào buổi sáng lúc 5h30, bạn hãy tập luyện mỗi hôm dậy sớm một chút, khoảng 15 đến 30 phút. Điều này sẽ giúp cơ chế hoạt động của cơ thể không bị đảo lộn và khiến bạn khỏe hơn.

– Tự thưởng:

Hãy tự thưởng cho mình mỗi khi thành công! Điều này sẽ tạo nên động lực để bạn tiếp tục cố gắng. Nhưng tất nhiên, phần thưởng nên dựa trên tiêu chí “nhỏ và ý nghĩa” như tôn chỉ đặt ra của phương pháp Kaizen vậy.

– Để ý và trân trọng từng khoảnh khắc nhỏ bằng “cuốn sổ hạnh phúc”:

Hãy để ý và trân trọng những điều tưởng như nhỏ và tất yếu trong cuộc sống! Lời khuyên dành cho các bạn là hãy có một cuốn sổ mang tên “Hạnh phúc”!

Cuốn sổ này ghi lại tất cả những niềm vui, hạnh phúc lớn, vừa, bé, thậm chí là rất bé trong cuộc đời bạn. Chẳng hạn như: một buổi học tốt, một lần giơ tay lên bảng, một lần điểm cao khi thi, một lời khen của cô, một bữa cơm gia đình đông đủ thành viên, một chuyến đi chơi mang lại cho bạn nhiều cảm xúc…