Top 11 # Phương Pháp Tính Giá Thành Tỷ Lệ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Tính Giá Thành Sản Phẩm Theo Phương Pháp Tỷ Lệ

– Các lĩnh vực sản xuất thường áp dụng như:

+ Công ty may mặc, sản xuất giày, dép;

+ Doanh nghiệp sản xuất ra các ống nước có quy cách khác nhau;

+ Các công ty dệt kim….

2. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ.

– Đối tượng tập hợp chi phí: Là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm.

Các cơ sở đào tạo kế toán:

– Đối tượng tính giá thành: Là từng quy cách sản phẩm trong nhóm.

3. Cách tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ.

Theo phương pháp này, để tính được giá thành trước hết phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành, tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức, … (tiêu thức phân bổ phải nhất quán trong kỳ kế toán).

+ Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào sản xuất, kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.

+ Giá thành định mức: Giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm, nhưng nó được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch. Định mức bình quân tiên tiến dựa trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Sau khi lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành, kế toán tính giá thành như sau:

Lưu ý: Tổng tiêu thức phân bổ là tổng giá thành kế hoạch hoặc tổng giá thành định mức của nhóm sản phẩm (tất cả quy cách (kích cỡ) sản phẩm).

4. Ví dụ cụ thể về cách tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ.

Tại doanh sản xuất Dép cùng một loại nguyên liệu trên cùng một dây chuyền sản xuất dép cho ra loại Dép A có 2 kích cỡ khác nhau là Dép A1 và Dép A2. Giữa 2 loại Dép không có hệ số quy đổi. Trong tháng 6/2017 có số liệu sau:

– Trong tháng nhập kho 2.000 đôi dép A1 và 1.500 đôi dép A2

Tính tổng giá thành thực tế cho loại Dép A hoàn thành trong T5/2017:

Tính giá thành thực tế cho từng loại Dép (dép A1 và dép A2):

Phương Pháp Tính Giá Thành Theo Tỷ Lệ (Định Mức)

Các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ phức tạp cần một phương pháp tính giá có công thức chung nhất.

Phương pháp tỷ lệ (định mức)

a. Cách tính

– Đối tượng áp dụng là các loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau trong cùng một doanh nghiệp (có thể khác phân xưởng). – Phương pháp này sử dụng nhằm giảm bớt khối lượng hạch toán. – Kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. – Tỷ lệ (định mức) ở đây chính là tỷ lệ giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức). – Đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm cùng loại, đối tượng tập hợp giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm.

b. Ví dụ thực tế

Tại doanh nghiệp An Hòa sản xuất sp kệ inox A có 2 quy cách A1 và A2, chi phí trong tháng tập hợp được như sau (ĐVT : triệu đồng) – CP NVLTT: 2.750; CP NCTT: 390; CP SXC: 364 – Không có sản phẩm dở dang. – Trong tháng đã hoàn thành nhập kho 1 SP A1; 100 SP A2, giá thành định mức từng quy cách sản phẩm như sau: (ĐVT: triệu đồng)

Theo số liệu trong kỳ và cách thức phương pháp tỷ lệ, kế toán lên được bảng tính giá thành cho mỗi sản phẩm: ĐVT: nghìn đồng

Bảng tính giá thành sản phẩm A1 số lượng: 100

ĐVT: triệu đồng

Bảng tính giá thành sản phẩm A2 số lượng: 100

ĐVT: triệu đồng

– Dễ phát hiện những khoản chênh lệch về chi phí thực tế phát sinh so với định mức của từng khoản mục, đối tượng, khu vực chịu chi phí. – Xác định nguyên nhân dẫn đến những thay đổi của chi phí. – Giúp cho nhà quản lý có những căn cứ đề ra những quyết định hữu ích, kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, ngăn chặn được những hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí đúng mục đích.

d. Nhược điểm

– Sử dụng phương pháp này rất phức tạp. – Đầu mỗi kỳ kế toán phải tính giá thành định mức cho từng khoản mục cấu thành nên giá thành trên nhiều phương diện khác nhau. – Khó khăn trong việc tính chính xác định mức và phải liên tục kiểm tra lại tính thực tế của định mức.

e. Đối tượng áp dụng

Thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng đa dạng như: may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng),…

Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo các khóa học kế toán và khóa học xuất nhập khẩu ở TPHCM và Hà Nội dành cho người mới bắt đầu và các khóa học chuyên sâu, nếu bạn quan tâm đến các khóa học này, vui lòng liên hệ theo số hotline: 0904.84.88.55 để được tư vấn trực tiếp.

Hướng Dẫn Tính Giá Thành Sản Phẩm Theo Phương Pháp Tỷ Lệ

Tuỳ theo từng loại hình và lĩnh vực kinh doanh của mình, mà mỗi doanh nghiệp sẽ có cách tính giá thành sản phẩm phù hợp nhất. Bài viết sau đây sẽ cung cấp thông tin về phương pháp tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ.

khoá học kế toán thuế chuyên sâu tốt nhất tại Hà Nội và chúng tôi

học kế toán hành chính sự nghiệp tốt nhất ở đâu

1. Điều kiện áp dụng phương pháp

Cách tính giá thành sản xuất theo phương pháp tỷ lệ được áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, sử dụng một thứ nguyên vật liệu thu được nhóm sản phẩm cùng loại với quy cách (kích cỡ) khác nhau và giữa các loại sản phẩm không có một hệ số quy đổi.

– Các lĩnh vực sản xuất thường áp dụng như:

+ Công ty may mặc, sản xuất giày, dép.

+ Doanh nghiệp sản xuất ra các ống nước có quy cách khác nhau.

+ Các công ty dệt kim…

– Đối tượng hợp chi phí sản xuất: là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm.

– Đối tượng tính giá thành sản phẩm: là từng quy cách sản phẩm trong nhóm.

2. Cách tính giá thành sản xuất theo phương pháp tỷ lệ

– Đối tượng áp dụng là các loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau trong cùng một doanh nghiệp (có thể khác phân xưởng). – Phương pháp này sử dụng nhằm giảm bớt khối lượng hạch toán. – Kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. – Tỷ lệ (định mức) ở đây chính là tỷ lệ giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức). – Đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm cùng loại, đối tượng tập hợp giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm.

Theo phương pháp tính giá thành sản xuất này, để tính được giá thành trước hết phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành, tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức, … (tiêu thức phân bổ phải nhất quán trong kỳ kế toán).

– Giá thành sản xuất kế hoạch: Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào sản xuất, kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.

– Giá thành sản xuất định mức: Giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm, nhưng nó được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch.

Sau khi lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành sản phẩm thì kế toán tính giá thành như sau:

Bước 1: Tổng cộng chi phí của quá trình sản xuất để tính tổng giá thành thực tế cho nhóm sản phẩm hoàn thành trong kỳ, theo công thức sau:

Bước 2: Tính tỷ lệ giá thành chung cho nhóm sản phẩm theo tiêu thức phân bổ đã lựa chọn( giá thành kế hoạch hay giá thành định mức) theo công thức sau:

Tổng tiêu thức phân bổ là tổng giá thành kế hoạch hoặc tổng giá thành định mức của nhóm sản phẩm (tất cả quy cách sản phẩm).

Bước 3: Tính giá thành thực tế cho từng quy cách, theo công thức sau:

3. Ưu và nhược điểm của phương pháp

– Dễ phát hiện những khoản chênh lệch về chi phí thực tế phát sinh so với định mức của từng khoản mục, đối tượng, khu vực chịu chi phí. – Xác định nguyên nhân dẫn đến những thay đổi của chi phí. – Giúp cho nhà quản lý có những căn cứ đề ra những quyết định hữu ích, kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, ngăn chặn được những hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí đúng mục đích.

b) Nhược điểm:

– Sử dụng phương pháp này rất phức tạp. – Đầu mỗi kỳ kế toán phải tính giá thành định mức cho từng khoản mục cấu thành nên giá thành trên nhiều phương diện khác nhau. – Khó khăn trong việc tính chính xác định mức và phải liên tục kiểm tra lại tính thực tế của định mức.

Tại doanh nghiệp An Hòa sản xuất sp kệ inox A có 2 quy cách A1 và A2, chi phí trong tháng tập hợp được như sau (ĐVT : triệu đồng) – CP NVLTT: 2.750; CP NCTT: 390; CP SXC: 364 – Không có sản phẩm dở dang. – Trong tháng đã hoàn thành nhập kho 1 SP A1; 100 SP A2, giá thành định mức từng quy cách sản phẩm như sau: (ĐVT: triệu đồng)

Theo số liệu trong kỳ và cách thức phương pháp tỷ lệ, kế toán lên được bảng tính giá thành cho mỗi sản phẩm như sau:

ĐVT: Nghìn đồng

Bảng tính giá thành sản phẩm A1 số lượng: 100

Bảng tính giá thành sản phẩm A2 số lượng: 100

Hướng Dẫn Tính Giá Thành Sản Phẩm Theo Phương Pháp Trực Tiếp Và Tỷ Lệ Trên Excel

Ở lĩnh vực kế toán sản xuất, chúng ta đều biết có các phương pháp tính giá thành phổ biến trong doanh nghiệp hiện nay gồm 4 phương pháp phổ biến đó là các phương pháp: Trực tiếp, tỷ lệ, hệ số, loại trừ sản phẩm phụ. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn 2 phương pháp thường được sử dụng trong công việc tính giá thành đó là phương pháp trực tiếp và tỷ lệ, đồng thời cung cấp cho các bạn mẫu Excel thực tế trong công việc tính giá thành này.

Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ thích hợp với những DN trong cùng 1 quy trình sản xuất có thể sản xuất ra một nhóm SP cùng loại với những quy cách phẩm chất khác nhau.

– Đối tượng tập hợp chi phí: là toàn bộ quy trình công nghệ. Đối tượng tính giá thành là các loại SP có quy cách phẩm chất khác nhau. – Nội dung: để tính được giá thành trước hết phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành, tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức, giá bán.

Xác định giá thành từng quy cách, kích cỡ, phẩm cấp trên cơ sở tỷ lệ :

: Tại một DN sản xuất SP A có 2 quy cách A1 và A2, chi phí trong tháng tập hợp được như sau (ĐVT : triệu đồng) + CP NVLTT: 2.750; CP NCTT: 390; CP SXC: 364 + Không có sản phẩm dở dang. + Trong tháng đã hoàn thành nhập kho 1 SP A1; 100 SP A2, giá thành định mức từng quy cách sản phẩm như sau:

Yêu cầu: lập bảng tính giá thành sản phẩm A1 và A2 theo phương pháp tỷ lệ:

Xác định tính giá thành theo từng khoản mục:

Bảng tính giá thành sản phẩm A1 số lượng: 100

Bảng tính giá thành sản phẩm A2 số lượng: 100

2. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp

Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn.

Công thức tính :

Giá thành Sp =

Tổng Giá thành SP HThành / Số lượng sản phẩm hoàn thành

Ví dụ: Tại doanh nghiệp sản xuất B quy trình sản xuất giản đơn khép kín, chu kỳ sản xuất ngắn. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm B. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm B đã hoàn thành. Trong tháng 3 năm 2006 có tài liệu sau:

a – Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ được đánh giá như sau:

– Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 525.000.000 đồng

– Chi phí nhân công trực tiếp: 93.000.000 đồng

– Chi phí sản xuất chung : 139.500.000 đồng

Cộng : 757.500.000 đồng

b -Chi phí sản xuất trong tháng đã được tập hợp như sau:

– Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 2.475.000.000 đồng

– Chi phí nhân công trực tiếp: 717.000.000 đồng

– Chi phí sản xuất chung : 1.075.500.000 đồng

Cộng : 4.267.500.000 đồng

c -Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá như sau:

– Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 600.000.000 đồng

– Chi phí nhân công trực tiếp: 90.000.000 đồng

– Chi phí sản xuất chung : 45.000.000 đồng

Cộng : 735.000.000 đồng

Trong tháng hoàn thành 200 sản phẩm B nhập kho.

Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tình giá thành giản đơn.

Theo phương pháp này giá thành sản phẩm B hoàn thành được tính theo bảng tính giá thành sau:

Sản phẩm: B – Tháng 3 năm 2006

Sản lượng : 200 sản phẩm

Đơn vị tính : 1.000 đồng

3. File excel tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp và tỷ lệ

Bộ tài liệu bao gồm:

Bảng tính giá thành sản phẩm

Bảng phân bổ vật tư

Bảng tổng hợp BHXH

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Bảng kê chi tiết tài sản phân bổ dần

Tổng hợp các bảng thanh toán Lương

Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

Bảng kê chi tiết TSCĐ

Bảng kê chi tiết tiêu thụ

Bảng kê phân bổ chi phí sản xuất chung ( Nguồn: Trang Lê).

Các bạn có thể download toàn bộ File excel tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp và tỷ lệ

Trung tâm đào tạo kế toán – lamketoan.vn