Top 9 # Sự Khác Nhau Giữa Hub Và Switch Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Sự Khác Nhau Giữa Hub,Switch Và Router

Định nghĩa của Hub, Switch và Router

Hình ảnh: Định nghĩa của Hub, Switch và Router

Hub là điểm trung tâm kết nối cho các thiết bị trong hệ thống mạng. Chúng được dùng để kết nối các mạng LAN, chúng có rất nhiều các cổng để thực hiện công việc đó. Khi một gói tin đến một cổng, nó được sao chép đến các cổng khác với mục đích để cho các cổng khác có thể nhận dạng được gói tin.

2. Thiết bị chuyển mạch – Switch mạng

Switch mạng – thiết bị chuyển mạch là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Chúng được xem là một thiết bị quan trọng dùng để kết nối các đoạn mạng với nhau theo mô hình mạng hình sao. Theo mô hình này, switch mạng đóng vai trò là thiết bị trung tâm, tất cả các máy tính đều được nối về đây trong một hệ thống mạng. Các loại switch mạng nhận tín hiệu vật lý, chuyển đổi các dữ liệu từ một cổng và từ đó kiểm tra địa chỉ đích rồi gửi tới một cổng tương ứng.

Trên thị trường hiện nay có các loại Switch mạng được sử dụng phổ biến, rộng rãi trên các lĩnh vực khác nhau: Một loại là thiết bị Switch mạng có các cổng hoàn toàn là cổng quang ( Optical Switch) và một loại khác là loại chỉ hỗ trợ thêm cổng quang , các cổng SFP( Ethernet Support SFP).

3. Router – Bộ định tuyến là gì ?

Router hay còn được gọi là bộ định tuyến, là thiết bị chuyển tiếp các gói dữ liệu dọc theo mạng. Chúng được nối với ít nhất hai mạng, thông thường là hai mạng LAN hoặc WAN hoặc là kết nối một mạng LAN với nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP – Internet Service Provider). Router được định vị ở cổng vào, nơi mà có hai hoặc nhiều mạng kết nối. Router sử dụng các tiêu đề và bảng chuyển tiếp để xác định đường đi tốt nhất để chuyển tiếp các gói tin, và chúng sử dụng các giao thức như ICMP để giao tiếp với nhau và xác định đường đi tốt nhất giữa hai máy trạm bất kỳ. Muốn sở hữu một Router chất lượng với giá cả phải chăng không thể không nghĩ ngay đến thiết bị mạng Cisco. Các loại Router Cisco thông dụng được kể tên sau đây: Router cisco 2911-SEC/K9, Router cisco 1941-HSEC+/K9, Router cisco 1921-SEC/K9

Sự khác nhau giữa Hub, Switch và Router

Phân biệt Hub và Switch theo phương pháp phân phối các khung dữ liệu

Đối với Hub và Switch, mỗi thiết bị đều đóng vai trò kết nối trung tâm với cho tất cả các thiết bị mạng, và xử lý một dạng dữ liệu được gọi là “frame” và mỗi frame đều mang theo dữ liệu. Với Hub, khi khung dữ liệu được truyền đi đến tất cả các cổng của thiết bị mà không cần phải phân biệt các cổng với nhau. Việc chuyển khung dữ liệu tới tất cả các cổng của hub để chắc chắn rằng dữ liệu sẽ được chuyển tới đích cần đến. Hơn nữa, một Hub 10/100Mbps phải chia sẻ băng thông với tất cả các cổng của nó.

Trong khi đó, các switch chia mạng lưu lại bản ghi nhớ địa chỉ MAC của tất cả các thiết bị mà nó kết nối tới. Cho nên, khi nhận được khung dữ liệu, switch sẽ biết được chính xác cổng nào cần gửi tới, giúp tăng tối đa thời gian phản ứng của mạng. Và không giống như Hub, một switch 10/100Mbps sẽ phân phối đầy đủ tỉ lệ 10/100Mbps cho mỗi cổng thiết bị. Do vậy, với switch, không cần quan tâm đến số lượng PC phát dữ liệu bao nhiêu, người dùng vẫn luôn nhận được lượng băng thông tối đa.

Nói tóm lại, sự khác biệt lớn giữa hub và switch mạng công nghiệp là cách thức giao nhận các khung dữ liệu.

Sự Khác Nhau Giữa Hub,Switch Và Router 2022

Định nghĩa của Hub, Switch và Router

Hình ảnh: Định nghĩa của Hub, Switch và Router

Hub là điểm trung tâm kết nối cho các thiết bị trong hệ thống mạng. Chúng được dùng để kết nối các mạng LAN, chúng có rất nhiều các cổng để thực hiện công việc đó. Khi một gói tin đến một cổng, nó được sao chép đến các cổng khác với mục đích để cho các cổng khác có thể nhận dạng được gói tin.

2. Thiết bị chuyển mạch – Switch mạng

Switch mạng – thiết bị chuyển mạch là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Chúng được xem là một thiết bị quan trọng dùng để kết nối các đoạn mạng với nhau theo mô hình mạng hình sao. Theo mô hình này, switch mạng đóng vai trò là thiết bị trung tâm, tất cả các máy tính đều được nối về đây trong một hệ thống mạng. Các loại switch mạng nhận tín hiệu vật lý, chuyển đổi các dữ liệu từ một cổng và từ đó kiểm tra địa chỉ đích rồi gửi tới một cổng tương ứng.

Trên thị trường hiện nay có các loại Switch mạng được sử dụng phổ biến, rộng rãi trên các lĩnh vực khác nhau: Một loại là thiết bị Switch mạng có các cổng hoàn toàn là cổng quang ( Optical Switch) và một loại khác là loại chỉ hỗ trợ thêm cổng quang , các cổng SFP( Ethernet Support SFP).

3. Router – Bộ định tuyến là gì ?

Router hay còn được gọi là bộ định tuyến, là thiết bị chuyển tiếp các gói dữ liệu dọc theo mạng. Chúng được nối với ít nhất hai mạng, thông thường là hai mạng LAN hoặc WAN hoặc là kết nối một mạng LAN với nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP – Internet Service Provider). Router được định vị ở cổng vào, nơi mà có hai hoặc nhiều mạng kết nối. Router sử dụng các tiêu đề và bảng chuyển tiếp để xác định đường đi tốt nhất để chuyển tiếp các gói tin, và chúng sử dụng các giao thức như ICMP để giao tiếp với nhau và xác định đường đi tốt nhất giữa hai máy trạm bất kỳ. Muốn sở hữu một Router chất lượng với giá cả phải chăng không thể không nghĩ ngay đến thiết bị mạng Cisco. Các loại Router Cisco thông dụng được kể tên sau đây: Router cisco 2911-SEC/K9, Router cisco 1941-HSEC+/K9, Router cisco 1921-SEC/K9

Sự khác nhau giữa Hub, Switch và Router

Phân biệt Hub và Switch theo phương pháp phân phối các khung dữ liệu

Đối với Hub và Switch, mỗi thiết bị đều đóng vai trò kết nối trung tâm với cho tất cả các thiết bị mạng, và xử lý một dạng dữ liệu được gọi là “frame” và mỗi frame đều mang theo dữ liệu. Với Hub, khi khung dữ liệu được truyền đi đến tất cả các cổng của thiết bị mà không cần phải phân biệt các cổng với nhau. Việc chuyển khung dữ liệu tới tất cả các cổng của hub để chắc chắn rằng dữ liệu sẽ được chuyển tới đích cần đến. Hơn nữa, một Hub 10/100Mbps phải chia sẻ băng thông với tất cả các cổng của nó.

Trong khi đó, các switch chia mạng lưu lại bản ghi nhớ địa chỉ MAC của tất cả các thiết bị mà nó kết nối tới. Cho nên, khi nhận được khung dữ liệu, switch sẽ biết được chính xác cổng nào cần gửi tới, giúp tăng tối đa thời gian phản ứng của mạng. Và không giống như Hub, một switch 10/100Mbps sẽ phân phối đầy đủ tỉ lệ 10/100Mbps cho mỗi cổng thiết bị. Do vậy, với switch, không cần quan tâm đến số lượng PC phát dữ liệu bao nhiêu, người dùng vẫn luôn nhận được lượng băng thông tối đa.

Hình ảnh: Sự khác nhau dựa trên các Data Frame

Nói tóm lại, sự khác biệt lớn giữa hub và switch mạng công nghiệp là cách thức giao nhận các khung dữ liệu.

Tựu trung lại, sự khác biệt của ba thiết bị chuyển mạch này nằm ở chức năng của chúng. Nếu như Hub gắn kết thành mảng của mạng Ethenet; switch có thể kết nối nhiều mảng Ethenet hiệu quả hơn thì router lại trở thành con dao xếp đa năng vừa có thể làm được những chức năng đó kèm thêm chức năng định tuyến cho các gói TCP / IP giữa các mạng LAN cùng với WAN.

Switch Là Gì? Tìm Hiểu Về Switch Và Sự Khác Nhau Giữa Hub, Switch Và Router

Switch là gì?

Switch hay còn được gọi là thiết bị chuyển mạch. Đây là bộ phận tối quan trọng trong mạng. Switch là thiết bị được dùng vào việc định tuyến hay nói rõ hơn, thiết bị này sẽ dựa vào các thuật toán đã cài đặt sẵn, các thông số cho trong giao thức cụ thể và các tham số trong nguồn dữ liệu để xác định, tạo ra một đường nối tạm với một thiết bị khác rồi trung chuyển dữ liệu đi.

Switch dùng để kết nối các đoạn mạng với nhau theo mô hình mạng hình sao. Theo mô hình này, switch đóng vai trò là thiết bị trung tâm, tất cả các máy tính đều được nối về đây. Các loại switch mạng nhận tín hiệu vật lý, chuyển đổi các dữ liệu từ một cổng và từ đó kiểm tra địa chỉ đích rồi gửi tới một cổng tương ứng.

Hiểu đơn giản, switch là thiết bị chuyển mạch để kết nối các đoạn mạng lại với nhau. Switch còn có khả năng kết nối được nhiều segment lại với nhau tùy thuộc vào số cổng (port) trên switch. Bên cạnh đó, switch cũng “học” thông tin của mạng thông qua các gói tin (packet) mà nó nhận được từ các máy trong mạng. Switch sử dụng các thông tin này để xây dựng lên bảng switch, bảng này cung cấp thông tin giúp các gói thông tin đến đúng địa chỉ.

Đặc điểm chính của switch.

Một switch có khả năng nối thẳng với các máy tính nguồn, đích hay các thiết bị nối-chuyển khác dùng chung một giao thức hay một kiến trúc. Switch thường có 2 chức năng chính là chuyển các khung dữ liệu từ nguồn đến đích, và xây dựng các bảng Switch.

Về cơ bản, thiết bị chuyển mạch switch là cảnh sát giao thông của một mạng cục bộ đơn giản. Do đó mà switch có đặc điểm là tách biệt giao thông trên từng đoạn mạng. Ethernet Switch chia hệ thống mạng ra thành các đơn vị cực nhỏ gọi là microsegment. Các segment như vậy cho phép các người dùng trên nhiều segment khác nhau có thể gửi dữ liệu cùng một lúc mà không làm chậm các hoạt động của mạng. Bằng cách chia nhỏ hệ thống mạng, sẽ làm giảm số lượng người dùng và thiết bị cùng chia sẻ một băng thông. Mỗi segment là một miền đụng độ riêng biệt. Switch giới hạn lưu lượng băng thông chỉ chuyển gói tin đến đúng cổng cần thiết dựa trên địa chỉ MAC Lớp 2.

Ngoài ra, switch còn một đặc điểm chính nữa là tăng nhiều hơn lượng băng thông dành cho mỗi người dùng bằng cách tạo ra miền đụng độ nhỏ hơn.Switch bảo đảm cung cấp băng thông nhiều hơn cho người dùng bằng cách tạo ra các miền đụng độ nhỏ hơn. Switch chia nhỏ mạng LAN thành nhiều đoạn mạng (segment) nhỏ. Mỗi segment này là một kết nối riêng giống như một làn đường riêng 100 Mbps. Mỗi server có thể đặt trên một kết nối 100 Mbps riêng. Trong các hệ thống mạng hiện nay, Fast Ethernet Switch được sử dụng làm đường trục chính cho mạng LAN, còn Ethernet Switch, Ehternet Hub hoặc Fast Ethernet Hub được sử dụng kết nối xuống các máy tính. Khi các ứng dụng mới như truyền thông đa phương tiện, video hội nghị, ngày càng trở nên phổ biến hơn thì mỗi máy tính sẽ được một kết nối 100 Mbps riêng vào Switch.

Các loại switch mạng.

Switch mạng được chia thành 3 loại chính đó là: Workgroup switch, Segment switch và Backbone switch

Loại thứ nhất Workgroup switch là loại switch được thiết kế nhằm để nối trực tiếp các máy tính lại với nhau hình thành một mạng ngang hàng. Như vậy, tương ứng với một cổng của switch chỉ có một địa chỉ máy tính trong bảng địa chỉ. Giá thành thấp hơn các loại khác. Vì thế, loại này không cần thiết phải có bộ nhớ lớn cũng như tốc độ xử lý cao.

Loại thứ hai là Segment switch nối các Hub hay workgroup switch lại với nhau, hình thành một liên mạng ở tầng hai. Tương ứng với mỗi cổng trong trường hợp này sẽ có nhiều địa chỉ máy tính, vì thế bộ nhớ cần thiết phải đủ lớn. Tốc độ xử lý đòi hỏi phải cao vì lượng thông tin cần xử lý tại switch là lớn.

Và cuối cùng là Backbone switch nối kết các segment switch lại với nhau. Bộ nhớ và tốc độ xử lý của switch phải rất lớn để đủ chứa địa chỉ cho tất cả các máy tính trong toàn liên mạng và hoán chuyện kịp thời dữ liệu giữa các nhánh mạng.

Tầm quan trọng, lợi ích của switch.

Lợi ích đầu tiên vô cùng quan trọng của switch đó là switch làm cho các host có thể hoạt động ở chế độ song công (có thể đọc – ghi, nghe – nói) cùng lúc, không cần phải chia sẻ băng thông. Các port của switch sẽ quyết định băng thông truyền đi như thế nào. Có thể giới hạn lưu lượng truyền đi ở một mức ngưỡng nào đó.Và giảm tỷ lệ lỗi trong frame. Frame sẽ được kiểm tra lỗi. Các gói tin tốt khi được nhận sẽ được lưu lại trước khi chuyển đi (công nghệ store-and-forward). Switch quyết định chuyển frame dựa trên địa chỉ MAC, do đó nó được xếp vào thiết bị Lớp 2. Chính nhờ Switch có khả năng lựa chọn đường dẫn để quyết định chuyển frame nên mạng LAN có thể hoạt động hiệu quả hơn. Switch nhận biết máy nào kết nối với cổng của nó bằng cách học địa chỉ MAC nguồn trong frame mà nó nhận được. Khi hai máy thực hiện liên lạc với nhau. Switch chỉ thiết lập một mạch ảo giữa hai cổng tương ứng mà không làm ảnh hưởng đến lưu thông trên các cổng khác. Do đó, mạng LAN có hiệu suất hoạt động cao thường sử dụng chuyển mạch toàn bộ. Switch tập trung các kết nối và quyết định chọn đường dẫn để truyền dữ liệu hiệu quả. Frame được chuyển mạch từ cổng nhận vào đến cổng phát ra. Mỗi cổng là một kết nối cung cấp chọn băng thông cho host.

Một Switch layer 2 đi kèm với các loại giao diện khác nhau như 10Mbps, 100Mbps, 1Gbps, 10Gbps… và nó cũng hỗ trợ giao tiếp full-duplex trên mỗi cổng của nó. Nó cũng tạo điều kiện mở rộng mạng và kết nối với phần còn lại của mạng thông qua các cổng tốc độ cao được gọi là các cổng uplink có thể được kết nối với các thiết bị chuyển mạch switch layer 2 khác hoặc các switch layer 3 định tuyến.

Một switch hoạt động như một bộ điều khiển, cho phép các thiết bị nối mạng có thể nói chuyện với nhau một cách hiệu quả. Thông qua chia sẻ thông tin và phân bổ nguồn lực, công tắc tiết kiệm tiền của doanh nghiệp và tăng năng suất của nhân viên.

Sự khác nhau giữa Hub, Switch và Router.

Hub là điểm trung tâm kết nối cho các thiết bị trong hệ thống mạng. Chúng được dùng để kết nối các mạng LAN, chúng có rất nhiều các cổng để thực hiện công việc đó. Khi một gói tin đến một cổng, nó được sao chép đến các cổng khác với mục đích để cho các cổng khác có thể nhận dạng được gói tin.

Switch là thiết bị chuyển mạch để kết nối các đoạn mạng lại với nhau theo mô hình mạng hình sao. Theo mô hình này, switch đóng vai trò là thiết bị trung tâm, tất cả các máy tính đều được nối về đây. Các loại switch mạng nhận tín hiệu vật lý, chuyển đổi các dữ liệu từ một cổng và từ đó kiểm tra địa chỉ đích rồi gửi tới một cổng tương ứng.

Router hay còn được gọi là bộ định tuyến, là thiết bị chuyển tiếp các gói dữ liệu dọc theo mạng. Chúng được nối với ít nhất hai mạng, thông thường là hai mạng LAN hoặc WAN hoặc là kết nối một mạng LAN với uter được định vị ở cổng vào, nơi mà có hai hoặc nhiều mạng kết nối. Router sử dụng các tiêu đề và bảng chuyển tiếp để xác định đường đi tốt nhất để chuyển tiếp các gói tin, và chúng sử dụng các giao thức như ICMP để giao tiếp với nhau và xác định đường đi tốt nhất giữa hai máy trạm bất kỳ.

Đối với Hub và Switch, mỗi thiết bị đều đóng vai trò kết nối trung tâm với cho tất cả các thiết bị mạng, và xử lý một dạng dữ liệu được gọi là “frame” và mỗi frame đều mang theo dữ liệu. Với Hub, khi khung dữ liệu được truyền đi đến tất cả các cổng của thiết bị mà không cần phải phân biệt các cổng với nhau. Việc chuyển khung dữ liệu tới tất cả các cổng của hub để chắc chắn rằng dữ liệu sẽ được chuyển tới đích cần đến. Hơn nữa, một Hub 10/100Mbps phải chia sẻ băng thông với tất cả các cổng của nó.

Trong khi đó, các switch chia mạng lưu lại bản ghi nhớ địa chỉ MAC của tất cả các thiết bị mà nó kết nối tới. Cho nên, khi nhận được khung dữ liệu, switch sẽ biết được chính xác cổng nào cần gửi tới, giúp tăng tối đa thời gian phản ứng của mạng. Và không giống như Hub, một switch 10/100Mbps sẽ phân phối đầy đủ tỉ lệ 10/100Mbps cho mỗi cổng thiết bị. Do vậy, với switch, không cần quan tâm đến số lượng PC phát dữ liệu bao nhiêu, người dùng vẫn luôn nhận được lượng băng thông tối đa.

Tóm lại, sự khác biệt của ba thiết bị chuyển mạch này nằm ở chức năng của chúng. Nếu như Hub gắn kết thành mảng của mạng Ethenet; switch có thể kết nối nhiều mảng Ethenet hiệu quả hơn thì router lại trở thành con dao xếp đa năng vừa có thể làm được những chức năng đó kèm thêm chức năng định tuyến cho các gói TCP/IP giữa các mạng LAN cùng với WAN.

Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa Hub, Switch Và Router Rõ Ràng Nhất

2 793 lượt xem

Viết bởi: admin

Ngày: 07/05/2019

Router là gì?

-Router được cấu tạo gồm 1 hoặc là nhiều cổng LAN, bên cạnh đó nó còn có ăng-ten để phát tín hiệu Wifi. -Thường Router được dùng để kết nối mạng Internet đến máy tính của bạn qua cổng LAN. Hoặc bạn dùng những thiết bị của mình mà bắt tín hiệu Wifi được phát ra từ Router cũng được.

Bạn có thể hiểu Switch chính là thiết bị chuyển mạch để dễ dàng có thể kết nối được với mọi đoạn mạng lại được với nhau qua mô hình mạng Star (hình sao). Với mô hình mạng Star này thì thiết bị Switch được đóng vai trò là trung tâm, còn tất cả máy tính sẽ được nối hết về đây.

-Trong mô hình OSI thì Switch sẽ hoạt động ngay tại tầng liên kết dữ liệu. Trong đó có một số loại thiết bị Switch cao cấp hơn sẽ hoạt động tại tầng mạng. Thiết bị chuyển mạch này quyết định chuyển Frame qua địa chỉ MAC. Nhờ khả năng chọn lựa đường dẫn của Switch để quyết định chuyển Frame cho nên mạng LAN mới có thể hoạt động được hiệu quả hơn. -Switch có được khả năng kết nối nhiều Segment tuỳ thuộc vào số port có trên Switch. Hơn nữa thiết bị -Switch này còn có thể “học” được những thông tin mạng qua gói Packet nhận được từ những máy trong mạng và dùng các thông tin này để có thể xây dựng lên một bảng Switch. Nó cung cấp mọi thông tin giúp những gói thông tin có thể tìm đến đúng địa chỉ.

-Thiết bị này thường có 2 chức năng là xây dựng các bảng Switch và chuyển những khung dữ liệu từ nguồn cho đến đích.

Bạn có thể hiểu Hub chính là một điểm để kết nối trung tâm đến cho tất cả những thiết bị khác có trọng mạng kết nối đến, nó khá giống với Switch. Thiết bị này kết nối được những Segments trong cùng một mạng LAN

– Mỗi một Hub đều có thể nối được với nhiều máy tính khác nhau hay những thiết bị mạng khác để tạo thành được duy nhất một mạng phân khúc trong trung tâm hệ thống. Tất cả các máy tính đều được giao tiếp trực tiếp với nhau trên cùng đoạn mạng này. – Mạng Hub thường sẽ chứa đến 4 hoặc là 5 cổng kết nối. Trong đó có 1 cổng kết nối dành cho Uplink tới một thiết bị tương tự hoặc Hub. Với trung tâm lớn hơn thường sẽ chứa khoảng 8, 16, 24 cổng…

Sự khác biệt giữa Router, Switch và Hub

Sự khác biệt giữa Switch và Hub

– Mỗi thiết bị Switch và Hub đều đóng cùng một vai trò đó chính là kết nối từ trung tâm đến với mọi thiết bị mạng. Đồng thời 2 thiết bị Hub và Switch cùng xử lý một dạng dữ liệu Frame. Mỗi một Frame đều được mang theo dữ liệu. Khi Frame được tiếp nhận thì nó sẽ được khuếch đại lên và truyền đến những cổng của PC đích. – Giữa 2 thiết bị Hub và Switch có sự khác biệt lớn nhất chính là ở phương pháp phân phối những khung dữ liệu. – Ở thiết bị Hub có 3 loại đó chính là: Hub thụ động (Passive Hub), Hub chủ động (Active Hub) và Hub thông minh (Intelligent Hub). Ngoại trừ Intelligent Hub làm việc tại tầng 2 ở trong mô hình OSI là giống với thiết bị Switch thì thiết bị Hub chỉ làm việc tại tầng 1 giống như Repeater. Bên cạnh đó thiết bị Hub thụ động (Passive Hub) sẽ không dùng tới nguồn điện phụ, vì lẽ đó mà nó sẽ có hoạt động rất kém, đồng thời số port cũng sẽ rất thấp. -Với Hub, mỗi khung dữ liệu sẽ được truyền đi hoặc phân phát đến các cổng của thiết bị, không phân biệt những cổng với nhau. Việc chuyển các khung dữ liệu đến tất cả những cổng của thiết bị Hub để có thể bảo đảm chắc chắn rằng dữ liệu này sẽ được chuyển đến đích cần tới. Thế nhưng khả năng này lại gây tiêu tốn khá nhiều lưu lượng mạng, đồng thời nó còn có thể khiến cho mạng sẽ bị chậm đi. Ngoài ra, với một Hub 10/100Mbps có thể sẽ phải chia sẻ băng thông với mọi cổng của nó. Bởi thế khi chỉ có một PC được Broadcast đi dữ liệu thì Hub vẫn sẽ dùng băng thông tối đa của mình. Nhưng nếu như có nhiều PC cùng một lúc phát đi dữ liệu sẽ vẫn dùng lượng băng thông đó, và nó sẽ phải chia nhỏ ra, điều này khiến cho hiệu suất bị giảm đi.

– Ở thiết bị Switch có bộ nhớ được biết tới như là Buffer. Bộ nhớ này làm nhiệm vụ là lưu trữ mọi thông tin các Host nó quản lý gồm có Physical Address và IP. Chính cơ chế này đã giúp cho thiết bị Switch có thể dễ dàng thực hiện tính năng chuyển mạch. Thiết bị chuyển mạch này chủ yếu sẽ làm việc ở trên tầng 2 của mô hình OSI. Ngoài ra có một số thiết bị Switch sẽ chuyên dụng làm việc tại tầng 3 ở trong mô hình OSI, hay còn được gọi với cái tên là Switch Layer 3. – Điểm khác biệt quan trọng nhất trong quá trình chuyển Frame của hai thiết bị Switch và Hub. Trong khi thiết bị Hub luôn chuyển Frame ở dạng Broadcast (nghĩa là gửi thông tin đến toàn bộ những Note ở trong mạng) thì Switch lại ngược lại, nó chỉ gửi Broadcast tại lần đầu tiên để có thể cập nhật được thông tin vào trong bộ nhớ còn về sau thiết bị này sẽ luôn chuyển thông tin theo dạng End To End chứ không hề gửi theo kiểu Broadcast nữa. Ngoài ra Switch layer 3 còn có thêm được phần định tuyến giống như với Router cùng chức năng mạng LAN ảo còn thiết bị Hub hoàn toàn không hề có chức năng này.

Ngoài ra Switch còn lưu lại bản ghi nhớ những địa chỉ MAC của mọi thiết bị nó đã kết nối tới. Như vậy với thông tin này, thiết bị thiết bị chuyển mạch sẽ có thể dễ dàng xác định được là hệ thống nào đang chờ tại cổng nào. Và khi nhận được khung dữ liệu, thiết bị chuyển mạch này sẽ biết được đích xác cổng nào sẽ cần gửi tới. Điều này giúp làm tăng tối đa được thời gian phản ứng của mạng. Bên cạnh đó không giống như thiết bị Hub, một mình Switch 10/100Mbps có thể sẽ phân phối được đầy đủ tỉ lệ 10/100Mbps đến mỗi cổng thiết bị. Bởi vậy với thiết bị chuyển mạch Switch, nó không hề quan tâm tới số lượng PC phát dữ liệu sẽ là bao nhiêu, bạn vẫn luôn nhận được tối đa băng thông. Đây cũng chính là lý do vì sao Switch lại được coi đến như vậy là nó là sự chọn lựa tốt hơn so với thiết bị Hub.

Tóm lại bạn có thể dễ dàng hiểu đơn giản hơn về sự khác nhau giữa Hub, Switch và Router là: – Thiết bị Router chính là một thiết bị định tuyến. Thiết bị định tuyến này có tác dụng kết nối được từ 2 mạng máy tính trở lên hoặc là 1 thiết bị cùng với 1 mạng máy tính với nhau. – Còn Switch và Hub chính là 2 thiết bị có cùng một vai trò đó chính là giúp kết nối giữa nhiều máy tính đến cùng 1 mạng máy tính, đồng thời 2 thiết bị này đóng vai trò là trung tâm. Thế nhưng 2 thiết bị Switch và Hub này lại hoàn toàn khác nhau tại phương thức truyền tin. Khi Hub dùng phương thức truyền tin theo dạng Broadcast còn với Switch lại truyền trực tiếp tới cổng kết nối với những thiết bị nhận qua dữ liệu địa chỉ MAC đã được lưu lại.