Top 9 # Tại Sao Bạn Bị Mất Ngủ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Mất Ngủ Là Bệnh Gì? Tại Sao Bạn Bị Mất Ngủ Kéo Dài?

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng mất ngủ kéo dài nhưng điển hình nhất là do suy nhược thần kinh. Tình trạng mất ngủ thường xuyên, mất ngủ kéo dài gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, chất lượng công việc và cuộc sống. Song việc điều trị lại không dễ dàng. Điều trị mất ngủ do suy nhược thần kinh đòi hỏi người bệnh phải có sự kiên trì, giữ tinh thần kỷ luật trong khoảng thời gian dài và tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ dẫn của bác sĩ hay chuyên gia tâm lý.

Cùng tìm hiểu về chứng mất ngủ, phương pháp điều trị, bí quyết xây dựng thói quen tốt để có giấc ngủ ngon qua bài viết sau của Dân trí đời sống:

+ Hay choáng váng là bệnh gì

+ Bệnh bất tỉnh

Mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh

Mất ngủ hay còn gọi là chứng rối loạn giấc ngủ, là tình trạng khiến bạn khó đi vào giấc ngủ, ngủ chập chờn dù rất thèm ngủ. Tình trạng thiếu ngủ gây ảnh hưởng nhiều đến các sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Người bị mất ngủ thường gặp phải các triệu chứng sau:

Trằn trọc khó ngủ

Dễ tỉnh giấc nhưng rất khó ngủ lại

Thức dậy quá sớm

Cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy

Không có cảm giác đã được nghỉ ngơi sau khi ngủ

Lờ đờ, mệt mỏi và buồn ngủ vào ban ngày

Khó chịu, trầm cảm hoặc lo âu

Gặp khó khăn trong các vấn đề về chú ý, tập trung hoặc ghi nhớ

Nhức đầu hay căng thẳng…

Mất ngủ có thể là mất ngủ cấp hoặc mạn tính. Mất ngủ cấp tính là tình trạng người bệnh bị mất ngủ trong thời gian ngắn có thể chỉ là một đêm hoặc vài tuần. Mất ngủ mạn tính hay mất ngủ kéo dài xảy ra khi bạn bị mất ngủ ít nhất 3 đêm/tuần trong suốt một tháng hoặc lâu hơn, thường gặp trong các bệnh lý như suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu, trầm cảm… Mất ngủ cấp tính có thể là một vấn đề cần được quan tâm đúng cách vì nếu không được giải quyết triệt để có thể dẫn tới mất ngủ mạn tính.

Theo Học viện Y học giấc ngủ Mỹ, ước tính có khoảng 10% người trưởng thành bị chứng mất ngủ mạn tính (mất ngủ kéo dài) và từ 15 – 35% người trưởng thành bị chứng mất ngủ cấp tính diễn ra trong vài ngày, vài tuần, thậm chí là đến 3 tháng. Thực tế, chứng mất ngủ có thể ảnh hưởng đến bất kỳ ai. Do đó, việc bạn hay người thân bị mất ngủ cấp tính hay mất ngủ kéo dài không phải là trường hợp hiếm gặp.

Tại Sao Bị Mất Ngủ? Cách Điều Trị Mất Ngủ Ra Sao?

Những nguyên nhân tại sao bị mất ngủ

Trả lời

1. Bệnh đa xơ cứng

Các nhà khoa học từ Đại học California (Mỹ) đã tiến hành một nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa bệnh đa xơ cứng và chứng mất ngủ. Có 2.300 người mắc đa xơ cứng tham gia và 70% trong số họ bị rối loạn giấc ngủ. Với cảm giác mệt mỏi đặc trưng, người bị đa xơ cứng không thể ngủ được ít nhất 30 phút. Họ thường phải uống thuốc để chống mất ngủ. Những người trong độ tuổi 20-50 thuộc nhóm nguy cơ cao.

2. Căng thẳng

Theo nghiên cứu của Đại học Y học giấc ngủ Mỹ, căng thẳng có thể gây ra chứng mất ngủ. Các nhà khoa học khuyên bạn nên tránh xa căng thẳng và những suy nghĩ tiêu cực. Khi một người bị căng thẳng liên tục, chứng mất ngủ có thể trở thành bệnh mạn tính. Ảnh: Smithsonianmagazine.

3. Đồ uống năng lượng

4. Bệnh hen suyễn

Chứng mất ngủ rất phổ biến ở người bị bệnh hen suyễn. 37% những người có vấn đề về hệ hô hấp cũng bị rối loạn giấc ngủ. Những người tham gia một nghiên cứu của Đại học Pittsburgh (Mỹ) cho biết họ cảm thấy khó khăn khi đối phó với tình trạng này và họ cũng dễ bị trầm cảm hơn. Các nhà khoa học cho rằng bệnh nhân hen suyễn cần điều trị chứng mất ngủ sớm nhất có thể.

5. Rượu

4.970 người trưởng thành đã tham gia vào một nghiên cứu tại Đại học John Hopkins. Những người tham gia phải nói với các nhà khoa học số ngày mà họ đã uống nhiều hơn 4 ly rượu mỗi ngày trong vòng 3 tháng. Sau đó, họ cũng cho biết họ hay bị mất ngủ hoặc khó ngủ. Kết quả cho thấy những người uống 2 hoặc nhiều lần một tuần thường dễ bị các vấn đề về giấc ngủ.

6. Mãn kinh

Theo thống kê, phụ nữ thường bị mất ngủ nhiều hơn nam giới. Nghiên cứu của Đại học Pennsylvania (Mỹ) cho thấy rằng trong thời kỳ mãn kinh, nguy cơ mất ngủ tăng lên nhiều lần. Triệu chứng phổ biến nhất là khó ngủ và giảm chất lượng giấc ngủ tổng thể. Trong số 3.302 người tham gia, hơn 1/3 bị mất ngủ và thường xuyên thức dậy giữa đêm

Cách điều trị mất ngủ đơn giản

– Thở ra hoàn toàn (bằng miệng)

– Ngậm miệng và hít vào bằng mũi, đồng thời đếm từ 1-4.

– Giữ hơi thở của bạn trong khi nhẩm đếm từ 1-7.

– Thở ra hoàn toàn bằng miệng và nhẩm đếm 1-8.

– Tiếp tục lặp lại các bước hít vào thở ra theo quy trình trên.

Bạn nên thực hiện cách hít thở 4-7-8 này 2 lần mỗi tối trước khi đi ngủ trong vòng từ 6-8 tuần, khi bạn đã thành thục và cơ thể quen với cách thức thả lỏng này bạn sẽ dễ dàng chìm sâu vào giấc ngủ chỉ sau 1 phút.

Lưu ý: Khi thực hiện hoạt động hít thở 4-7-8 này bạn chỉ được thở ra bằng miệng, hít vào bằng mũi, giữ nguyên vị trí lưỡi và tuân thủ đúng nguyên tắc nín thở.

Hiện tại là của họ. Tương lai, thứ mà tôi thực sự đã và đang làm việc, là của tôi!

Tại Sao Người Già Hay Bị Mất Ngủ Và Làm Sao Để Khắc Phục Mất Ngủ?

Đăng bởi: Vi Bùi

Người cao tuổi cần chú ý tới các thói quen, lối sống của mình để ngăn ngừa tình trạng mất ngủ

Tại sao người cao tuổi thường hay bị mất ngủ?

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, người cao tuổi có xu hướng gặp phải nhiều rối loạn giấc ngủ, ví dụ như khó đi vào giấc ngủ, ngủ ít hơn, hay tỉnh giấc giữa đêm… hơn so với những người trong độ tuổi trẻ. Điều này cũng khiến mức năng lượng trong ngày của họ thường xuyên ở mức thấp.

Theo TS. Glenna Brewster, một chuyên gia về lão khoa và giấc ngủ người Mỹ cho biết: “So với những người trẻ tuổi, tỷ lệ người trung niên bị mất ngủ có xu hướng cao hơn và con số này cũng tăng lên theo độ tuổi. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa mất ngủ là một phần bình thường của quá trình lão hóa”.

TS. Glenna Brewster cũng đưa ra nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng mất ngủ ở người già, bao gồm các yếu tố sau:

Người cao tuổi có thể bị mất ngủ do căng thẳng, lo lắng về vấn đề tài chính

– Lo lắng về vấn đề tài chính, gánh nặng chăm sóc gia đình.

– Thay đổi môi trường sống.

– Thay đổi lối sống, đặc biệt là khi mới về hưu.

– Có thói quen uống rượu bia gần giờ đi ngủ.

– Bệnh tật, đặc biệt khi nguy cơ mắc các bệnh mạn tính thường tăng lên khi bạn già đi.

– Bốc hỏa (do mãn kinh) ở phụ nữ.

– Ngủ trưa quá nhiều trong ngày.

– Đau buồn khi mất đi một người bạn, người thân.

– Căng thẳng, stress.

Nên đọc

TS. Glenna Brewster cho biết: “So với những người không bị mất ngủ, những người cao tuổi gặp phải tình trạng này cũng thường mắc thêm ít nhất 2 bệnh mạn tính khác. Việc phải dùng thuốc điều trị các căn bệnh này cũng có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng mất ngủ về đêm.

Làm sao cải thiện tình trạng mất ngủ ở người già?

Cách tốt nhất để cải thiện tình trạng mất ngủ ở người già là nhanh chóng thiết lập thói quen vệ sinh giấc ngủ tốt. Cụ thể, bạn cần thiết lập và duy trì lịch trình thức – ngủ đều đặn, ngay cả trong những ngày nghỉ cuối tuần.

Tập thể dục đều đặn hơn, kiểm soát căng thẳng cũng có thể giúp bạn cải thiện chất lượng giấc ngủ mỗi đêm. Bạn cũng nên tránh sử dụng các thiết bị điện tử, tránh tiếp xúc với ánh sáng xanh từ các thiết bị này vào buổi tối.

Cuối cùng, để có giấc ngủ ngon hơn, bạn cũng có thể cân nhắc bổ sung magne theo chỉ dẫn của bác sỹ. Dưỡng chất này có thể giúp điều hòa tâm trạng, giúp bạn dễ ngủ, ngủ lâu hơn và mang tới cảm giác khoan khoái hơn khi thức dậy vào ngày hôm sau.

Vi Bùi H+ (Theo MBG)

Tại Sao Mất Ngủ, Khó Ngủ? Nguyên Nhân Tại Sao Không Ngủ Được

Tại sao khó ngủ? Những dấu hiệu để nhận biết tình trạng mất ngủ như sau:

Trước khi tìm hiểu nguyên nhân bệnh mất ngủ, liệt kê một số dấu hiệu và biểu hiện:

Người lờ đờ mệt mỏi nhưng khó đi vào giấc ngủ

Buồn ngủ nhưng không ngủ được là bệnh gì

Ngủ chập chờn, ngủ không sâu giấc, dễ thức tỉnh bởi những tiếng động nhỏ

Thức giấc nhiều lần trong một đêm, sau khi thức mất rất nhiều thời gian để ngủ lại, một số trường hợp nặng hơn thì không thể ngủ trở lại

Buồn ngủ mà không ngủ được

Ngủ gật vào ban ngày nhưng đêm không có cảm giác buồn ngủ

Cảm giác căng thẳng, sợ đối diện với giường ngủ

Người bị bệnh mất ngủ được chia thành hai nhóm:

Tại sao lại khó ngủ ? tại sao bị mất ngủ. Đây là trường hợp mất ngủ ngắn hạn, người bệnh thường trải qua một vài đêm không ngủ được sau đó có thể ngủ lại dễ dàng. Tình trạng mất ngủ cấp tính diễn ra xen kẽ, không thường xuyên và không kéo dài quá 3 tháng.

Bị mất ngủ mãn tính là tình trạng bệnh nặng, khó điều trị, không thể tự khỏi mà phải có sự can thiệp từ phía bác sĩ. Một số bệnh nhân mắc bệnh mất ngủ mãn tính phải dùng thuốc hằng ngày (theo sự trị liệu và hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn). Bệnh mất ngủ mãn tính kéo dài trên 3 tháng, có khi lên đến vài năm mà Tại sao không ngủ được

2. Nguyên nhân mất ngủ, tại sao không ngủ được

Trong chúng ta thường thắc mắc , chúng ta sẽ chia ra thành hai nhóm buồn ngủ nhưng không ngủ được là bệnh gì? Để trả lời cho câu hỏi Tại sao mất ngủ? tại sao không ngủ đượcnguyên nhân gây mất ngủ như sau:

Nguyên nhân khó ngủ do các yếu tố khách quan

Việc chúng ta tại sao ngủ không được phụ thuộc không nhỏ từ phía môi trường xung quanh

– Ánh sáng: Hãy chú ý ánh sáng đèn nơi phòng ngủ, tránh để đèn ở vị trí đối diện tầm nhìn, không sử dụng đèn có màu sắc quá tươi và sặc sỡ., ánh sáng là một trong các tác nhân vì sao mất ngủ mà ít người quan tâm.

– Tiếng ồn: Tiếng ồn xe cộ, tiếng các công trình xây dựng xung quanh, tiếng côn trùng (tiếng muỗi, tiếng ve sầu,….hoặc ngay chính trên chiếc nệm bạn đang nằm phát ra tiếng cọt kẹt của lò xo khi ta thay đổi tư thế. Đó cũng là một phần nguyên nhân mất ngủ hay gặp phải.

Tại sao khó ngủ? tại sao lại mất ngủ

– Chiếc nệm và gối kém chất lượng gây xẹp, lún, một số sản phẩm bí hơi, hầm hơi làm cơ thể nóng bức khó chịu, phải lăn trở mình thường xuyên. Các sản phẩm nệm kém chất lượng gây đau nhức cột sống, cơ thể không thoải mái. Còn chiếc gối nằm có thể gây trật khớp cổ, đau nhức, nặng đầu, đau đầu, cản trở giấc ngủ rất lớn. Đó chính là lý do Nguyên nhân bị mất ngủ không ai ngờ tới đó chính là tại sao mất ngủ, tại sao lại khó ngủ.

– Một số mùi hôi khó chịu trong môi trường xung quanh cũng là tác nhân gây hiện tượng khó ngủ – mất ngủ.

– Ánh sáng đèn điện thoại và màn hình máy tính cũng là nguyên nhân khó ngủ có ảnh hưởng không nhỏ trong quá trình chúng ta đi vào giấc ngủ.

Buồn ngủ mà không ngủ được có nhiều nguyên do. Phần lớn những bệnh nhân mất ngủ mãn tính có nguyên nhân mất ngủ xuất phát từ chính bản thân họ. Đây cũng là mẫu chốt cho câu hỏi tại sao không ngủ được? tại sao bị mất ngủ.

– Một số căn bệnh như béo phì, tiểu đường, tim mạch, một số bệnh về đau nhức xương khớp có thể kéo theo bệnh mất ngủ, làm suy giảm chất lượng giấc ngủ nghiêm trọng là lý do mất ngủ.

-Áp lực dẫn đến vì sao mất ngủ bởi Cơ thể đang chịu áp lực lớn trong công việc và học tập đè nén trong một khoảng thời gian mà không được giải quyết, buồn ngủ mà không ngủ được. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến trầm cảm, một tác nhân hàng đầu gây mất ngủ.

Tại sao bị mất ngủ? lý do mất ngủ

– Vấn đề ăn uống cũng đáng đề cập để giải quyết câu hỏi tại sao mất ngủ, tại sao khó ngủ. Việc sử dụng quá nhiều chất chứa cafein như rượu, bia, thuốc lá, trà, cafe,… làm kích thích hệ thần kinh, không gây cảm giác buồn ngủ. Một số người lại ăn no quá gần giờ đi ngủ cũng khiến đầy bụng, khó tiêu, trằn trọc, ngủ mơ màng.

– T ại sao khó ngủ? tại sao bị mất ngủ. Càng lớn tuổi thì tình trạng mất ngủ càng dễ xuất hiện. Theo 1 số nghiên cứu gần đây cho thấy, có khoảng 33% người lớn mắc phải tình trạng mất ngủ. Ở trẻ em và thanh thiếu niên thì tỷ lệ mắc bệnh khoảng 20 – 40% tùy thuộc vào điều kiện, môi trường sinh sống.

– Nguyên nhân gây khó ngủ do giới tính, Phụ nữ là đối tượng dễ xảy ra tình trạng mất ngủ

– Việc vận động, làm việc hoặc tập luyện thể thao quá gần giờ đi ngủ cũng là nguyên nhân tại sao lại mất ngủ

Mất ngủ, dù là mất ngủ cấp tính hay mất ngủ mãn tính cũng đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống sinh hoạt và trong công việc.

Các bệnh nhân mắc bệnh mất ngủ cấp tính cảm thấy cơ thể lờ đờ mệt mỏi, buồn ngủ mà không ngủ được, bộ não mất sự tập trung và không thể xử lý tốt công việc. Cảm giác buồn ngủ đến dồn dập vào ban ngày nhưng lại không thể ngủ vào ban đêm khiến họ mất đi sức sống.

Bị mất ngủ không chỉ gây ảnh hưởng đến công việc mà còn làm tăng nguy cơ gây các tai nạn không đáng có cho bản thân và người khác.

Đối với các bệnh nhân mắc bệnh mất ngủ mãn tính, không chỉ chịu ảnh hưởng như lờ đờ, mệt mỏi, thiếu tập trung mà càng về sau, người bệnh sẽ nảy sinh tâm lý sợ giường ngủ, sợ cảm giác nằm mà không thể ngủ được, nảy sinh tâm lý e dè, khép kín bản thân là hậu quả của nguyên nhân gây khó ngủ.

Tình trạng trầm cảm có thể gây ảnh hưởng xấu đến người bệnh mất ngủ hoặc có thể làm hại đến những người xung quanh nếu không kịp thời phát hiện và điều trị song song.

Người mắc bệnh bị mất ngủ trong thời gian dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, một số trường hợp có thể là tác nhân gây thêm các chứng bệnh khác.

Sự sụt cân cũng không thể tránh khỏi với những người khó ngủ – bị mất ngủ.

Tại sao lại khó ngủ? Đối với những người gặp phải tình trạng bị mất ngủ do yếu tố khách quan thì việc giải quyết vô cùng đơn giản.

– Nhanh chóng thay đổi vị trí đèn ngủ và tìm màu sắc đèn ngủ nhã nhặn hơn

– Sử dụng tường cách âm nếu xung quanh nhà bạn thường xuyên ồn ào

– Thay đổi cho mình và gia đình một chiếc nệm cao su chất lượng cao. Sản phẩm nệm không chỉ giúp bạn êm ái, dễ chịu khi nằm mà nó còn tuyệt đối yên tĩnh, nâng đỡ cơ thể trong trạng thái tốt nhất, không gây đau nhức. Sử dụng thêm sản phẩm gối cao su để tăng tính ổn định và dễ chịu trong suốt quá trình ngủ.

Vậy tại sao mất ngủ, tại sao bị mất ngủ hay tại sao không ngủ được. Đối với các bệnh nhân mắc bệnh mất ngủ mãn tính cần tìm ra nguyên nhân gây khó ngủ chính xác và điều trị theo đúng sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Kết hợp chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý để cải thiện tình trạng bệnh được tốt hơn. Đừng quên trang bị cho mình một chiếc nệm cao su tốt chăm sóc và làm cải thiện giấc ngủ được tốt hơn.