Top 5 # Tại Sao Bầu Hay Bị Ù Tai Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Tại Sao Bị Ù Tai Và Phải Làm Sao Hết Ù Tai?

Nguyên nhân tại sao bị ù tai và bị ù tai phải làm sao hết ù? Nếu muốn tìm giải pháp bị ù tai phải làm sao hết thì điều chúng ta cần xác định là tại sao bị ù tai. Bởi chỉ khi biết nguyên nhân cụ thể thì mới có phương pháp chữa trị phù hợp và nhanh chóng.

Ù tai là một trong những dấu hiệu thể hiện bộ phần nào trên cơ thể bạn đang gặp vấn đề. Tình trạng ù tai có thể xảy ra ở thanh niên và người cao tuổi. Triệu chứng này thường có tiếng ù như tiếng ve kêu trong tai, hoặc tiếng rè nhẹ.

Vì ù tai là một dấu hiệu của nhiều căn bệnh nên có rất nhiều nguyên nhân gây ù tai. Song nếu bạn bị ù tai (trái, phải hoặc cả hai bên) xảy ra liên tục hay gián đoạn thì có thể tham khảo một số nguyên nhân gây ù tai thường gặp sau.

Nghe điện thoại quá nhiều dẫn đến ù tai

Nghe điện thoại trong thời gian quá lâu sẽ dẫn đến ù tai bởi bức xạ từ điện thoại phát ra khiến tai bạn sẽ bị ù. Nếu bạn thường xuyên nghe điện thoại quá nhiều dẫn đến ù tai hãy sử dụng ngay chip chắn sóng bức xạ điện thoại WaveEX để giảm thiểu các nguyên nhân bị gây ù tai trong thời gian dài.

Tiếp xúc với một âm lượng quá lớn là một trong những lý do phổ biến tại sao bị ù tai. Điều này dễ nhận thấy nhất ở người làm việc với thiết bị có âm thanh lớn như máy cưa, máy cắt giấy,…Hay những người có thói quen nghe nhạc ở mức độ vượt quá cho phép của tai.

Stress hay còn gọi là căng thẳng thần kinh cũng có thể khiến tai bạn bị ù. Điều này tương tự như một chiếc đài radio, loa sẽ bị rè và tạo ra âm thanh lạ nếu có một bộ phận nào của máy hoạt động không đúng.

Nếu không tìm ra nguyên nhân gây những âm thanh lạ trong tai hãy đến các cơ sở y tế để khám và kiểm tra tại sao bị ù tai. Vì đó rất có thể là bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe. Chẳng hạn như, bị bệnh Meniere ( áp lực dịch tai trong bất thường), cao huyết áp, tiểu đường, khối u không ung thư (u dây thần kinh thính giác), và dị ứng.

Ngoài ra, ù tai còn do các bệnh lý về tai mũi họng như viêm ống tai ngoài, nút ráy tai, nấm ống tai, viêm mê nhĩ, viêm tai giữa cấp và mạn tính, u dây thần kinh III, viêm xoang mũi, viêm họng, viêm VA và đặc biệt nguy hiểm là ung thư vòm mũi họng làm tắc vòi nhĩ.

Tại sao bị ù tai? Nguyên nhân tiếp theo rất có thể là do đầu bạn bị chấn động. Hãy kiểm tra và nhớ lại xem đầu bạn có bị va đập mạnh ở vùng nào không. Triệu chứng của căn bệnh này là ù tai, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn.

Rối loạn khớp thái dương hàm là bệnh xảy ra ở điểm nối giữa hộp sọ và xương hàm. Tuy không trực tiếp ở trong tai nhưng lại gây ra triệu chứng ù tai, xuất hiện những âm thanh bất thường.

Theo nghiên cứu, bạn bị ù tai có thể do sử dụng liều lượng một số thuốc cao như thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau hoặc thuốc trị trầm cảm. Mặt khác, hiện nay trên thị trường có một số loại thuốc làm tổn thương tế bào thính giác cần tránh là aspirin, streptomycin, gentamycin, quinin.

Bị ù tai phải làm sao và làm sao hết ù tai?

Sử dụng chip chắn sóng bức xạ điện từ WaveEX

Phần lớn hiện nay rất nhiều người nghe điện thoại thường xuyên cảm thấy bị ù tai trong khoảng thời gian ngắn không biết nguyên nhân do đâu. Khi chúng ta nghe điện thoại các tia bức xạ sẽ ảnh hưởng trực tiếp khiến tai bị ù chính vì thế nên sử dụng chip chắn sóng bức xạ điện từ WaveEX hoặc dùng tai nghe khi nghe điện thoại để giảm thiểu các nguyên nhân bị ù tai một cách tốt nhất.

Khi nhai kẹo cao su thì tuyến nước bọt sẽ tiết ra nhiều hơn bình thường, các động tác nhai sẽ giúp cơ tại vòi nhĩ được khởi động. Chính điều này đóng vai trò quan trọng trong việc chữa ù tai đơn giản mà không lo tác dụng phụ như dùng thuốc.

Bị ù tai phải làm sao hết? Một cách đơn giản bạn có thể sử dụng đó là ấn huyệt cho tai. Cụ thể là xoa vành tai từ từ hai bên tai theo hình tròn trong 1 phút sao cho hai bên tai có cảm giác nóng lên. Tiếp đó, dùng ngón tay giữa bịt vào lỗ tai rồi kéo tay ra, làm nhan và lặp đi lặp lại khoảng 50 lần.

Bên cạnh đó, nếu chứng ù tai kéo dài thì trị bằng cách rang ít muối hột lên và cho vào túi nhỏ, chườm quanh tai khi còn ấm. Hơi nóng của muối có tác dụng khi muốn ù tai làm sao hết.

Không ai nghĩ rằng ngáp đúng cách lại có thể giảm nhanh chứng ù tai. Vậy thế nào là ngáp đúng cách? Đó là khi ngáp bạn không được nuốt nước bọt. Nếu không làm được cách đó, bạn có thể thực hiện cách sau, chính là nín thở, bịt hai lỗ mũi, hút một hơi thật sâu, cuối cùng là dùng lực đẩy phần không khí vừa hút vào bên trong.

Thay đổi thói quen theo chiều hướng tích cực sẽ giảm rất nhanh các cảm giác khó chịu do chứng ù tai gây ra. Bắt đầu là việc hạn chế sử dụng hoặc dừng lại việc sử dụng các loại đồ uống có cồn, có caffeine. Hạn chế lạm dụng các loại thuốc có hại cho tai. Tập thể dục thể thao thường xuyên để cải thiện dòng máu chảy đến tai. Đặc biệt, làm sao hết ù tai thì bạn không nên mở âm lượng quá lớn so với mức quy định để bảo vệ đôi tai.

Giải Đáp Nguyên Nhân Vì Sao Bà Bầu Hay Bị Ù Tai

Ù tai là trong tai xuất hiện âm thanh lạ, đôi khi như tiếng ve kêu, thời gian xuất hiện ngày càng nhiều. Các nguyên nhân gây ra bệnh ù tai ở bà bầu có thể là:

Bà bầu ù tai do thiếu máu

Khi mang bầu, nhu cầu sắt của người mẹ tăng lên để cung cấp cho thai nhi. Sắt hấp thu qua đường uống chỉ khoảng 5-15%, do đó chế độ ăn hằng ngày không cung cấp đủ nhu cầu cơ thể mẹ, dẫn đến tình trạng mẹ bị thiếu máu do thiếu sắt.

Khi cơ thể mẹ thiếu máu, lượng oxy theo máu lên não sẽ không đủ, gây ra hiện tượng ù tai. Đây là nguyên nhân chính khiến cho các mẹ hay bị ù tai trong thai kỳ.

Mệt mỏi là nguyên nhân vì sao bà bầu ù tai

Các mẹ bầu hay bị áp lực, căng thẳng trong công việc, gia đình, nghén thai kỳ dẫn đến mất ngủ, mệt mỏi. Khi cơ thể mẹ bầu không khỏe sẽ rất dễ mắc bệnh, ù tai là một trong số đó. Vì thế, bà bầu bị ù tai 3 tháng đầu rất thường xuyên gặp phải.

Do tình chất công việc phải sử dụng tai nghe thường xuyên với âm lượng lớn cũng là nguyên nhân khiến bà bầu bị ù tai.

Dinh dưỡng kém

Khi mang thai, nội tiết tố trong cơ thể mẹ thay đổi gây tình trạng ốm nghén, khiến bà bầu khó chịu, biếng ăn, mất ngủ từ đó sức khỏe kém, rất dễ mắc bệnh, ù tai là một trong số đó.

Mặt khác, bà bầu không quan tâm đến chế độ ăn uống mỗi ngày, không đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể dẫn đến thiếu chất sắt, thiếu máu. Hay dùng đồ uống có cồn, các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá…cũng dễ khiến bà bầu bị ù tai.

Ngoài ra, mẹ bầu bị bệnh về tai như viêm màng nhĩ, viêm tai giữa cũng sẽ dẫn đến ù tai.

Trường hợp bà bầu vừa bị ù tai vừa ốm nghén rất dễ bị suy nhược cơ thể, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi.

Cách làm giảm ù tai khi mang thai

Theo các bác sĩ chuyên khoa, nếu bà bầu không có tiền sử bị ù tai trước khi mang thai thì không cần điều trị. Tuy nhiên, khi có dấu hiệu ù tai, mẹ bầu nên đi thăm khám để xác định nguyên nhân chính xác và có hướng điều trị phù hợp. Một số phương pháp giảm ù tai hiệu quả khi mang thai là:

Bổ sung dinh dưỡng hợp lý

Mẹ bầu cần xây dựng một chế độ ăn giàu dinh dưỡng, lành mạnh, và duy trì suốt thai kỳ để đảm bảo cơ thể khỏe mạnh, giảm nguy cơ mắc bệnh, đặc biệt giảm ù tai hiệu quả.

Bổ sung đầy đủ các vitamin và khoáng chất thiết yếu, tránh ăn mặn vì nhiều muối có thể gây tăng huyết áp và làm tăng nguy cơ bị ù tai.

Tuyệt đối không dùng các chất kích thích trong thai kỳ. Thư giãn đầu óc, hạn chế tiếp xúc nơi có tiếng ồn ở cường độ mạnh, thường xuyên luyện tập thể dục nhẹ nhàng như đi dạo, yoga cho bà bầu…

Chườm tai bằng muối

Mẹ bầu cần chuẩn bị 1 chén muối biển và 1 túi chườm. Đầu tiên mẹ cần làm nóng muối. Sau đó cho vào túi rồi chườm nhẹ nhàng lên tai khi còn ấm, mỗi lần chườm kéo dài 15 phút, mỗi ngày mẹ thực hiện 2 lần cho đến khi tai hết ù là được.

Phương pháp ấn huyệt cho tai

Cách ấn huyệt cũng rất hiệu quả trong việc giảm tình trạng tai bị ù. Trước tiên mẹ đặt lòng bàn tay lên tai, thực hiện cùng lúc 2 tai, rồi từ từ xoa vành tai theo hình tròn trong 1 phút sao cho tai có cảm giác nóng lên. Sau đó, giữ nguyên tay ấn vào bịt hết tai lại rồi nhanh thả tay ra, làm nhanh lặp đi lặp lại khoảng 50 lần.

Lưu ý: các mẹ không nên tự ý uống bất kỳ loại thuốc nào để chữa trị ù tai. Nếu uống phải đi thăm khám và hỏi ý kiến của bác sĩ bởi thuốc có thể gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm cho thai nhi.

Vì Sao Bà Bầu Bị Ù Tai? Cách Giảm Ù Tai Khi Mang Thai Hiệu Quả

0 lượt xem

Bà bầu bị ù tai và những điều cần biết

Bà bầu bị ù tai có thể do nhiều nguyên nhân như do sự thay đổi nội tiết khi mang thai, thiếu máu thiếu sắt, một số bệnh về tai mũi họng… Để đánh giá mức độ nguy hiểm của ù tai, trước tiên cần xác định bệnh do đâu mà ra.

Trong hầu hết trường hợp, một số tình trạng sức khỏe có thể gây ù tai ở bà bầu, bao gồm:

Ù tai là một triệu chứng thai kỳ. Khi có thai các tĩnh mạch như được bơm phồng lên, các hormone thay đổi nên có thể khiến bà bầu bị ù tai. Hoặc thiếu máu gây ù tai. Mang thai làm nhu cầu sắt của mẹ tăng cao nhằm đáp ứng sự phát triển của thai nhi nên rất dễ xảy ra hiện tượng thiếu máu. Khi đó, lượng oxy lên não không đủ làm bà bị ù tai.

Viêm nhiễm ở vùng tai mũi họng.

Mắc một số bệnh về tai điển hình như viêm tai giữa, viêm màng nhĩ tai, thủng màng nhĩ…

Rối loạn mạch máu vùng tai bắt nguồn từ chứng xơ vữa mạch

Rối loạn chuyển hóa (bệnh về tuyến giáp, thiếu máu hoặc vitamin)

Trạng thái tinh thần không tốt, thường bị mệt mỏi lo âu dẫn đến mất ngủ và chán ăn

Bị chấn thương vùng đầu

Tiếp xúc đột ngột với tiếng ồn lớn

Sử dụng các chất kích thích như cà phê, rượu, bia, thường xuyên

Ù tai thường không ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên nó có thể gây nguy hiểm nếu bạn lưu thông trên đường. Do đó, bạn nên đi khám để xác định nguyên nhân gây ù tai, từ đó có phương án chữa trị đúng.

Bà bầu bị ù tai nên đi khám ở đâu?

Để tốt nhất, bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa sâu về tai mũi họng để có đủ điều kiện khám chẩn đoán tốt các bệnh lý chuyên khoa. Khi đi khám, bạn nên thông báo với bác sĩ về tình trạng thai kỳ, bệnh sử và các thuốc đã uống để được theo dõi chặt chẽ hơn.

Uống thuốc điều trị ù tai khi mang thai có sao không?

Mẹ bầu cần biết không có loại thuốc nào được xem là an toàn 100%. Tuy nhiên, có một số bệnh lý nếu không được điều trị kịp thời và đúng mức sẽ gây nguy hại cho sức khỏe của thai phụ và thai nhi chẳng hạn như nhiễm khuẩn, hen suyễn, đái tháo đường… Do đó bác sĩ phải xem xét, đánh giá lợi ích đối với người mẹ và nguy cơ có thể xảy ra cho thai nhi để lựa chọn loại thuốc điều trị phù hợp vói tình trạng bệnh mà ít ảnh hưởng đến bào thai nhất.

Bà bầu cũng đừng quá lo lắng nếu phải uống thuốc. Nếu bạn đã thông báo việc mang thai, các bác sĩ chuyên khoa cũng có cách điều trị thích hợp cho từng đối tượng đặc biệt (phụ nữ mang thai, đang cho con bú, đang có bệnh phối hợp…)

Lưu ý luôn theo dõi các triệu chứng xuất hiện sau khi khám hoặc uống thuốc và báo cho bác sĩ của bạn nếu có dấu hiệu bất thường.

Một số biện pháp giúp bà bầu giảm ù tai

Để giảm ù tai bà bầu có thể áp dụng một số cách sau

Xòe 2 bàn tay và úp lòng bàn tay thật chặt vào 2 bên tai sau đó kéo nhanh ra. Làm một vài lần sau đó uống một cốc nước mát sẽ giúp bà bầu đỡ hơn.

Không sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá, cà phê.

Tránh tiếp xúc các tiếng ồn lớn, môi trường có tiếng ồn kéo dài và liên tục, nghe nhạc quá to hoặc qua tai nghe.

Khi mệt mỏi hãy tìm chỗ nằm nghỉ yên tĩnh khoảng 15 phút.

Tập các bài thể dục an toàn, điều độ cho phụ nữ mang thai. Hoặc các bài tập thiền, yoga, các bài tập thở.

Về lâu dài, để giảm tình trạng ù tai cũng như tăng cường sức khỏe, mẹ bầu cần xây dựng một lối sống lành mạnh, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. Quan trọng không kém chính là một chế độ ăn khoa học, đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe người mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Mẹ bầu có thể tìm hiểu rõ hơn về chế độ dinh dưỡng cho thai kỳ ở đây: Dinh dưỡng bà bầu

Thực hiện đúng những điều này sẽ giúp mẹ bầu đỡ bị ù tai hơn. Một số trường hợp bị ù tai khi mang thai cũng tự biến mất sau một thời gian. Nhưng để tốt nhất cho sức khỏe mình và con, mẹ bầu nên đi khám để phát hiện nguyên nhân chính gây hiện tượng ù tai và biết cách điều trị phù hợp. Bác sĩ có thể giúp bạn biết mình đang gặp vấn đề gì về sức khỏe, thiếu máu hay thiếu sắt khi mang thai.

Theo chúng tôi

Tại Sao Bị Ù Tai Điếc Đột Ngột?

BỆNH Ù TAI ĐIẾC ĐỘT NGỘT VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

Hiện nay, tình trạng ù tai, điếc tai đột ngột đang có xu hướng tăng lên nhanh chóng và ngày càng trẻ hóa, nhất là ở những đô thị lớn, nhân viên văn phòng, học sinh… Do đó, mọi người cần nhận biết sớm triệu chứng của căn bệnh này để có hướng khắc phục kịp thời. Những triệu chứng ù tai điếc đột ngột bao gồm:

Thường bị ù và lùng bùng ở 1 bên tai sau đó dẫn đến mất dần khả năng cảm nhận âm thanh. Chỉ có hơn 20% bệnh nhân bị ù và điếc đột ngột cả hai bên tai

Ù tai, điếc đột ngột là bệnh cấp tính, diễn ra nhanh trong vòng 1 vài giờ mà hầu như không có triệu chứng báo trước.

Điếc đột ngột thường kèm theo các triệu chứng ù tai, chóng mặt, đau nhức sâu trong ốc tai…

Tại sao bị ù tai điếc đột ngột?

Theo các chuyên gia tai mũi họng cho biết, ù tai và điếc đột ngột thường là do lượng máu lưu thông đến nuôi tai bị giảm hoặc thiếu máu đột ngột, làm giảm thính lực và gây điếc đột ngột. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này bao gồm:

❈ Mắc các bệnh lý về tai: Bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh về tai như viêm tai giữa, viêm tai giữa mủ, tổn thương màng nhĩ, viêm tắc vòi tai, khối u thần kinh thính giác… khiến dây thần kinh thính giác bị tổn thương.

❈Thói quen sống không tốt: Môi trường làm việc quá căng thẳng, ồn ào; đối với học sinh thì áp lực học tập, stress kéo dài cũng khiến mạch máu bị co thắt và gây điếc.

❈Do siêu vi trùng xâm nhập gây nên: Điển hình là virus quai bị, sởi, cúm,… gây ảnh hưởng đến thính giác và điếc đột ngột.

❈ Do vấn đề ở mũi họng: Bệnh nhân bị viêm mũi họng xuất tiết, viêm áp-xe amidan, đau răng số 8 hàm trên,… cũng khiến dây thần kinh ở tai bị chèn ép, ù tai và điếc tai đột ngột.

❈ Tác động ngoại biên: Tai nạn chấn thương ở sọ não, đi máy bay ở tốc độ cao, các âm thanh tác động mạnh vào tai: tiếng bom, mìn, sét đánh…

❈ Tuổi tác, lão hóa: Tuổi tác càng cao, các cơ quan đều dần lão hóa, trong đó các cơ quan thính giác cũng dần thoái hoá, người bệnh bị ù tai, nghe nghễnh ngãng, điếc…

❈ Ngoài ra, những người có tiền sử gia đình có người bị điếc, rối loạn vi tuần hoàn trong tai hoặc mắc các bệnh như tăng huyết áp, đái tháo đường… thì tỉ lệ mắc bệnh cũng khá cao.

Ù tai, điếc đột ngột là bệnh lý mang tính cấp cứu cần điều trị càng sớm càng tốt trong vòng 24h đầu kể từ khi xuất hiện các triệu chứng bệnh. Điều trị càng trễ, tỉ lệ khỏi bệnh càng thấp. Trong tuần đầu tỉ lệ khỏi bệnh đạt trên 85%, tuần thứ 2 còn khoảng 25% và nếu bệnh nhân kéo dài trên 3 tuần thì nguy cơ điếc vĩnh viễn.

Do đó, người bệnh cần chủ động đến ngay các phòng khám chuyên khoa tai mũi họng uy tín để được chuyên gia khám và điều trị sớm nhất.

Các phương pháp điều trị ù tai, điếc đột ngột hiệu quả tại Đa Khoa Hoàn Cầu

Khoa Tai Mũi Họng – Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu là địa chỉ uy tín, chất lượng hàng đầu tại TPHCM. Hiện nay, phòng khám đang áp dụng các phương pháp tiên tiến trong điều trị ù tai điếc đột ngột hiệu quả, với tỉ lệ thành công trên 98%.

► Điều trị triệu chứng: Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, chuyên gia kê đơn thuốc giãn mạch, tăng cường lưu thông máu đến ốc tai; thuốc đặc trị – kháng viêm, tiêu diệt virus, vi khuẩn, chống phù nề… kết hợp vệ sinh – hút dịch tai sạch sẽ.

► Điều trị bằng liệu pháp đông – tây y kết hợp: Đây là phương pháp tiên tiến kết hợp “3 trong 1” liệu trình, bao gồm: đông y điều trị châm cứu bấm huyệt ngoài tại – tây y điều trị triệu chứng và vật lý trị liệu kích thích cảm âm, phục hồi thính lực và khả năng nghe cho bệnh nhân.

Điều trị ù tai điếc đột ngột bằng liệu trình đông – tây y kết hợp tại Hoàn Cầu

Quá trình điều trị ù tai điếc đột ngột tại Hoàn Cầu được thực hiện bởi đội ngũ chuyên gia chuyên khoa rất giỏi về chuyên môn, giàu kinh nghiệm, tay nghề cao; cùng sự hỗ trợ của máy móc hiện đại, tinh vi… đảm bảo hiệu quả cao và an toàn cho đôi tai khỏe mạnh.