Top 11 # Tại Sao Bị Chảy Máu Cam Ở Trẻ Em Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Chảy Máu Cam Ở Trẻ Em

Chảy máu cam hay còn gọi là chảy máu mũi là tình trạng bệnh lí thuộc vùng tai mũi họng, khá phổ biến ở trẻ em. Chảy máu cam nhiều có thể gây nên viêm mũi hầu. Những tác động tưởng như đơn giản lại là nguyên nhân gây nên bệnh chảy máu cam ở trẻ em.

1. Nguyên nhân chảy máu cam ở trẻ em

– Y Học hiện đại đã tìm ra rất nhiều nguyên nhân gây bệnh chảy máu cam như:

· Do nóng trong người, do uống nhiều rượu bia, do ăn đồ cay nóng, do sử dụng nhiều thuốc tân dược…

· Do thời tiết; ngoái mũi nhiều; do các khối u; do thiếu vitamin C và một số bệnh lí khác…

– Theo y học cổ truyền, bệnh chảy máu cam thường chủ yếu là do huyết nhiệt

Tức do nhiều yếu tố khác nhau mà nhiệt tích lại trong các bộ phận của cơ thể. Tích nhiệt ở đâu gây bệnh ở đó.

– Thánh y Hải thượng lãn ông đã khẳng định:

“Bức huyết vọng hành” – Tức là khi “nhiệt trong cơ thể” lên cao độ, sẽ làm cho mạch máu vỡ ra, gây hiện tượng xuất huyết, gây chảy máu cam, ho ra máu hoặc đi ngoài ra máu.

Vậy “Tích nhiệt ở đâu, gây bệnh ở đó” là gì?

– Nhiệt tích nhiều ở phế: sẽ gây hiện tượng chảy máu cam.

– Nhiệt tích nhiều ở gan: sẽ gây hiện tượng nổi mẩn ngứa, mề đay, dị ứng, hoặc men gan cao. Nặng có thể là bệnh huyết áp cao

– Nhiệt tích nhiều ở tỳ, vị: sẽ gây hiện tượng nhiệt miệng, phồng rộp miệng lưỡi, hôi miệng. Ví dụ, bệnh nhân bị đau dạ dày lâu năm thường hay kèm nhiệt miệng, phồng rộp miệng lưỡi, hơi thở có mùi khó chịu.

– Nhiệt tích nhiều ở tâm: sẽ gây hiện tượng tim hồi hộp, đánh trông ngực, mất ngủ, khó vào giấc ngủ, ngủ trằn trọc, không ngon giấc.

– Nhiệt tích nhiều ở đại tràng: sẽ gây bệnh táo bón. Nặng hơn là gây chảy máu đại tràng (Hiện tượng tiên báo trước của bệnh Trĩ).

– Nhiệt tích nhiều ở thận: bệnh nhân thấy bứt rứt, nóng trong người, nước tiểu vàng đỏ, hay vã mồ hôi…

2. Mối nguy hiểm nếu để bệnh chảy máu cam kéo dài

Bệnh chảy máu cam phần nhiều là do huyết nhiệt, nóng trong người. Bệnh chảy máu cam nếu không chữa trị kịp thời mà cứ để tình trạng đó kéo dài sẽ dẫn tới bệnh u xơ mũi hầu.

– Triệu chứng ban đầu là chảy máu cam, tái phát nhiều lần, số lượng máu chảy ngày càng nhiều. Sau một thời gian, nếu không được điều trị, khối u sẽ phát triển lớn và trẻ có thêm triệu chứng tắc mũi, ù tai.

U thường phát triển rất nhanh, lan vào các hốc mũi, xoang mặt, lan xuống vùng họng, miệng, vào hốc mắt; hiện tượng chảy máu cam nặng sẽ kèm theo nhiễm trùng. Tình trạng này ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân của bệnh nhân, gây thiếu ôxy, thiếu máu, kém ăn, mất ngủ, làm cho bệnh nhân gầy gò, xanh xao.

– Trường hợp thiếu phương tiện cầm máu, hồi sức hoặc khi u lan vào nền sọ, bệnh nhân sẽ gặp các biến chứng nặng, có thể dẫn đến tử vong mặc dù đây không phải là u ác tính.

– Trường hợp nặng, u xơ còn đẩy mắt lồi ra ngoài, hoặc phát triển dưới họng, xô đẩy vòm khẩu cái, khiến trẻ không thể thở bằng đường mũi mà phải há miệng để thở, nói giọng mũi nghẹt.

* Vì sao tỷ lệ mắc bệnh u xơ mũi hầu lại tăng

Hiện nay mọi người thường xem nhẹ việc chảy máu cam, khi bị chảy máu cam nhiều lần thì thường dùng các loai thuốc tân dược; xin lưu ý rằng các thuốc tân dược chỉ có tác dụng cầm máu ngày tức thời chứ không có tác dụng điều trị tận gốc bệnh. Máu độc vẫn trong cơ thể gây ra nhiều bênh khác

3. Các biện pháp xử lý cơ bản khi trẻ bị chảy máu cam

– Khi thấy trẻ có biểu hiện chảy máu cam (chảy máu mũi) các bậc cha mẹ cần hướng dẫn cho trẻ ngồi xuống hoặc nằm (nếu có thể) sau đó dùng 2 ngón tay bịt chặt hai lỗ mũi và thở nhẹ nhàng bằng miệng trong 5 đến 10 phút sẽ làm cho trẻ hết chảy máu.

Lưu ý: không ngả đầu trẻ ra sau bởi ngả đầu ra sau có thể khiến cho người bệnh bị sặc, ho do máu chảy xuống miệng. Nếu máu chảy xuống miệng thì không được nuốt mà phải đẩy ra ngoài ngay lập tức.

– Một tuần phụ huynh có thể dùng nước muối sinh lý 2 lần để (nước muối loãng) để rửa sạch mũi, không nên rửa nước muối nhiều lần vì cũng làm cho niêm mạch mũi mất đi lớp nhày bảo vệ và dễ bị tổn thương.

4. Cách đẩy lùi chảy máu cho trẻ em từ thảo dược

Hiện nay, một số người đang xem nhẹ việc bị đổ máu cam mà không biết rằng chảy máu cam kéo dài sẽ có nguy cơ bị u xơ mũi hầu và thường uống thuốc chỉ có tác dụng cầm máu chứ không có tác dụng trị vào nguyên nhân gây ra bệnh. Máu nóng, máu độc vẫn còn trong cơ thể sẽ gây ra nhiều bệnh khác.

PQA CHỈ HUYẾT

● Thanh Nhiệt: Giúp giải nhiệt, giải độc, làm mát cơ thể.

● Lương huyết: Làm mát dòng máu, hết nóng trong người.

● Chỉ Huyết: Cầm máu tự nhiên.

Bên cạnh đó PQA Chỉ huyết còn cung cấp các chất dinh dưỡng như gluxít, lipit, prôtêin, các nguyên tố vi lượng, các vitamin, các chất khoáng… giúp cho cơ thể tăng sức đề kháng, làm cho công năng các tạng phủ được phục hồi, làm cho sức khỏe ngày càng tốt lên trong cuộc sống hiện đại.

Video tư vấn của Bác sỹ Hoàng Khánh Toàn về sản phẩm Siro Chỉ Huyết PQA

☀ Chia sẻ của chị Nguyễn Thị Nhàn 26 tuổi, ở Ngô Quyền, Hải Phòng

Chị nhàn bị chảy máu cam từ nhỏ, mặt nhiều mụn nhọt, mẩn ngứa. Vào thời điểm giao mùa hoặc nắng nóng thì lượng chảy máu cam lại càng nhiều hơn. Kèm theo triệu chứng kém ăn, mặt nổi mụn, táo bón, da dẻ khô và rất hay nổi cáu

☀ Chia sẻ của anh Thọ 27 tuổi, ở Đội 3, Hoằng Hải – Hoằng Hóa- Thanh Hóa

Anh bị chảy máu cam gần 10 năm nay, lúc nào anh cũng cảm thấy nóng trong người, bức rứt, đêm khó ngủ, miệng khô, táo bón. Anh bị chảy máu cam 1 tháng 1 lần, sau đó nhiều hơn, có khi 1 tháng 3 tới 4 lần, chảy bất cứ lúc nào, không theo thời gian nhất định. Nhiều khi đêm anh cũng bị chảy máu cam.

Với kinh nghiệm tư vấn và giúp nhiều người hết bệnh qua nhiều năm. Nếu bạn bị bệnh chảy máu cam hãy gọi ngay cho bộ phận Chuyên gia tư vấn của chúng tôi. Các Dược sỹ công ty Dược phẩm PQA là những Dược Sỹ Đại Học có chuyên môn lâu năm trong nghề, sẽ tư vấn và giải đáp mọi thắc của quý vị ,

Trẻ Em Tự Nhiên Bị Chảy Máu Cam (Chảy Máu Mũi) Vì Sao?

Tự nhiên bị chảy máu cam hay chảy máu mũi xảy ra nhiều ở trẻ em, nhiều nhất ở tầm từ 2 đến 10 tuổi. Hiện tượng chảy máu cam ở trẻ là do các mạch máu nhỏ ở mũi bị vỡ ra và chảy máu ở mũi.

Nguyên nhân chảy máu cam ở trẻ em

Một số nguyên nhân phổ biến khiến trẻ em tự nhiên bị chảy máu cam sau đây:

Chảy máu cam do chấn thương nặng: trẻ nô đùa, chạy nhảy khi chơi các đồ chơi hay vô tình va đập mũi vào đâu đó; gây chấn thương cho mũi của trẻ dẫn đến chảy máu cam.

Chảy máu cam do chấn thương nhẹ: Trẻ lại hay có tật ngoáy mũi nên đã vô tình gây tổn thương các mạch máu ở mũi. Thường xảy ra vào mua hè do trẻ bị nóng trong người làm cho mạch máu cùng với cấu trúc ở trong mũi bị vỡ, làm mũi trẻ ngứa ngáy.

Do ảnh hưởng của độ ẩm trong phòng: Không khí trong phòng quá khô khiến cho tính đàn hồi và co giãn của các màng nhầy vách ngăn mũi bị mất đi. Lúc đó, chỉ cần trẻ tác động nhẹ vào mũi hay hắt hơi cũng đủ để gây chảy máu mũi.

Do ảnh hưởng của viêm mũi mạn tính: Trẻ bị viêm mũi làm các động mạch và tĩnh mạch mở rộng gây cho hệ thống mạch máu trong khoang mũi bị bất thường khiến cho trẻ bị chảy máu mũi.

Một vài nguyên nhân khác: Nhiều trường hợp trẻ em bị chảy máu cam do bị thiếu hụt vitamin, các bệnh lý do di truyền có sự ảnh hưởng của cấu trúc thành mạch máu hay viêm mạch máu.

Cách xử trí khi trẻ bị chảy máu cam

Khi trẻ tự nhiên bị chảy máu cam (không phải do nguyên nhân chấn thương nặng), có thể xử trí cầm máu ban đầu như sau:

Bước 1: Xác định bên mũi bị chảy máu

Trẻ nhỏ thường chảy máu cam một bên mũi, tuy nhiên khi bị chảy máu trẻ thường có phản ứng dụi mũi khiến khó phân biệt máu cam chảy ra từ bên nào. Vì vậy khi phát hiện trẻ bị chảy máu cam, tuyệt đối không để trẻ dụi mũi tiếp.

Sau khi lau sạch mũi, hãy đặt đầu trẻ hơi cúi về phía trước để máu chảy ra, bạn sẽ nhận ra bên mũi nào bị chảy máu. Đồng thời, tư thế này khiến máu cam không chảy ngược về phía họng, gây nôn ói.

Lấy ngón tay đè lên cánh mũi trẻ, hơi ngửa đầu trẻ lên một chút và giữ nguyên khoảng 5 – 10 phút để máu ngừng chảy. Lưu ý, không bóp phần xương sống mũi hay chỉ ấn một bên cánh mũi vì làm vậy không thể giúp cầm máu mà còn làm trẻ bị đau. Bên cạnh đó cũng không được thả tay ra quá sớm hoặc nhiều lần có thể khiến máu chảy kéo dài hơn do chưa thể hình thành được cục máu đông ngăn cản máu chảy.

Để trẻ nghỉ ngơi ở trạng thái tĩnh. Nếu máu mũi vẫn tiếp tục chảy và bị chảy xuống cổ họng thì đặt trẻ nằm nghiêng cho máu cam chảy ra ngoài. Không được để trẻ nuốt máu này vì rất có thể trẻ sẽ bị ngộ độc, gây nôn mửa, đau bụng và khó chịu.

Một số lưu ý khi trẻ bị chảy máu cam

Cần đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế nếu như có các triệu chứng:

Sau khi sơ cứu, máu vẫn chảy liên tục.

Chảy máu cam tái đi tái lại nhiều lần trong thời gian ngắn.

Máu chảy ngày càng nhanh và nhiều.

Chảy máu cam do chấn thương nặng.

Người trẻ yếu ớt, chóng mặt, tim đập nhanh, khó thở.

Có hiện tượng sốt do chảy máu cam.

Trẻ bị nôn ra máu.

Giải pháp chữa chảy máu cam bằng Đông Y

Muốn không còn Chảy máu cam nữa thì phải trị vào gốc sinh ra bệnh, tức là phải vừa thanh nhiệt, lương huyết – giúp cơ thể giải nhiệt, giải độc (điểm khác biệt mà Tây y không có được) – vừa phải chỉ huyết – để cầm máu tự nhiên.

PQA Chỉ huyết có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, giải nhiệt, giải độc cơ thể. Sản phẩm chuyên biệt dùng để cho bệnh chảy máu cam. Trẻ sẽ không còn tự nhiên bị chảy máu cam nữa.

“Một ngày tìm hiểu không bằng một phút tư vấn của dược sĩ”

Tùy theo tình trạng bệnh, thời gian mắc bệnh của mỗi người, Dược sĩ sẽ đưa ra sản phẩm phù hợp nhất với mỗi bệnh nhân. Để có sản phẩm tốt nhất, chính hãng từ công ty. Vui lòng liên hệ với Lương y, Dược sĩ Thu Phương bằng một trong các hình thức sau:

♦ Thành tích xuất sắc của dược sĩ Thu Phương tại Dược phẩm PQA

Được dược sĩ xuất sắc của công ty trực tiếp tư vấn hỗ trợ trong suốt quá trình sử dụng.

Miễn phí cước vận chuyển sản phẩm đến tay người dùng.

Sản phẩm chính hãng từ công ty và được ưu tiên lấy từ lô hàng mới nhất.

*Hiệu quả có thể khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa của từng người.

Vì Sao Trẻ Bị Chảy Máu Cam?

Nguyên nhân làm trẻ bị chảy máu cam

Ths, Bs Quang Minh cho biết, hơn 90% trường hợp chảy máu mũi có nguyên nhân là những tổn thương màng mạch ở vách ngăn mũi. Đây cũng là một trong những yếu tố phổ biến nhất gây ra chảy máu cam ở trẻ. Có những tình huống do trẻ tò mò, hiếu kỳ chơi các bộ phận nhỏ, chúng cho vào mũi rồi quên nó đi hoặc là sợ để người lớn biết và chảy máu cam là không thể tránh khỏi.

– Khối u ở hốc mũi: Có thể là các khối u mũi lành tính và ác tính. Hầu hết các trường hợp của trẻ em là lành tính hơn ác tính. Tuy nhiên bạn vẫn cần phải có sự kiểm tra để được chẩn đoán chính xác.

– Độ ẩm: Kiểm tra mức độ ẩm trong phòng em bé là do không khí khô dẫn đến các màng nhầy của vách ngăn mũi mất tính đàn hồi và sức co giãn của nó. Khi đó, chỉ cần trẻ chà xát mũi hay hắt hơi thì cũng đủ để gây máu cam.

– Thời tiết: Một nguyên nhân rất thường gặp trong mùa hè là trẻ bị nóng trong người làm cho các mạch máu, cấu trúc trong mũi bị vỡ, gây ngứa ngáy. Trẻ em thường có tật hay ngoáy mũi, vô tình làm vỡ mạch máu và chảy máu cam.

-Viêm mũi mãn tính: Một bệnh truyền nhiễm gây ra sự mở rộng của các động mạch và tĩnh mạch dẫn đến sự bất thường của hệ thống mạch máu trong khoang mũi cũng là nguyên nhân khiến trẻ dễ bị chảy máu mũi.

Ngoài ra, trẻ còn bị chảy máu mũi ở ngoài hốc mũi do cúm, thương hàn, sốt xuất huyết – đây là những loại bệnh lý cũng hay gặp ở trẻ em. Ngoài ra bệnh lý viêm cầu thận cấp hay những trẻ em phải sử dụng thuốc chống đông kéo dài do điều trị một số bệnh tim mạch bẩm sinh.

Biện pháp phòng ngừa chứng chảy máu cam cho trẻ

– Nếu trẻ xuất hiện tình trạng viêm mũi kéo dài cần khám và điều trị ngay, giải thích cho trẻ không nên ngoáy mũi vì bên cạnh việc gây chảy máu mũi, đây cũng là một nguyên nhân làm nhiễm trùng vùng mũi họng.

– Khi thấy trẻ có biểu hiện chảy máu mũi, các bậc cha mẹ cần hướng dẫn cho trẻ bình tĩnh ngồi xuống hoặc nằm (nếu có thể) rồi dùng hai ngón tay bịt chặt hai lỗ mũi và thở nhẹ nhàng bằng miệng trong 5 đến 10 phút sẽ làm cho trẻ hết chảy máu.

– Chảy máu mũi còn rất nhiều nguyên nhân khác nên khi trẻ xuất hiện chảy máu mũi nhiều lần một cách bất thường phải đưa trẻ đi khám và điều trị tại các cơ sở có phòng khám chuyên khoa về tai mũi họng để tìm ra nguyên nhân giúp cho việc xử trí triệt để chảy máu mũi.

– Ngoài ra, 2 lần một tuần phụ huynh có thể dùng nước muối sinh lý (nước muối loãng) rửa sạch mũi, không nên rửa nước muối nhiều lần vì cũng làm cho niêm mạc mũi mất đi lớp nhày bảo vệ và dễ bị tổn thương.

Bạn nên đưa bé đi khám chuyên khoa Tai – Mũi – Họng để các bác sĩ giúp bạn tìm nguyên nhân gây chảy máu mũi (chảy máu cam) và hướng dẫn biện pháp điều trị triệt để giúp trẻ khỏe mạnh hơn.

Theo Minh Hải (VnMedia)

Chảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Có Sao Không ?

Chảy máu cam ở trẻ em vào ban đêm có sao không ?

Chảy máu cam còn được gọi là chảy máu mũi, bệnh này thường gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi và trẻ nam ở độ tuổi dậy thì. Nguyên nhân chủ yếu là do biến đổi về yếu tố tâm lý hoặc thay đổi hormone của trẻ.

Một số trường hợp khác ở trẻ bị chảy máu cam vào ban đêm có thể do:

► Chấn thương do quá trình ngoáy mũi hoặc bị va đập trực tiếp vào mũi như: Bị đánh, tai nạn, ngã…

► Viêm đường hô hấp trên như: Cúm, viêm xoang, hít hơi độc…

► Không khí quá khô do nhiệt độ ẩm thấp.

► Lệch vách ngăn mũi, polyp mũi, khối u trong mũi như: U xơ vòm, ung thư vòm mũi họng, bệnh phình mạch…

► Dị vật trong mũi thường gây ra hiện tượng chảy máu mũi một bên, nên các bậc phụ huynh cần phải xem xét có dị vật ở đường thở không?

► Bệnh cao huyết áp hoặc rối loạn quá trình đông máu.

► Một số trường hợp chảy máu mũi không tìm được nguyên nhân, máu tự chảy và tự cầm.

⇒ Khi nhận thấy hiện tượng chảy máu cam bất thường ở trẻ vào ban đêm, phụ huynh đừng quá lo lắng và hãy thật bình tĩnh, dỗ dành trẻ.

⇒ Bên cạnh đó, phụ huynh nên ôm trẻ trong lòng và khẽ nghiêng người trẻ, ngả về phía sau. Tiếp theo, phụ huynh dùng một chiếc khăn sạch, mềm thấm và dịt nhẹ vào lỗ mũi của trẻ. Phụ huynh có thể giữ yên động tác này trong vài phút, đến khi máu ở mũi trẻ đã ngừng chảy.

⇒ Kế tiếp nữa, phụ huynh hãy gây mất sự chú ý của trẻ, bằng cách hát cho trẻ nghe, cho trẻ xem một cuốn sách hay phim hoạt hình…(Tùy độ tuổi của trẻ)

⇒ Sau vài phút, phụ huynh hãy kiểm tra xem trẻ còn chảy máu nữa không? Nếu còn, hãy dùng một chiếc khăn sạch và mềm khác, tiếp tục dịt vào lỗ mũi bị chảy máu cho trẻ. Đồng thời, dùng một miếng gạc mát, chườm sống mũi cho trẻ cũng có tác dụng giúp cầm máu.

♦ Không nên nghiêng người trẻ quá mức, không đặt trẻ nằm ngửa, vì máu từ lỗ mũi của trẻ có thể chảy xuống cổ họng, gây nên vị khó chịu và làm trẻ bị nôn.

♦ Ngoài ra, phụ huynh cũng không nên dùng bông để cầm máu cam, vì khi máu thấm vào bông sẽ làm cục bông tăng thể tích, có thể gây nghẽn ở mũi trẻ.

♦ Đặc biệt, khi thực hiện các mẹo câm máu cho trẻ như trên không hiệu quả, phụ huynh nên đưa bé đi khám ngay tại phòng khám tai mũi họng TpHCM uy tín.

Chảy máu cam ở trẻ em vào ban đêm có sao không ?

Các chuyên gia ở phòng khám tai mũi họng TpHCM uy tín có đưa ra cho các phụ huynh một số lời khuyên để bé không bị chảy máu mũi khi ngủ như sau:

► Luôn sử dụng khẩu trang sạch cho trẻ khi ra ngoài trời, để tránh tác nhân bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập…

► Tránh không để cho trẻ ngoáy mũi, sẽ gây tổn thương vùng mũi và khiến mũi trẻ có nguy cơ chảy máu cao.

► Nên rửa mặt bằng nước lạnh cho bé để có thể làm sạch mũi và cải thiện sự lưu thông mũi được tốt hơn.

► Xì mũi đúng cách cho trẻ để không làm tác động mạnh tới các mạch máu và khoang lưu thông của mũi, gây tổn thương, từ đó chảy máu cao…

Qua đây, nếu mọi người vẫn còn thắc mắc về bệnh chảy máu cam ở trẻ em vào ban đêm có sao không? Hãy [Nhấp vào bảng chát] để được chuyên gia chuyên khoa hỗ trợ giải đáp tận tình, miễn phí.

Bài viết bạn đang xem thuộc chuyên mục bệnh về mũi – Chảy máu cam. Bạn có thể tham khảo các bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website https://benhvientaimuihong.vn để biết thêm nhiều thông tin hữu ích.