Top 3 # Tai Sao Bi Rung Toc O Nam Gioi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Bi Dị Ứng Kem Chống Nắng Phải Làm Sao?

Dị ứng kem chống nắng có thể khiến da bị nổi mẩn đỏ kèm theo các triệu chứng ngứa ngáy, châm chích hay nóng rát. Để khắc phục tình trạng này, cần loại bỏ ngay sản phẩm gây dị ứng. Đồng thời chú ý chăm sóc da đúng cách và dùng thuốc trong những trường hợp cần thiết.

Dị ứng kem chống nắng – Nguyên nhân do đâu?

So với các sản phẩm chăm sóc da khác như sữa rửa mặt hay kem dưỡng ẩm… thì kem chống nắng có phần dễ gây dị ứng hơn. Bởi sản phẩm này thường lưu lại trên da trong thời gian khá dài, có khi từ 8 – 12 tiếng đồng hồ.

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng dị ứng kem chống nắng. Phải kể đến như:

Thành phần có trong sản phẩm

Một số loại kem chống nắng có thể chứa các thành phần dễ gây kích ứng. Điển hình như cồn, hương liệu hay chất bảo quản. Đặc biệt những người có làn da nhạy cảm hay bị mụn sẽ rất dễ bị kích ứng với các thành phần này.

Trường hợp bạn thuộc nhóm đối tượng có làn da nhạy cảm thì nên tránh các loại kem chống nắng có chứa axit bara-aminobenzoic. Đây là một hợp chất rất dễ khiến cho làn da bị nổi mẩn đỏ, nổi mụn và kích ứng.

Dùng kem chống nắng không rõ nguồn gốc, kém chất lượng

Hiện nay trên thị trường đang có rất nhiều các cơ sở kinh doanh mỹ phẩm không rõ nguồn gốc và kém chất lượng với các thành phần có hại cho da. Việc sử dụng các sản phẩm này có thể khiến cho làn da bị hư hại, tổn thương, dễ bùng phát các triệu chứng dị ứng.

Đồng thời các loại kem chống nắng này nếu dùng trong thời gian dài còn gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng hơn. Phải kể đến như làm tăng nguy cơ lão hóa sa, hình thành nếp nhăn, sạm nám và tàn nhang.

Sử dụng kem chống nắng không phù hợp với loại da

Các loại kem chống nắng hiện đang được sản xuất thành nhiều dòng khác nhau để có thể đáp ứng tốt hơn với từng loại da. Phải kể đến như da khô, da dầu, da nhạy cảm hay da hỗn hợp. Nếu lựa chọn sản phẩm không phù hợp với làn da của mình thì nguy cơ gặp phải các triệu chứng dị ứng như nổi mẩn đỏ hay ngứa ngáy là rất cao.

Thoa kem chống nắng không đúng cách

Việc thoa kem chống nắng không đúng cách, đặc biệt là thoa 1 lớp kem quá dày có thể khiến da bị kích ứng. Ngoài ra, việc sử dụng kết hợp các sản phẩm kem chống nắng hay kem dưỡng ẩm không phù hợp cũng có thể làm tăng nguy cơ gây dị ứng. Tình trạng dị ứng còn dễ phát sinh khi bạn thoa kem chống nắng lên da mà chưa làm sạch da trước.

Dùng kem chống nắng bị hỏng hay hết hạn sử dụng

Việc bảo quản kem chống nắng sai cách có thể khiến cho các thành phần có trong nó bị biến đổi. Khi thoa lên da thì nguy cơ làm phát sinh các triệu chứng dị ứng cũng sẽ cao hơn.

Ngoài ra, tình trạng dị ứng cũng rất dễ phát sinh khi bạn sử dụng sản phẩm đã bị hết hạn. Nhiều người khi dùng rất ít có thói quen quan tâm đến hạn dùng sau khi mở nắp mà chỉ quan tâm đến hạn dùng của sản phẩm khi còn chưa mở. Điều này rất dễ khiến cho bạn dùng sản phẩm đã hết hạn khuyến cáo mà không biết.

Dấu hiệu nhận biết dị ứng kem chống nắng

1. Các dấu hiệu ban đầu

Thông thường, khi bị dị ứng kem chống nắng, làn da của bạn sẽ có dấu hiệu bị dị ứng hay châm chích nhẹ. Vì triệu chứng này thường không rõ ràng nên khiến nhiều người bỏ qua, không chú ý tới. Đặc biệt phổ biến khi dùng các loại kem chống nắng có chứa các thành phần dưỡng da như AHA, BHA, Retinol…

2. Làn da bị ngứa rát

Kem chống nắng là sản phẩm chăm sóc da thường lưu lại trên da suốt 1 ngày dài. Nhiều trường hợp khi vừa thoa kem chống nắng lên sẽ không thấy dấu hiệu bất thường nhưng sau 1 ngày thì làn da có thể bị ngứa ngáy. Lúc này bạn cần chú ý xem xét sản phẩm mình đang sự dụng có gây dị ứng da hay không.

3. Da sạm và lỗ chân lông to hơn

Tình trạng này thường sẽ xuất hiện rõ ràng hơn sau một khoảng thời gian nhất định sử dụng kem chống nắng không phù hợp. Tuy nhiên nó khiến cho nhiều người chủ quan bởi dấu hiệu này thường không ảnh hưởng quá nặng nề đến thẩm mỹ làn da.

Tuy nhiên nếu kem chống nắng khiến cho da sạm đi thì chứng tỏ là sản phẩm đang không mang đến hiệu quả. Tình trạng lỗ chân lông giãn nở cũng sẽ là nguyên nhân khiến da dễ bị nổi mụn hơn.

4. Nổi mẩn đỏ hay mụn khắp bề mặt da

Trường hợp da bị nổi mụn hay mẩn đỏ chứng tỏ rằng bạn đang bị dị ứng kem chống nắng ở mức độ nặng. Tình trạng mụn và các vết mẩn có thể mọc khu trú ở nhiều vị trí hay lan tỏa trên diện rộng. Nếu không có biện pháp can thiệp và xử lý kịp thời thì tổn thương da sẽ càng nặng nề thêm.

5. Da bị bong tróc

Đây được cho là dấu hiệu nặng nề nhất của làn da bị dị ứng kem chống nắng. Lúc này các biện pháp chăm sóc tại nhà thường không thể đáp ứng tốt. Bạn cần nhanh chóng đến nay các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và có biện pháp can thiệp phù hợp.

Da bị dị ứng kem chống nắng có sao không?

Đa phần các trường hợp bị dị ứng kem chống nắng đều không quá nghiêm trọng. Các triệu chứng trên da thường có xu hướng giảm dần sau khoảng vài ba ngày chăm sóc và điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu phát hiện muộn hay làn da quá nhạy cảm thì tổn thương có thể sâu hơn, gây mụn viêm và để lại thâm sẹo.

Ngoài triệu chứng châm chích, ngứa ngáy và khó chịu thì tình trạng dị ứng kem chống nắng còn ảnh hưởng lớn tới ngoại hình. Từ đó khiến người bệnh luôn có tâm lý e ngại, đồng thời tổn thương da còn ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày. Chính vì thế trước khi thử nghiệm với loại kem chống nắng nào, bạn nên chú ý theo dõi sát sao phản ứng của da.

Bị dị ứng kem chống nắng phải làm sao?

Tùy thuộc vào biểu hiện nặng nhẹ của triệu chứng mà có thể áp dụng các biện pháp điều trị phù hợp khi bị dị ứng kem chống nắng. Với những trường hợp nhẹ thì việc chăm sóc và điều trị tại nhà hoàn toàn có thể đáp ứng. Tuy nhiên nếu triệu chứng trở nên nặng nề thì cần thăm khám và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

1. Làm sạch da khi bị dị ứng kem chống nắng

Nếu thấy xuất hiện các triệu chứng dị ứng kem chống nắng thì trước hết bạn cần làm sạch hoàn toàn vùng da đang thoa kem. Càng để kem chống nắng lưu lại lâu trên da thì tổn thương da sẽ càng nặng nề.

Khi da đang bị tổn thương, tốt nhất không nên trang điểm, việc rửa mặt và vệ sinh da cũng cần chú ý. Không dùng các sản phẩm có độ pH cao hay chứa chất tẩy rửa mạnh. Thay vào đó có thể dùng nước muối sinh lý để vệ sinh da.

2. Ngưng loại kem chống nắng đang dùng

Đây là vấn đề mà bạn cần nghiêm túc thực hiện khi bị dị ứng kem chống nắng. Nếu tiếp tục sử dụng sản phẩm gây dị ứng có thể sẽ khiến tổn thương da nặng nề thêm, sưng viêm và triệu chứng có thể lan trên diện rộng.

Bạn chỉ nên chọn loại kem chống nắng khác để thay thế khi tổn thương da do dị ứng đã được chữa lành hoàn toàn. Nên tham khảo bác sĩ để được tư vấn về sản phẩm kem chống nắng phù hợp với làn da của bạn.

3. Dưỡng ẩm, làm dịu da

Làn da bị dị ứng kem chống nắng thường có hiện tượng sưng viêm, đỏ, châm chích và nóng rát. Chính vì thế, trong thời điểm này bạn cần chú ý đến việc làm dịu cũng như dưỡng ẩm cho da.

Chườm lạnh: Sau khi các triệu chứng dị ứng bùng phát thì bạn có thể chườm lạnh để làm dịu vùng da bị tổn thương. Đồng thời giảm ngứa cũng như ngăn ngừa triệu chứng lan tỏa rộng. Bên cạnh đó việc vệ sinh da bằng nước mát cũng rất tốt cho làn da đang bị dị ứng.

Dưỡng ẩm cho da: Khi bị dị ứng kem chống nắng, làn da của bạn thường có sức đề kháng yếu và dễ bị tổn thương. Vì vậy cần chú ý dưỡng ẩm da thường xuyên trong suốt thời gian điều trị để duy trì độ ẩm, cân bằng độ pH và phục hồi màng lipid trên da.

Xông hơi: Biện pháp này chỉ nên áp dụng khi làn da đã dần ổn định trở lại. Có thể dùng gừng, sả, chanh hay tinh dầu tràm trà để xông hơi. Cách này sẽ giúp làm sạch sâu lỗ chân lông, cân bằng độ pH cũng như điều hòa hoạt động tiết bã nhờn. Đồng thời còn giúp thanh lọc độc tố tích tụ, nuôi dưỡng làn da từ bên trong.

Sử dụng xịt khoáng: Da bị dị ứng kem chống nắng thường bị ngứa ngáy, khô ráp và đôi khi còn bong tróc. Để làm dịu da và dưỡng ẩm tốt hơn, bạn nên xịt khoáng khoảng từ 3 – 5 lần mỗi ngày.

4. Sử dụng thuốc chữa dị ứng kem chống nắng khi cần thiết

Nếu các triệu chứng dị ứng thời tiết không đáp ứng sau 3 ngày điều trị tại nhà thì tốt nhất bạn nên thăm khám. Bác sĩ sẽ xác định mức độ nặng nhẹ của tình trạng dị ứng để có biện pháp can thiệp đúng đắn. Đa phần, các triệu chứng dị ứng có thể được khắc phục nhanh chóng khi sử dụng thuốc.

Kem bôi có chứa Corticoid ngắn hạn: Dermovate, Eumovate, Flucinar…

Thuốc chống dị ứng: Cezil, Celestamine, Claritin…

Vitamin C liều cao và các viên uống bổ sung khác

Tất cả các loại thuốc này cần dùng đúng chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Việc tự ý mua thuốc về điều trị có thể để lại hậu quả nghiêm trọng khó lường. Trường hợp có bất thường phát sinh hay liều được chỉ định không đáp ứng thì cần báo ngay cho bác sĩ để được điều chỉnh kịp thời.

5. Giúp da nhanh phục hồi với mặt nạ tự nhiên

Khi các tổn thương trên da đã được chữa lành hoàn toàn thì bạn có thể đắp mặt nạ tự nhiên để hỗ trợ làm sáng da, giảm thâm sẹo và giúp da đều màu. Bên cạnh đó việc đắp mặt nạ còn giúp phục hồi hàng rào bảo vệ và tăng sức đề kháng tự nhiên cho da.

Sử dụng nha đam:

Chuẩn bị 1 lá nha đam tươi, rửa thật sạch và gọt bỏ phần vỏ.

Cạo lấy lớp gel trong và thoa trực tiếp 1 lớp mỏng nhẹ lên vùng da bị tổn thương.

Để khô tự nhiên khoảng 15 phút rồi dùng nước mát rửa cho sạch.

Dùng sữa chua và bột yến mạch:

Chuẩn bị 1 thìa cà phê sữa chua và 1 thìa cà phê bột yến mạch.

Trộn đều 2 nguyên liệu trên lại cùng nhau để thu được hỗn hợp dạng sệt.

Vệ sinh da sạch sẽ rồi dùng hỗn hợp này thoa đều lên.

Để khô tự nhiên khoảng từ 10 – 15 phút rồi dùng nước sạch rửa lại.

Sử dụng mướp đắng:

Chuẩn bị 1 quả mướp đắng nhỏ đem rửa sạch, bỏ ruột rồi ngâm trong nước muối loãng 10 phút.

Vớt ra để ráo sau đó cho vào máy xay nhuyễn.

Vệ sinh vùng da cần chăm sóc sạch sẽ rồi đắp khổ qua lên.

Để nguyên khoảng 15 – 20 phút rồi rửa sạch với nước mát.

6. Quan tâm đến chế độ dinh dưỡng

Bên cạnh các biện pháp cải thiện và chăm sóc ngoài da thì bạn cũng nên chú ý điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho lành mạnh. Các bác sĩ cho biết, ăn uống khoa học sẽ giúp thúc đẩy sản sinh collagen, tăng tốc độ hồi phục da và làm giảm thâm sạm. Đồng thời hỗ trợ rút ngắn thời gian điều trị.

Cần chú ý đến các vấn đề sau trong việc ăn uống:

Bổ sung đủ cho cơ thể 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày, ngoài nước lọc có thể tăng cường thêm các loại nước ép từ rau củ quả tươi.

Nên ăn nhiều các loại thực phẩm kích thích quá trình sản sinh collagen cho da như thịt heo, cá hồi, sữa, các loại hạt và tinh dầu tự nhiên.

Nên ăn sữa chua không đường hoặc ít đường từ 1 – 2 hũ/ngày để có thể nuôi dưỡng làn da trắng sáng, mịn màng từ sâu bên trong.

Hạn chế các đồ uống và thức ăn dễ khiến da bị thâm sạm như tôm, cua, mực, thịt bò, cà phê, trà đặc, rượu bia và nước ngọt có gas.

Cách phòng ngừa tình trạng dị ứng kem chống nắng

Tình trạng dị ứng có thể sẽ lặp lại nhiều lần nếu bạn liên tục gặp sai lầm trong việc chọn lựa và sử dụng kem chống nắng. Nếu triệu chứng bùng phát thường xuyên sẽ khiến cho tổn thương da thêm nặng nề. Chính vì thế mà bạn cần chủ động phòng ngừa bằng việc thực hiện các biện pháp sau đây:

Thận trọng khi lựa chọn các loại kem chống nắng, đọc kỹ thành phần của sản phẩm trước khi mua về dùng.

Có thể tham khảo ý kiến bác sĩ da liễu để được tư vấn về sản phẩm kem chống nắng an toàn và thích hợp nếu bạn sở hữu một làn da nhạy cảm.

Cần chú ý bảo quản kem chống nắng đúng cách để tránh hư hỏng, đồng thời tuyệt đối không sử dụng sản phẩm đã hết hạn sử dụng.

Trước khi thoa kem chống nắng nên vệ sinh da sạch sẽ và không thoa 1 lớp kem quá dày. Cuối ngày hãy tẩy trang và vệ sinh da, đồng thời dưỡng ẩm cho da đầy đủ.

Dị ứng kem chống nắng không phải là tình trạng quá nghiêm trọng và có thể khắc phục nhanh chóng nếu sớm phát hiện và can thiệp. Tuy nhiên, nếu chủ quan tổn thương da có thể trở nên nặng nề và dễ để lại thâm sẹo sau điều trị. Tốt nhất, trước khi sử dụng bất cứ loại kem chống nắng nào, bạn nên tìm hiểu kỹ lưỡng để dự phòng nguy cơ bị dị ứng.

Nhận Biết Feo, Fe2O3 &Amp; Fe3O4 ..!!!

pác nèo giúp mình nhận biết FeO, Fe2O3 & Fe3O4 dzoi’ (mình dư nhìu keng lém nè)

Ông anh già rồi không nói làm gì. Thời đại bây h thi trắc nghiệm không bao h có cái gì rõ ràng cả. Chỉ dùng thế thôi.Nếu đáp án cho thêm chất thì ta lấy thêm cho chính xác hơn Giống như phân biệt mấy chất gluxit. Nếu thuốc thử là Cu(OH)2 thì phải hiểu nó gồm cả: Cu(OH)2/OH-,t* Cu(OH)2,t* thường. Cu(NH3)4(OH)2. Nếu không chả làm nổi

mà các em lớp 9 chỉ dùng những phản ứng đơn giản như kiểu cho NaOH thui các ông cứ làm khó em thế

Nếu thế thì làm kiểu gì hả ??? làm tự luận thì phải lí luận chặt chẽ chứ còn nếu muốn trắc nghiệm, thì chẳng ai ra cái bài này cả, mà đã ra bài này dĩ nhiên là tự luận. Còn trắc nghiệm thì đem các chất đề bài cho mà thế vào rùi làm

dĩ nhiên nhận biết là tự luận gòi mình đồng ý với Powerboy sử dụng HNO3 đn..hok bik coàn cách nèo khac’ hok

Cách khác thì nhiều lắm… Nhưng nếu e thik thì HNO3 là đc rồi

Trích: @ luonbenban_dubanonoidau Theo em làm như Power_boy cũng được Đầu tiên cho vào HNO3 Cái nào cho khí là FeO và Fe3O4 Cái ko thoát khí là Fe2O3 Cho Cu vào dd thu được sau khi cho FeO và Fe3O4 vào HNO3 ấy Cái nào thấy Cu tan tạo dd màu xanh thì chất đầu tiên là Fe3O4 Cái còn lại là FeO em ui, em lầm nặng rùi em ui Fe trong FeO và Fe3O4 đều bị Oxi hó lên hóa trị cao nhất là Fe3+ thế thì cái nào cũng là dd màu xanh hết

Trích: @ powerboy em ui, em lầm nặng rùi em ui Fe trong FeO và Fe3O4 đều bị Oxi hó lên hóa trị cao nhất là Fe3+ thế thì cái nào cũng là dd màu xanh hết Em biết rồi ạ, về nhà mới nghĩ ra, đang định lên xóa thì bị anh bắt thóp mất rồi Bài này nếu tính ra thì cũng có nhiều cách, dài cũng có, ngắn cũng có nhưng chủ yếu là dùng phương pháp định lượng Cho vào HNO3 như power_boy Nếu ko thích dùng định lượng thì sau khi nhận biết được FeO và Fe3O4 cho 2 chất ấy vào HCl, xong rồi cho dd thu được dd NaOH. Cái nào cho kết tủa trắng xanh là FeO, còn vừa có trắng xanh vừa có nâu đỏ là Fe3O4 Nói chung là em vẫn còn mấy cách nữa nhưng hầu như là tương tự thế này cả

Tìm Hiểu Về Nhóm Máu O Rh+ Và O Rh

Đến nay, các nhà khoa học đã phát hiện mỗi người trong chúng ta có tới 30 hệ nhóm máu với khoảng 300 loại kháng nguyên khác nhau nhưng quan trọng nhất là 2 hệ nhóm máu ABO và hệ Rh. Hệ ABO có 4 nhóm máu: A, B, AB và O và hệ Rh có 2 nhóm máu là Rh+ và Rh-. Trong đó, thuộc vào hạng nhóm máu siêu hiếm.

Hiểu về nhóm máu O Rh+ và O Rh-

Trong nhóm máu hiếm O Rh thì Rh là viết tắt của chữ Rhesus – yếu tố Rhesus (Rhesus factor) và có 2 loại là Rh+ và Rh-. Trong đó, nhóm máu Rh- rất hiếm và ở Việt Nam chỉ chiếm 0,4‰(phần nghìn), còn Nhóm Rh+ chiếm đến gần 100%.

Trong cuộc sống, những người có nhóm máu hiếm Rh- có khả năng gặp những khó khăn và rủi ro cao hơn so với những người có nhóm máu khác bởi các lý do sau:

– Khi họ cần phải truyền máu thì không phải lúc nào cũng có sẵn . Thực tế cho thấy các cơ sở tiếp nhận máu hoặc bệnh viện thường không dự trữ đầy đủ tất cả các nhóm máu.

– Người mang nhóm máu Rh- thì trong cơ thể không có các kháng nguyên của nhóm máu Rh nên không thể chống lại kháng nguyên của nhóm Rh. Khi cơ thể có phản ứng mẫn cảm với nhóm máu này như được truyền máu, mổ đẻ… sẽ sinh ra kháng thể chống lại Rh+. Từ lần tiếp xúc thứ hai trở đi với nhóm máu Rh+, trong cơ thể người có nhóm máu Rh- sẽ có phản ứng giữa kháng thể và kháng nguyên Rh gây ra tình trạng miễn dịch gây tan máu.

Một số giải pháp cho những người mang nhóm máu O Rh

Một khi phát hiện có người trong gia đình thuộc nhóm máu hiếm thì cần động viên các thành viên khác của gia đình người đó đi xét nghiệm nhóm máu. Sau đó lập danh sách để theo dõi và tư vấn sức khỏe cho những người có nhóm máu hiếm.

Vận động người có nhóm máu hiếm tham gia hiến máu tình nguyện; thực hiện việc lưu trữ và cung cấp nhóm máu hiếm trong các trường hợp cần truyền máu.

Thành lập và tổ chức ra các câu lạc bộ những người có nhóm máu hiếm để quản lý, tư vấn sức khỏe và hỗ trợ giữa các thành viên trong các trường hợp cần truyền máu.

Quan tâm đến sức khỏe của bản thân và động viên những người thân trong gia đình xét nghiệm để biết chính xác nhóm máu.

Thông báo nhóm máu Rh(-) của mình với các cơ sở khám và điều trị bệnh và đặc biệt là khi cần truyền máu và chăm sóc thai nghén.

Tích cực tham gia câu lạc bộ những người có nhóm máu hiếm để sẻ chia thông tin và hỗ trợ nhau trong những trường hợp cần truyền máu.

Cre: www.nihbt.org.vn

Chuyên Nga Nh Đa O Ta O Trình Độ Tha C Sĩ Tên Chuyên Nga Nh Đa O Ta O: Ngôn Ngữ Trung Quốc 3.2. Tóm Tắt Về Chương Trình Đa O Ta O Đề Án Mở Ngành Đào T

2 3. Ứng dụng (III) Có khả năng ứng dụng 4. Phân tích (IV) Có khả năng phân tích 5. Tổng hợp (V) Có khả năng tổng hợp 6. Đánh giá (VI) Có khả năng đánh giá và sáng tạo Chuẩn đầu ra trình độ Thạc sĩ Ngôn ngữ Trung Quốc (theo quy định tại thông tư 07/2015) gồm có 3 nhóm chuẩn đầu ra như sau: Bảng 5.2 : Bảng tổng hợp đánh giá chuẩn đầu ra theo các mức trình độ năng lực Ký hiệu – Chủ đề CĐR Nội dung CĐR Trình độ năng lực CĐR1 Kiến thức chung CĐR1.1 Lý luận chính trị – Biết, hiểu và có thể trình bày rõ các nguyên lý, phạm trù, qui luật của phép biện chứng và vận dụng được trong phân tích hiện thực; – Hiểu rõ chủ trương, đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam. CĐR1.2 Ngoại ngữ 2 – Có thể sử dụng một ngoại ngữ khác như Tiếng Pháp, Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn… ở trình độ B1 theo Khung tham chiếu Châu Âu (CEFR) hay bậc 3/6 theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kiến thức cơ sở ngành CĐR1.3 Khối kiến thức cơ sở của ngành – Hiểu và xác định được vấn đề trọng tâm cần giải quyết trong nghiên cứu khoa học; Xác định phương pháp và giải pháp để giải quyết vấn đề; Biết cách triển khai và điều chỉnh giải pháp trong quá trình ứng dụng thực tiễn. – Nắm vững có hệ thống về các hiện tượng, khái niệm, các quan hệ và quy luật phát triển của khối kiến thức cơ sở ngành như ngôn ngữ học phương Tây, Ngôn ngữ học tri nhận, Giao tiếp liên văn hóa, Văn hóa Trung Quốc, Hán ngữ hiện đại… III, IV Kiến thức chuyên CĐR1.4 Những hiểu biết – Nắm vững có hệ thống, hiểu sâu sắc về các hiện tượng, các khái niệm thuộc lĩnh vực chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc IV, V

7 ( 现代汉语 ) Giao tiếp liên văn hóa ( 跨文化交际 ) Ngữ âm học ( 语音学 ) Ngôn ngữ học Phương Tây ( 西方语言学 ) Nghiên cứu dịch thuật ( 翻译研究 ) Hán ngữ cổ đại ( 古代汉语知识 ) Hán tự và Văn hóa ( 汉字与文化 ) Văn hóa Trung Quốc ( 中国文化 ) Ngôn ngữ học tri nhận ( 认知语言学 ) C. PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Ngôn ngữ học đại cương ( 语言学基础理论 ) Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ 2( 第二语言习得理论 ) Ngữ pháp học ( 汉语语法学 ) Ngôn ngữ học đối chiếu ( 对比语言学 ) Từ vựng học ( 词汇学 )

8 Phong cách học ( 风格学 ) Tu từ học ( 修辞学 ) Từ ngoại lai ( 外来词 ) Từ vựng Hán ngữ cổ đại ( 古代汉语词汇 ) Từ vựng Hán ngữ đương đại ( 当代汉语词汇 ) Ngôn ngữ Xã hội học ( 社会语言学 ) Ngữ dụng học ( 语用学 ) Ngữ nghĩa học ( 词义学 ) PHẦN TỐT NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp X X X