Top 5 # Tai Sao Bi Rung Toc Sau Khi Sinh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Đau Tai Sau Khi Cắt Amidan Phải Làm Sao?

Thứ nhất amidan là gì?

Amidan là tổ chức lympho nằm hai bên phía sau họng, chúng là hệ thống phòng vệ đầu tiên của hệ miễn dịch, có vai trò ngăn chặn các vi khuẩn và virus có hại xâm nhập vào cơ thể thông qua đường mũi hoặc đường miệng. Ngoài ra amidan còn sản sinh ra các kháng thể igG giúp chống lại các tác nhân gây bệnh, tăng cường đề kháng cho cơ thể.

Vì nằm ở ví trí giao điểm giữa đường ăn và đường thở nên amidan rất dễ bị viêm. Khi bị viêm amidan người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng khó chịu như amidan sưng đỏ, nhiễm trùng, họng đau rát, khó nuốt, ho, khàn tiếng, sốt, mệt mỏi,… Nếu không được điều trị sớm bệnh sẽ chuyển thành viêm amidan mãn tính rất khó điều trị và có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như viêm cầu thận, viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi,…

Một trong những phương pháp điều trị viêm amidan hiệu quả đó là phẫu thuật cắt amidan. Tuy nhiên không phải trường hợp viêm amidan nào cũng nên phẫu thuật và sau khi phẫu thuật cắt amidan có thể xảy ra một số biến chứng nguy hiểm.

Thứ hai là bị đau tai sau khi phẫu thuật cắt amidan

Nhiều trường hợp người bệnh sau khi cắt amidan gặp phải các biến chứng như đau tai, chảy máu, đau họng, sưng họng,… Nguyên do được giải thích là: amidan có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây hại từ môi trường bên ngoài, được coi là lá chắn phòng vệ đầu tiên của cơ thể. Khi cắt amidan thì coi như ta đã mất đi hệ thống phòng vệ đó, khiến các tác nhân gây hại từ môi trường dễ dàng xâm nhập và cơ thể gây nên những bệnh lý khác nhau, đặc biệt là các bệnh lý về tai, mũi, họng,…

Trong trường hợp người bệnh bị đau tai sau khi cắt amidan thì nguy cơ người bệnh đã bị mắc viêm tai giữa. Nếu tình trạng này kéo dài và không có dấu hiệu giảm thì người bệnh nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, phát hiện và điều trị sớm, tránh để quá lâu sẽ dẫn đến những biến chứng nặng hơn.

Thứ ba là làm gì để ngăn ngừa đau tai sau khi cắt amidan?

4 giờ đầu sau phẫu thuật người bệnh cần nằm nghỉ ngơi, không được ăn uống và vận động mạnh, tránh ảnh hưởng đến vết mổ

Cần nghỉ ngơi, thư gian theo hướng dẫn của bác sĩ, không được nói chuyện ngay sau khi phẫu thuật để tránh gây ảnh hưởng đến giọng nói

Sau khi phẫu thuật người bệnh cần lưu lại bệnh viện để theo dõi, hạn chế nguy cơ xuất huyết sau mổ

Giữ ấm cơ thể, đặc biệt là vùng cổ, họng

Không được ăn các loại đồ ăn cứng, đồ cay nóng hoặc đồ lạnh gây ảnh hưởng đến vết mổ

Tuyệt đối không được hút thuốc và sử dụng đồ uống chứa chất kích thích như rượu bia, cà phê, chè…

Cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ tránh tình trạng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật cắt amidan và tránh tình trạng vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm vùng họng.

Người bệnh có thể uống nước lọc, sữa tươi, sữa chua, nước ép trái cây,… để tăng cường hệ miễn dịch, giúp phục hồi nhanh sau phẫu thuật

Nếu sau phẫu thuật có biểu hiện gì khác thường thì cần thông báo cho bác sĩ ngay

Bị Đau Tai Sau Khi Cắt Amidan Có Sao Không?

Thứ Hai, 18-12-2017

THẮC MẮC: Bác sĩ ơi, cho em hỏi hiện tượng bị đau tai sau khi cắt amidan có sao không vậy ạ? Làm thế nào để khắc phục tình trạng này hiệu quả nhất. Em cắt amidan cách đây một tuần, mấy ngày đầu sau khi cắt xong thì hơi đau một chút, ngoài ra không có dấu hiệu gì thêm. Nhưng cho đến ngày thứ 7 sau khi cắt thì hiện tượng đau tai bắt đầu xuất hiện, đặc biệt là đau nhức vào buổi tối, không thể nào ngủ được. Em đang lo lắng quá, không biết hiện tượng bị đau tai sau khi cắt amidan có sao không? Mong bác sĩ có thể giải đáp giùm em câu hỏi này càng sớm càng tốt. Cám ơn bác sĩ! (Trần Trang – Bình Dương) GIẢI ĐÁP THẮC MẮC:

Sau khi cắt amidan bị đau tai có sao không?

Chào bạn Trần Trang! Như chúng ta đã biết, Amidan là một bộ phận của họng, là hệ thống phòng vệ đầu tiên của hệ miễn dịch và đóng vai trò thanh lọc các vi khuẩn hoặc virut muốn xâm nhập vào cơ thể thông qua đường mũi hoặc đường miệng. Viêm amidan thường xảy ra khi tình trạng nhiễm khuẩn hoặc virut trở nên quá tải làm chúng sưng lên và viêm. Một trong những phương pháp điều trị hiệu quả bệnh viêm amidan đó chính là phẫu thuật. Tuy nhiên, sau khi phẫu thuật cũng có thể xảy ra một số biến chứng nguy hiểm, khó lường trước được như:

+ Đau rát họng cùng với sự xuất hiện của các chứng bệnh viêm tai viêm họng.

+ Tắc nghẽn đường thở sau khi phẫu thuật.

+ Tắc nghẽn đường thở amidan dẫn tới phù phổi.

+ Chấn thương mô họng phần phẫu thuật.

+ Amidan còn sót lại sau khi cắt.

+ Cơ thể bị mất nước, sụt cân, sốt cao.

+ Tái phát bệnh sau một thời gian phẫu thuật.

+ Thay đổi giọng nói sau thời gian bị nghẹn lâu.

+ Những chấn thương gây tâm lí cho người bệnh dẫn tới bệnh sẽ ngày một nặng hơn.

+ Có hiện tượng chảy máu sau khi phẫu thuật.

+ Có thể dẫn tới tử vong nếu tình trạng biến chứng nặng.

+ Đi tiểu ít và thẫm màu, chứng táo bón xuất hiện.

Đối với trường hợp của bạn cảm thấy đau tai sau khi cắt amidan được xem là một biến chứng thường gặp của các bệnh nhân. Trường hợp này có thể là do tình trạng đau họng và viêm họng sau khi cắt amidan. Như chúng ta đã biết, amidan làm nhiệm vụ bảo vệ, nếu bị cắt đi thì chức năng bảo vệ vùng họng cũng sẽ bị giảm xuống làm người bệnh dễ mắc các bệnh về đường họng có thể dễ dẫn đến các bệnh về tai, mũi. Trong trường hợp đau tai bạn cần phải chú ý đề phòng bệnh viêm tai giữa. Chính vì vậy, nếu không may gặp những biến chứng nói trên, người bệnh nên nhanh chóng trở lại bệnh viện để kiểm tra, có phương pháp xử lý kịp thời nhất, tránh trường để lâu nguy hiểm đến tính mạng.

Cách phòng ngừa các biến chứng sau khi cắt amidan

Như đã nói ở trên, sau khi cắt amidan có thể xảy ra một số biến chứng nguy hiểm. Chính vì vậy, những ngày đầu tiên sau cắt amidan bệnh nhân cần được theo dõi để tránh nguy cơ xuất huyết sau phẫu thuật. Ngoài ra cần chăm sóc cẩn thận để bệnh phục hồi nhanh mà không gây ra biến chứng gì? Lúc này người bệnh nên chú ý và thực hiện tốt một số vấn đề cơ bản như:

+ Trong 4 giờ đầu bệnh nhân không nên vận động mạnh, cần nằm nghiêng sang một bên và không gối đầu cao để tránh làm tổn thương vết cắt gây chảy máu.

+ Bệnh nhân nên kiêng nói chuyện to hay khạc nhổ mạnh sẽ làm vết thương bị rách gây chảy máu nhiều. Nếu gặp phải tình trạng chảy máu nhiều thì nên đưa bệnh nhân tới bệnh viện để các bác sĩ để cầm máu đúng cách và kịp thời.

+ Bệnh nhân cũng không nên ăn những thức ăn cứng có thể gây cọ xát với vết thương làm vết thương chảy máu nhiều. Thay vào đó bạn nên ăn các loại thức ăn lỏng, mềm để hạn chế thấp nhất những tổn thương có thể xảy ra.

+ Tránh các thực phẩm, thức uống gây kích thích như rượu bia, nước lạnh, đồ ăn cay nóng, vì những chất này có thể phá hủy niêm mạc họng.

+ Cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách để tránh tình trạng viêm nhiễm ở khoang miệng. Súc miệng, chải răng sau mỗi bữa ăn với kem đánh răng và súc miệng với nước muối ngăn chặn tình trạng nhiễm khuẩn.

+ Nên giữ ấm cho cơ thể và đặc biệt là vùng họng, khi ra đường nên bịt khẩu trang, mặc quần áo kín đáo.

Tại Sao Sau Khi Sinh Kinh Nguyệt Không Đều?

Kinh nguyệt sau khi sinh như thế nào?

Người phụ nữ mất kinh kể từ khi bắt đầu bước vào thời kỳ mang thai. Kinh nguyệt sẽ trở lại bình thường sau khi sinh em bé. Tuy nhiên, thời gian kinh nguyệt trở lại ở mỗi chị em là khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa từng người.

Những chị em không cho con bú, hoặc cai sữa cho con sớm thì kinh nguyệt sẽ trở lại sớm hơn, khoảng 1 tháng sau khi sinh con. Còn những người cho con bú thì kinh nguyệt sẽ trở lại ít nhất từ 6 tháng trở đi.

Thêm nữa, chu kỳ kinh nguyệt của chị em nếu có xuất hiện thì cũng khác biệt hẳn so với chu kỳ trước lúc chưa mang bầu, có thể bị rối loạn. Chỉ có một số ít các chị em sẽ có chu kỳ đều đặn như những chu kỳ khi chưa sinh em bé.

Trong khoảng thời gian sau sinh ngay cả khi kinh nguyệt đã xuất hiện một vài lần thì chị em vẫn có thể bị kinh nguyệt không đều. Rối loạn kinh nguyệt sau khi sinh là vấn đề mà nhiều chị em gặp phải.

Hiện tượng kinh nguyệt sau sinh

Tại sao sau khi sinh kinh nguyệt không đều?

Kinh nguyệt không đều sau sinh là tình trạng kinh nguyệt không diễn ra theo một chu kỳ nhất định về máu kinh, số ngày hành kinh và lượng máu kinh.

Trong quá trình phát triển và trưởng thành ở nữ giới, chị em sẽ trải qua nhiều giai đoạn bị rối loạn chu kỳ kinh nguyệt như giai đoạn dậy thì, giai đoạn tiền mãn kinh… tình trạng rối loạn kinh nguyệt sau sinh là một trong số đó.

Tư vấn miễn phí và đăng kí khám bệnh phụ khoa miễn phí qua nút sau đây hoặc hãy gọi điện ngay cho chúng tôi qua đường dây nóng 0366.880.866 hoặc sử dụng tiện ích chat online phía dưới.

Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt sau sinh

Sự thay đổi hormone trong lúc mang thai là một phần nguyên nhân gây ra tình trạng kinh nguyệt không đều sau sinh.

Người mẹ sau khi sinh sẽ phải đối diện với nhiều sự thay đổi về lối sống, chăm sóc con và áp lực tâm lý cũng vì thế mà xuất hiện, khiến chị em bị rối loạn kinh nguyệt sau khi sinh.

Làm gì khi bị rối loạn kinh nguyệt sau sinh?

Kinh nguyệt không đều sau sinh là hiện tượng bình thường mà thai phụ nào cũng gặp phải. Tuy nhiên, để sớm khắc phục tình trạng này, chị em muốn quay trở lại cuộc sống sinh hoạt và làm việc như thường thì cần phải xây dựng cho mình lối sống khoa học, điều độ như sau:

Kinh nguyệt không đều sau sinh

Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh và có đầy đủ sữa nuôi con. Mẹ bầu cố gắng ăn nhiều hoa quả, trái cây mỗi ngày, nước ép sinh tố… tránh các đồ uống lạnh.

Lựa chọn các bài tập nhẹ nhàng, vừa giúp mẹ bầu lấy lại vóc dáng ban đầu vừa giúp cải thiện tình trạng rối loạn kinh nguyệt sau khi sinh rất tốt.

Sau khi sinh, cổ tử cung rộng mở và vùng kín của mẹ rất nhạy cảm với các tác nhân gây viêm như vi khuẩn và nấm nên mẹ bé nhớ giữ gìn vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ, không đi bơi.

Và cuối cùng, nếu như sau 6 tháng đến 1 năm mà mẹ bầu vẫn chưa xuất hiện chu kỳ kinh nguyệt hoặc vẫn bị rối loạn kinh nguyệt sau sinh thì nên đi khám bác sĩ.

Lưu ý: Chị em sau khi sinh thường chủ quan cho rằng họ chưa thể có thai cho đến khi chu kỳ kinh nguyệt xuất hiện hoặc rối loạn chu kỳ kinh nguyệt sau khi sinh kết thúc. Song điều này thực sự sai lầm vì chị em hoàn toàn không biết khi nào chu kỳ kinh nguyệt xuất hiện hoặc nếu có bị rối loạn thì sự rụng trứng vẫn luôn xảy ra. Do đó, chị em cần luôn luôn áp dụng các biện pháp tránh thai an toàn nếu không muốn thụ thai ngay sau đó.

Vì Sao Phụ Nữ Bị Rụng Tóc Sau Khi Sinh?

ất nhiều bà mẹ trẻ sau khi sinh con phải đối mặt với tình trạng rụng tóc. Theo phân tích của các bác sĩ thì có rất nhiều nguyên nhân gây ra rụng tóc ở các bà mẹ sau sinh.

Hiện tượng rụng tóc thường xảy ra trong khoảng từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 7 sau khi sinh, bắt đầu từ khu vực thái dương và vùng gần thóp. Đặc điểm là rụng từ chân tóc, khiến chân tóc sau khi rụng không rõ ràng ranh giới làm tóc trên đầu trở nên thưa thớt.

Rụng tóc ở phụ nữ sau sinh chủ yếu là do nội tiết ở sản phụ gây ra. Ở người khỏe mạnh cứ cách 5 năm lại thay đổi toàn bộ tóc 1 lần, do bình thường việc thay tóc được tiến hành theo giai đoạn và chia theo khu vực nên chúng ta không dễ nhận ra.

Trong thời gian mang thai lượng estrogen tiết ra tăng so với bình thường, tuổi thọ của tóc được kéo dài. Khi đứa bé ra đời, hàm lượng estrogen bắt đầu giảm để phục hồi lại trạng thái cân bằng bình thường như trước khi mang bầu, do đó sẽ có hiện tượng rụng tóc sau sinh.

Một số chị em do ăn uống đơn điệu trong thời gian mang bầu, không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể mẹ và thai nhi. Thời gian ở cữ lại lo béo phí ảnh hưởng đến vóc dáng nên ăn uống kiêng khem, thiếu chất…vì thế tóc dễ bị gãy rụng.

Để phòng ngừa hoặc giảm thiểu hiện tượng rụng tóc sau sinh, chị em cần giữ tinh thần thật thoải mái, vui vẻ trong thời gian mang bầu và sau sinh. Cần chú y chế độ ăn uống cân bằng, ăn ít đồ ngọt, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, đồ hải sản, các loại đậu, trứng…để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể và tóc. Tốt nhất là đến khám các bác sĩ da liễu để có hướng điều trị sớm khi xuất hiện hiện tượng rụng tóc.