Top 9 # Tại Sao Bị Suy Thận Mạn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Tại Sao Bị Suy Thận?

Những nguyên nhân nào gây suy thận, thưa BS? Trong đó, với người Việt thì nguyên nhân nào đứng đầu ạ?

HÃY THAM KHẢO NHỮNG THÔNG TIN TỔNG HỢP DƯỚI ĐÂY

Nguyên nhân đầu tiên của bệnh suy thận mạn trên hầu hết các nước trên thế giới đó là xuất phát từ đái tháo đường. Đái tháo đường có thể nói là đại dịch trên toàn thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài ảnh hưởng này.

Theo thống kê cho thấy ở các nước mà tỷ lệ bệnh thận mạn do đái tháo đường chiếm tới 50%, thứ đến là cao huyết áp khoảng 30%, còn lại là các bệnh lý tại thận và một số bệnh suy thận mà cũng không biết rõ nguyên nhân là gì với tỷ lệ thế nào.

Ở Việt Nam cũng giống như các nước châu Á, chưa có một con số thống kê cụ thể về bệnh suy thận mạn nhưng các nước châu Á xung quanh chúng ta như Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Philippines và Nhật Bản … tỷ lệ suy thận hàng đầu là do đái tháo đường, theo tôi Việt Nam cũng vậy.

Suy thận hay tổn thương thận là tình trạng suy giảm chức năng của thận. Có nhiều nguyên nhân và bệnh lý dẫn đến suy thận.

Về thời gian mắc bệnh, người ta thường chia thành hai nhóm bệnh là suy thận cấp (thuật ngữ chuyên môn gọi là tổn thương thận cấp) và suy thận mạn (thuật ngữ chuyên môn gọi là bệnh thận mạn).

Nguyên nhân gây suy thận mạn:

– Bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp

– Viêm cầu thận

– Viêm ống thận mô kẽ

– Bệnh thận đa nang

– Tắc nghẽn kéo dài đường tiết niệu, có thể do phì đại tuyến tiền liệt, sỏi thận và một số bệnh ung thư

– Trào ngược bàng quang niệu quản gây ra tình trạng nước tiểu trào ngược lên thận

– Viêm đài bể thận tái phát nhiều lần

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất. chúng tôi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Trên hết, thay vì phải tìm cách chữa bệnh thì mình nghĩ chúng ta hãy nên giữ gìn sức khỏe thật tốt thông qua chế độ sinh hoạt, ăn uống lành mạnh. Phòng bệnh hơn chữa bệnh phải không nào?

Các thông tin trên website này được tự động tổng hợp, sưu tầm trên Internet, và thông tin chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào do việc áp dụng các thông tin trên website này gây ra.

Tại Sao Thiếu Máu Thường Gặp Ở Người Suy Thận Mạn?

Tại sao suy thận thường gây ra thiếu máu?

Khi quả thận bị bệnh hoặc bị hư hỏng, nó sẽ không sản sinh ra đủ hormon erythropoietin, đây là hormon giúp kích thích tủy xương sản sinh ra hồng cầu. Kết quả là tủy xương sản sinh ra số lượng ít hồng cầu, hậu quả là gây thiếu máu. Khi có ít tế bào hồng cầu trong máu, điều này sẽ làm cho cơ thể thiếu lượng oxy cần thiết.

Một nguyên nhân khác nữa gây thiếu máu ở những người bị bệnh suy thận mạn bao gồm lượng máu bị mất do quá trình chạy thận nhân tạo. Lý do là máu được luân chuyển ra ngoài cơ thể, qua hệ thống đường ống dẫn và thiết bị lọc nên thất thoát máu là điều khó có thể tránh khỏi/ Vì thế người bệnh sẽ bị mất máu sau mỗi lần chạy thận.

Nguyên nhân đứng thứ ba gây thiếu máu ở những người bệnh suy thận là do người bệnh thường ăn uống kém. Do vậy lượng sắt, vitamin B12, acid folic trong thực phẩm bệnh nhân ăn vào không đủ nhu cầu của cơ thể, không đủ tạo máu, cũng là lý do gây ra thiếu máu cho người bị suy thận.

Cần theo dõi thiếu máu ở bệnh nhân suy thận

Thiếu máu thường gây ra những triệu chứng gì?

Khi bị thiếu máu, người bệnh suy thận thường cảm thấy thường xuyên mệt mỏi, đau đầu, da xanh xao, hay bị chóng mặt, khó tập trung làm việc, khó thở, tức ngực. Bệnh nhân sẽ gặp các vấn đề về tim mạch: nhịp tim bất thường, cơ tim phì đại, suy tim. Để chẩn đoán mức độ thiếu máu, bệnh nhân sẽ được lấy mẫu máu, tiến hành xét nghiệm đếm hồng cầu, hoặc định lượng hemoglobin, nồng độ sắt có trong máu và bác sĩ sẽ kết luận bệnh nhân có bị thiếu máu hay không và mức độ thiếu máu như thế nào.

Cần làm gì với tình trạng thiếu máu do suy thận?

Tùy vào từng tình trạng cụ thể, mức độ, và nguyên nhân thiếu máu mà có hướng điều trị phù hợp. Viên uống thuốc bổ sung sắt có thể giúp cải thiện mức độ thiếu sắt và hemoglobin. Tuy nhiên, với những người đã đến giai đoạn chạy thận nhân tạo, có thể sẽ được bác sĩ chỉ định tiêm thuốc tạo máu.

Bên cạnh việc uống hoặc tiêm các thuốc tạo máu, việc tăng cường và bảo tồn chức năng thận là điều rất quan trọng đối với người bị suy thận. Sử dụng các sản phẩm thảo dược an toàn, hiệu quả cao đã và đang là xu hướng được nhiều người tin dùng. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương có nguồn gốc từ thiên nhiên điển hình trong số đó. Đây là sản phẩm có các thành phần như đan sâm, hoàng kỳ, dành dành , mã đề,… là những vị thuốc bổ thận, tăng cường chức năng thận. Theo Đông y, thận chủ cốt, thận tàng tinh, sinh tủy. Do vậy khi bồi bổ thận, khí huyết cũng sẽ dồi dào, cải thiện tình trạng thiếu máu. Sản phẩm còn được bổ sung thêm L- Carnitine fumarate, Co- Enzym Q10 giúp thận vận hành tốt hơn. Đặc biệt, sự góp mặt của linh chi đỏ, trầm hương giúp tăng cường sức khỏe toàn trạng, giảm mệt mỏi, có tác dụng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy thận. Ích Thận Vương vinh dự đạt giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” năm 2015, “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em lần thứ 4” năm 2016. Sản phẩm cũng được giới chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả.

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Suy Thận: Dấu Hiệu Phân Biệt Suy Thận Cấp Và Suy Thận Mạn Tính

Trước khi phân biệt và tìm hiểu chi tiết về suy thận cấp tính và suy thận mãn tính chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thế nào là suy thận. Bởi lẽ khá nhiều người đã nghe đến khái niệm về căn bệnh này, tuy nhiên để hiểu và nhận thức rõ về bệnh này không phải ai cũng biết.

Suy thận là tình trạng thận bị tổn thương và suy giảm chức năng hoạt động vốn có của nó. Vì là một cơ quan đảm nhận việc lọc thải chất độc, cặn bã cho cơ thể nên khi thận bị tổn thương sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe.

Suy thận chính là căn bệnh nguy hiểm và có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây

Trong những năm gần đây, số trường hợp mắc suy thận ngày càng gia tăng do nhiều nguyên nhân. Đây là một trong những bệnh lý nguy hiểm, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời nó có thể phát triển thành nhiều biến chứng nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của người mắc. Đặc biệt tình trạng suy thận có thể gây ra các hệ quả như , bệnh xuất tinh sớm hay tình trạng rối loạn cương dương ,…

Nguyên nhân gây suy thận

Có khá nhiều nhưng nguyên nhân được đưa ra để giải thích cho sự hình thành của chứng suy thận. Vậy cụ thể những nguyên nhân đang được đề cập đến là gì?

Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc suy thận ở người bệnh

Có khá nhiều những dấu hiệu bất thường của cơ thể phản ánh sự suy yếu của thận. Việc nắm rõ những dấu hiệu này sẽ giúp bạn dễ dàng cảnh giác với tình trạng sức khỏe của mình tốt hơn.

Người suy thận thường có dấu hiệu khó ngủ

Khó ngủ kèm biểu hiện ngưng thở khi ngủ là dạng rối loạn và là triệu chứng khá điển hình ở người suy thận. Tình trạng này có thể diễn ra khoảng vài giây cho đến một phút. Sau các lần tạm ngừng, hơi thở người bệnh sẽ trở lại như bình thường và có âm thanh khịt mũi to. Trong trường hợp khi ngủ mà cơ thể phát ra tiếng ngáy to và kéo dài thì cần đi kiểm tra bởi đây là tình trạng đáng lo ngại.

Khi bị suy thận sẽ có biểu hiện đau đầu, mệt mỏi và suy nhược cơ thể

Đa số người bệnh thận đều có tình trạng thiếu máu. Việc thiếu máu sẽ xảy ra khi hiệu suất làm việc của thận chỉ ở mức 20 – 50%. Điều này hiển nhiên sẽ dẫn đến các dấu hiệu đau đầu, mệt mỏi và suy nhược ở người bệnh.

Người suy thận hay có triệu chứng da khô và ngứa ngáy

Da khô và ngứa ngáy cũng là 1 triệu chứng điển hình của bệnh suy thận. Cụ thể khi người bình thường sở hữu 1 quả thận khỏe mạnh thì cơ thể sẽ luôn được thanh lọc và đào thải cặn bã, chất độc. Quá trình đào thải này giúp sản sinh ra các tế bào hồng cầu khỏe mạnh và giúp da dẻ đẹp hơn. Còn ngược lại trong trường hợp thận bị suy yếu thì tình trạng da khô kèm ngứa ngáy sẽ xảy ra.

Một số các dấu hiệu suy thận khác

Ngoài các dấu hiệu và triệu chứng nếu trên, khi thận bị suy giảm chức năng và gặp các vấn đề bất thường, cơ thể người bệnh còn có thể xuất hiện các triệu chứng sau đây:

Xuất hiện hiện tượng mùi hôi miệng có vị kim loại

Tình trạng đau lưng diễn ra thường xuyên hơn

Thay đổi khi đi vệ sinh: mùi và màu nước tiểu khác biệt đôi khi còn ra kèm máu,…

Bệnh suy thận được chia làm 2 cấp độ là cấp tính và mãn tính. Vậy cụ thể hai tình trạng này có gì khác biệt?

Suy thận cấp tính là tính trạng thận bị suy giảm chức năng một cách đột ngột, mất đi khả năng đào thải cặn chất ra khỏi cơ thể.

Nguyên nhân gây ra suy thận cấp tính chủ yếu là do tuổi tác, khi tuổi càng cao thì nguy cơ mắc bệnh theo đó cũng gia tăng theo. Ngoài nguyên nhân này ra, người bệnh có thể mắc phải suy thận cấp tính do các lý do sau:

Sốc do giảm thể tích máu: triệu chứng chủ yếu của nguyên nhân này là chảy máu quá nhiều và mất nước.

Sốc do tim: nhồi máu cơ tim cấp, hội chứng ép tim,…

Sốc do nhiễm khuẩn: theo đó các hiện tượng nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa,… được xem là tác nhân rất dễ gây bệnh.

Ngoài ra các nguyên nhân như xơ gan mất bù, thiểu dưỡng hoặc sốc do tan máu cấp cũng khiến cho nguy cơ suy thận gia tăng.

Suy thận cấp tính là tình trạng rất nguy hiểm. Nó thường diễn ra rất nhanh chóng trong vài giờ hoặc vài ngày. Thậm chí người bệnh có thể phải đối diện với tình trạng tử vong nếu không được điều trị kịp thời.

Tuy nhiên nếu bệnh suy thận được chẩn đoán sớm và tiếp nhận điều trị tích cực, tình trạng bệnh lý này có thể được chữa khỏi hoàn toàn và sức khỏe người bệnh sẽ không bị đe dọa gì nữa. Chính vì vậy việc tham khảo và nắm rõ các dấu hiệu bệnh mà chúng tôi vừa nêu trên là rất quan trọng.

Bệnh thận mãn tính (suy thận mãn tính) được hiểu là chức năng thận bị suy giảm hoặc ngừng hoạt động. Theo đó thận không thể đào thải các chất độc và dịch thừa ra khỏi máu. Khi mà tình trạng suy giảm chức năng này kéo dài trên 3 tháng và không được điều trị khỏi thì bệnh đang ở giai đoạn mãn tính.

So với suy thận cấp tính, các nguyên nhân gây suy thận mãn tính có chút khác biệt. Cụ thể các nhân tố được đưa ra để lý giải cho sự xuất hiện của bệnh lý này gồm có:

Mức độ nguy hiểm của suy thận mãn tính gây ra cho người bệnh cũng không hề nhỏ. Cụ thể khi mắc bệnh nếu người bệnh không tiếp nhận điều trị kiên trì để suy giảm các triệu chứng bệnh, bạn có thể mắc phải một số các biến chứng bao gồm:

Giải pháp cho người bệnh suy thận cấp và mãn tính

Nếu như Tây y điều trị suy thận theo hướng ức chế và ngăn chặn triệu chứng thì Đông y lại chú trọng chữa trị theo nguyên tắc bảo tồn, tức là kết hợp điều trị triệu chứng và phục hồi chức năng thận một cách tự nhiên. Một trong những sản phẩm tiên phong áp dụng thành công cơ chế đó chính là Cao bổ thận Tâm Minh Đường.

Đây là thành quả hơn 10 năm nghiên cứu của đội ngũ lương y bác sĩ Tâm Minh dựa trên tinh hoa nền y học cổ truyền kết hợp với thành tựu của Y học hiện đại. Theo đó, Cao bổ thận Tâm Minh Đường triệt tiêu suy thận theo 3 hướng tấn công chính:

Sau nhiều lần cải biến, các bác sĩ thuộc phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường (Cơ Sở Hà Nội: 0983.34.0246 , Cơ sở Sài Gòn: 0903.876.437 ) đã gia giảm một số loại thảo dược như: Nhung Hươu, Sâm Cau, Dâm Dương Hoắc, Ba Kích, Nhục Thung Dung… bên cạnh các loại dược liệu cũ: Xích đồng, tơ hồng xanh, cẩu tích, dây đau xương, cỏ xước, tục đoạn… tạo nên phiên bản Cao bổ thận Tâm Minh Đường Plus.

Cao bổ thận Tâm Minh Đường Plus được chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên

Bên cạnh đó, Cao bổ thận Plus còn hội tụ nhiều ưu điểm nổi bật như:

Nguyên liệu chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên, được trồng tại Viện Dược Liệu của Bộ Y Tế, đạt tiêu chuẩn CO – CQ.

Phương thức điều chế dạng cao nguyên chất giúp khắc phục tính mùa vụ của dược liệu, tinh chất thu được ở mức tối đa. Bệnh nhân chỉ cần lấy một lượng cao vừa đủ hòa tan với 150ml nước ấm là có thể sử dụng, các tinh chất có điều kiện thẩm thấu nhanh, an toàn với dạ dày, hiệu quả tăng gấp 3 – 4 lần so với các dạng thức điều chế khác.

Sản phẩm không có tác dụng phụ, không tân dược, không chất bảo quản, an toàn với sức khỏe người bệnh

Đóng gói nhỏ gọn, thuận tiện cho quá trình sử dụng và mang theo khi đi du lịch hay đi công tác xa.

Cách sử dụng cao bổ thận Tâm Minh Đường Plus

BẠN CẦN BÁC SĨ TƯ VẤN THĂM KHÁM TRỰC TIẾP?

Hiệu quả của Cao bổ thận Plus đã được kiểm chứng bởi hàng ngàn người bệnh. Thông thường lộ trình điều trị bệnh suy thận của Cao bổ thận sẽ trải qua những giai đoạn chính như sau:

Trên thực tế, liệu trình điều trị ở mỗi bệnh nhân sẽ không giống nhau, do đó, người bệnh cần đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và chẩn đoán sớm.

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Dấu Hiệu Nhận Biết Suy Thận Mạn

Phóng to Suy thận giai đoạn cuối bắt buộc phải chạy thận

Thận của một người có thể chết đi, tạm ngưng hoạt động hoặc không thể hoạt động được vì một bệnh lý nào đó. Nếu chỉ tạm ngưng hoạt động trong thời gian ngắn và được điều trị đúng, kịp thời, thận sẽ hoạt động trở lại.

Có thể nhận biết triệu chứng của suy thận cấp qua số lượng nước tiểu thải ra trong ngày. Nếu bệnh nhân không có nước tiểu, hoặc nước tiểu đi được có lượng dưới 100ml trong vòng 24g là dấu hiệu cho biết bị suy thận cấp. Ngoài ra, bệnh nhân còn có các dấu hiệu khác như phù, sưng mặt, sưng mi mắt do ứ nước trong cơ thể.

Trong khi đó, triệu chứng của bệnh suy thận mãn lại kín đáo hơn. Bệnh nhân thường chỉ có triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, không muốn ăn, thiếu máu (thận còn có chức năng tiết ra kích thích tố để sinh hồng cầu). Nếu không để ý, bệnh nhân sẽ không đi khám bệnh và bỏ qua các triệu chứng này.

Để chẩn đoán suy thận mãn, phải cần đến những xét nghiệm cơ bản là đánh giá nồng độ urê máu và créatinine máu. Để phát hiện sớm một bệnh nhân có bị suy thận mãn hay không, trong quá trình theo dõi các bệnh lý nội khoa (cao huyết áp, tiểu đường…) bác sĩ phải thường xuyên cho bệnh nhân kiểm tra định kỳ hai chỉ số urê và créatinine.

Để phòng ngừa suy thận mạn, khi bị nhiễm trùng đường tiểu phải đi khám và điều trị đúng cách; tránh bị sạn thận bằng cách uống nước nhiều. Khi bị sạn thận (cũng có thể gây ra nhiễm trùng đường tiểu) phải điều trị ngay để không gây bế tắc. Uống đủ nước để duy trì lượng nước tiểu khoảng 1,5 lít/ngày. Không nên ăn quá nhiều đạm động vật, vì ăn nhiều đạm sẽ làm thận phải hoạt động nhiều hơn (chức năng chính của thận là biến dưỡng chất đạm). Tránh ăn mật cá, mật rắn, tránh để nhiễm trùng, nhiễm độc… Khi bệnh nhân có bệnh cao huyết áp, tiểu đường… cần tuân thủ điều trị thuốc và thực hiện chế độ ăn uống theo lời khuyên của bác sĩ.