Top 11 # Tai Sao Co Gio Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Tại Sao Mắt Bạn Bị Co Giật?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Hoàng Thanh Nga – Bác sĩ Mắt – Khoa khám bệnh và Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Khi mắt bị co giật, mí mắt sẽ nhấp nháy và bạn không thể điều khiển cho nó dừng lại. Đôi khi cơ mắt bị giật liên tục ảnh hưởng đến cả hai mắt. Mí mắt co giật nhanh và liên tục trong 1 – 2 phút.

Tình trạng cơ mắt bị giật liên tục không gây đau, thường vô hại và sẽ tự biến mất. Nhưng nếu co thắt với cường độ mạnh, mí mắt của bạn có thể phải nhắm hoàn toàn và sau đó mở lại, lặp lại nhiều lần làm ảnh hưởng đến khả năng nhìn.

Một số người có cơ mắt bị giật liên tục cả ngày, và thậm chí sẽ kéo dài trong nhiều ngày, vài tuần hoặc vài tháng. Điều này sẽ gây khó chịu và ảnh hưởng khá nhiều đến chất lượng cuộc sống.

Trong trường hợp hiếm gặp, tình trạng mắt bị co giật không biến mất sẽ khiến bạn phải nháy mắt hoặc nheo mắt mọi lúc. Nếu bạn không thể giữ cho đôi mắt của mình mở ra bình thường, sẽ rất khó để bạn quan sát tốt.

Bạn nên đi khám bác sĩ nếu:

Mắt co giật kéo dài hơn 1 tuần;

Mí mắt của bạn phải nhắm lại hoàn toàn;

Các cơ mặt khác cũng bị co thắt;

Đỏ, sưng hoặc chảy nước mắt;

Sụp mí mắt trên.

2.1. Mắt co giật nhẹ

Cơ mắt bị giật liên tục cũng có thể là kết quả của sự kích thích bề mặt mắt (giác mạc) hoặc màng lót mí mắt (kết mạc).

2.2. Tật giật ở mắt

Tật giật ở mắt lành tính thường xuất hiện ở độ tuổi trung niên và dần trở nên tồi tệ hơn. Mỗi năm chỉ có khoảng 2.000 người ở Hoa Kỳ được chẩn đoán mắc bệnh này. Phụ nữ có khả năng bị tật cao gấp đôi nam giới. Co giật ở mắt không phải là một tình trạng nghiêm trọng, nhưng nếu cơ mắt bị giật liên tục với mức độ nặng có thể cản trở cuộc sống hàng ngày của bạn.

Tình trạng này bắt đầu khi mắt của bạn chớp không ngừng hoặc thường xuyên bị kích ứng mắt. Khi bệnh diễn tiến nặng, bạn có thể nhạy cảm hơn với ánh sáng, bị mờ mắt và co thắt các cơ khác trên mặt. Trường hợp nghiêm trọng, co thắt có thể trở nên dữ dội đến mức mí mắt của bạn phải sụp xuống trong vài giờ.

Các nhà nghiên cứu tin rằng đây là kết quả của sự kết hợp giữa các yếu tố môi trường và di truyền. Mặc dù chứng giật ở mắt lành tính thường xuất hiện ngẫu nhiên, nhưng đôi khi có sự tương đồng giữa các thành viên trong các gia đình.

2.3. Co thắt cơ nửa mặt

Thông thường, nguyên nhân gây co thắt cơ nửa mặt là do có động mạch chèn ép dây thần kinh mặt.

Đôi khi, mắt bị co giật có thể là dấu hiệu của một tình trạng nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như:

Trường hợp hiếm gặp, mắt co giật có dấu hiệu rối loạn não hoặc thần kinh, cụ thể là:

Cơ mắt bị giật liên tục cũng có thể là do tác dụng phụ của một số loại thuốc. Phổ biến nhất là thuốc điều trị rối loạn tâm thần và động kinh.

4.1. Khắc phục tại nhà

Hầu hết các trường hợp mắt bị co giật nhẹ sẽ tự biến mất. Bạn chỉ cần nghỉ ngơi đầy đủ và cắt giảm tiêu thụ rượu, thuốc lá và cafein. Nếu mắt khô hoặc mắt bị kích thích là nguyên nhân gây co thắt mi mắt nhẹ, hãy thử nhỏ mắt bằng dung dịch nước mắt nhân tạo (không cần kê đơn).

4.2. Tiêm chất gây tê

Cho đến nay, các bác sĩ vẫn chưa tìm ra một phương pháp chữa trị nào cho tật giật ở mắt lành tính. Nhưng có một số cách để hạn chế bệnh diễn tiến nghiêm trọng. Trong đó, phương pháp điều trị được sử dụng rộng rãi nhất cho cả co thắt cơ mắt và toàn bộ mặt là tiêm botulinum toxin (Botox, Dysport, Xeomin).

Sau khi tiêm một lượng nhỏ chất làm tê liệt vào cơ mắt, hiệu quả giảm co thắt sẽ kéo dài khoảng một vài tháng rồi mất dần. Do đó bạn cần điều trị lặp lại.

4.3. Dùng thuốc

Trong trường hợp nhẹ, bác sĩ có thể đề nghị các loại thuốc như:

Clonazepam (Klonopin);

Lorazepam (Ativan);

Trihexyphenidyl hydrochloride (Artane, Trihexane, Tritane).

Tuy nhiên những thuốc này thường chỉ có hiệu quả trong ngắn hạn.

4.4. Phương pháp thay thế

Các phương pháp điều trị thay thế đã được nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh tính hiệu quả, bao gồm:

Liệu pháp phản hồi sinh học – Biofeedback;

Châm cứu;

Thôi miên;

Trị liệu thần kinh cột sống;

Liệu pháp dinh dưỡng;

Đeo kính màu chuyên dụng.

4.5. Phẫu thuật

Nếu các lựa chọn điều trị đều không thành công, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật cắt bỏ một số cơ và dây thần kinh xung quanh mí mắt của bạn.

Phẫu thuật cũng có thể làm giảm áp lực của động mạch lên dây thần kinh mặt – nguyên nhân gây co thắt cơ nửa mặt. Kết quả điều trị phẫu thuật thành công là vĩnh viễn, nhưng cũng đi kèm với một số nguy cơ rủi ro tương tự như bất kỳ ca phẫu thuật nào.

Tóm lại, mắt bị co giật là tình trạng các cơ ở mí mắt chuyển động hoặc co thắt bất thường, không thể kiểm soát. Hầu hết mọi người đều đã từng trải qua cảm giác cơ mắt bị giật liên tục, đột ngột, gây khó chịu nhưng sẽ biến mất sau một vài giây. Tuy nhiên, nếu hiện tượng này xảy ra thường xuyên và trong thời gian dài, bạn cần hết sức chú ý và đến khám bác sĩ chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân.

Để đăng ký tư vấn và khám bệnh về mắt tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý Khách hàng có thể liên hệ Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Tại Sao Bị Ù Tai Và Phải Làm Sao Hết Ù Tai?

Nguyên nhân tại sao bị ù tai và bị ù tai phải làm sao hết ù? Nếu muốn tìm giải pháp bị ù tai phải làm sao hết thì điều chúng ta cần xác định là tại sao bị ù tai. Bởi chỉ khi biết nguyên nhân cụ thể thì mới có phương pháp chữa trị phù hợp và nhanh chóng.

Ù tai là một trong những dấu hiệu thể hiện bộ phần nào trên cơ thể bạn đang gặp vấn đề. Tình trạng ù tai có thể xảy ra ở thanh niên và người cao tuổi. Triệu chứng này thường có tiếng ù như tiếng ve kêu trong tai, hoặc tiếng rè nhẹ.

Vì ù tai là một dấu hiệu của nhiều căn bệnh nên có rất nhiều nguyên nhân gây ù tai. Song nếu bạn bị ù tai (trái, phải hoặc cả hai bên) xảy ra liên tục hay gián đoạn thì có thể tham khảo một số nguyên nhân gây ù tai thường gặp sau.

Nghe điện thoại quá nhiều dẫn đến ù tai

Nghe điện thoại trong thời gian quá lâu sẽ dẫn đến ù tai bởi bức xạ từ điện thoại phát ra khiến tai bạn sẽ bị ù. Nếu bạn thường xuyên nghe điện thoại quá nhiều dẫn đến ù tai hãy sử dụng ngay chip chắn sóng bức xạ điện thoại WaveEX để giảm thiểu các nguyên nhân bị gây ù tai trong thời gian dài.

Tiếp xúc với một âm lượng quá lớn là một trong những lý do phổ biến tại sao bị ù tai. Điều này dễ nhận thấy nhất ở người làm việc với thiết bị có âm thanh lớn như máy cưa, máy cắt giấy,…Hay những người có thói quen nghe nhạc ở mức độ vượt quá cho phép của tai.

Stress hay còn gọi là căng thẳng thần kinh cũng có thể khiến tai bạn bị ù. Điều này tương tự như một chiếc đài radio, loa sẽ bị rè và tạo ra âm thanh lạ nếu có một bộ phận nào của máy hoạt động không đúng.

Nếu không tìm ra nguyên nhân gây những âm thanh lạ trong tai hãy đến các cơ sở y tế để khám và kiểm tra tại sao bị ù tai. Vì đó rất có thể là bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe. Chẳng hạn như, bị bệnh Meniere ( áp lực dịch tai trong bất thường), cao huyết áp, tiểu đường, khối u không ung thư (u dây thần kinh thính giác), và dị ứng.

Ngoài ra, ù tai còn do các bệnh lý về tai mũi họng như viêm ống tai ngoài, nút ráy tai, nấm ống tai, viêm mê nhĩ, viêm tai giữa cấp và mạn tính, u dây thần kinh III, viêm xoang mũi, viêm họng, viêm VA và đặc biệt nguy hiểm là ung thư vòm mũi họng làm tắc vòi nhĩ.

Tại sao bị ù tai? Nguyên nhân tiếp theo rất có thể là do đầu bạn bị chấn động. Hãy kiểm tra và nhớ lại xem đầu bạn có bị va đập mạnh ở vùng nào không. Triệu chứng của căn bệnh này là ù tai, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn.

Rối loạn khớp thái dương hàm là bệnh xảy ra ở điểm nối giữa hộp sọ và xương hàm. Tuy không trực tiếp ở trong tai nhưng lại gây ra triệu chứng ù tai, xuất hiện những âm thanh bất thường.

Theo nghiên cứu, bạn bị ù tai có thể do sử dụng liều lượng một số thuốc cao như thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau hoặc thuốc trị trầm cảm. Mặt khác, hiện nay trên thị trường có một số loại thuốc làm tổn thương tế bào thính giác cần tránh là aspirin, streptomycin, gentamycin, quinin.

Bị ù tai phải làm sao và làm sao hết ù tai?

Sử dụng chip chắn sóng bức xạ điện từ WaveEX

Phần lớn hiện nay rất nhiều người nghe điện thoại thường xuyên cảm thấy bị ù tai trong khoảng thời gian ngắn không biết nguyên nhân do đâu. Khi chúng ta nghe điện thoại các tia bức xạ sẽ ảnh hưởng trực tiếp khiến tai bị ù chính vì thế nên sử dụng chip chắn sóng bức xạ điện từ WaveEX hoặc dùng tai nghe khi nghe điện thoại để giảm thiểu các nguyên nhân bị ù tai một cách tốt nhất.

Khi nhai kẹo cao su thì tuyến nước bọt sẽ tiết ra nhiều hơn bình thường, các động tác nhai sẽ giúp cơ tại vòi nhĩ được khởi động. Chính điều này đóng vai trò quan trọng trong việc chữa ù tai đơn giản mà không lo tác dụng phụ như dùng thuốc.

Bị ù tai phải làm sao hết? Một cách đơn giản bạn có thể sử dụng đó là ấn huyệt cho tai. Cụ thể là xoa vành tai từ từ hai bên tai theo hình tròn trong 1 phút sao cho hai bên tai có cảm giác nóng lên. Tiếp đó, dùng ngón tay giữa bịt vào lỗ tai rồi kéo tay ra, làm nhan và lặp đi lặp lại khoảng 50 lần.

Bên cạnh đó, nếu chứng ù tai kéo dài thì trị bằng cách rang ít muối hột lên và cho vào túi nhỏ, chườm quanh tai khi còn ấm. Hơi nóng của muối có tác dụng khi muốn ù tai làm sao hết.

Không ai nghĩ rằng ngáp đúng cách lại có thể giảm nhanh chứng ù tai. Vậy thế nào là ngáp đúng cách? Đó là khi ngáp bạn không được nuốt nước bọt. Nếu không làm được cách đó, bạn có thể thực hiện cách sau, chính là nín thở, bịt hai lỗ mũi, hút một hơi thật sâu, cuối cùng là dùng lực đẩy phần không khí vừa hút vào bên trong.

Thay đổi thói quen theo chiều hướng tích cực sẽ giảm rất nhanh các cảm giác khó chịu do chứng ù tai gây ra. Bắt đầu là việc hạn chế sử dụng hoặc dừng lại việc sử dụng các loại đồ uống có cồn, có caffeine. Hạn chế lạm dụng các loại thuốc có hại cho tai. Tập thể dục thể thao thường xuyên để cải thiện dòng máu chảy đến tai. Đặc biệt, làm sao hết ù tai thì bạn không nên mở âm lượng quá lớn so với mức quy định để bảo vệ đôi tai.

Tại Sao Mèo Bị Co Giật? Nguyên Nhân Và Cách Xử Trí

Nguyên nhân gây co giật ở mèo

Nguyên nhân gây co giật có thể bắt nguồn từ nhiều thứ – ngộ độc, chấn thương sọ, u não, nhiễm virus và vi khuẩn, dị tật bẩm sinh, say nắng, ký sinh trùng, nhiễm nấm, đường huyết thấp (bệnh tiểu đường),… Bằng việc kiểm tra thể chất và máu, hầu hết các nguyên nhân có thể được bác sĩ xác định.

Co giật vô căn (co giật không rõ nguồn gốc) là bệnh thường gặp ở một số loài khác như chó, trong độ tuổi từ 1 đến 5 tuổi và có thể di truyền ở một số giống. Chó Beagles, Keeshonden, Ailen Setters, Bỉ Tervurens, Siberian Huskies, Springer Spaniels, Golden Retrievers và German Shepherds có thể bị di truyền do bệnh co giật vô căn.

Mèo không bị co giật nhiều như chó. Một loại co giật khác, trong đó da của mèo bị gợn lên, hoặc mèo liếm láp một cách điên cuồng và chạy đi trong sợ hãi, được gọi là hội chứng hyperesthesia. Tình trạng này thấy phổ biến hơn so với cơn co giật lớn ta thường thấy ở chó.

Mình nên làm gì khi bé mèo của mình bị co giật?

Trong lúc quan sát, người chủ nên ghi nhật ký khi nào/nơi xảy ra cơn co giật, thời gian tồn tại là bao lâu, thú nuôi có hành động kỳ lạ/thực hiện bất kỳ hoạt động nào đặc biệt trước khi bị bắt lại không, và mất bao lâu sau khi co giật xảy ra để thú cưng trở lại “bình thường”. Điều này có thể cung cấp manh mối cho các bác sỹ thú y nếu tình trạng này trở nên nghiêm trọng và đáng chú ý

Có một số tác nhân gây co giật nhất định đối với một số loài động vật và nếu ta có thể được xác định được chúng, ta có thể giúp giảm số lượng những thứ gây ra cơn co giật, có nghĩa là tình trạng co giật này hoàn toàn có thể tránh được. Co giật có 3 giai đoạn: Tiền co giật, co giật và hậu co giật.

Tiền co giật. Giai đoạn “trước” thường không được chú ý mấy, nhưng bạn có thể nhận thấy trạng thái ý thức bị thay đổi hoặc bồn chồn, kéo dài trong vài giây hoặc vài phút.

Trong cơn co giật, nó có thể kéo dài vài giây hoặc vài phút. Như đã đề cập ở trên, một cơn co giật liên tục, Status Epilepticus, là là một trường hợp cấp cứu, và thú cưng nên được đưa đến bác sĩ thú y để phá vỡ cơn co giật và ngăn chặn não hay bất kì tổn thương nội tạng do tăng thân nhiệt (tăng nhiệt độ cơ thể) nào, nhiễm toan (mất cân bằng chuyển hóa), giảm lưu lượng máu và thiếu oxy (giảm oxy đến các mô). Tất cả các khả năng trên xảy ra ở quy mô ít hơn nhiều đối với các cơn co giật nhỏ, do đó, việc kiểm soát được nó là rất quan trọng.

Giai đoạn hậu co giật là khoảng thời gian sau cơn co giật, khi mà thú nuôi tỏ ra bàng hoàng, bối rối, chán nản. Thú nuôi thậm chí có thể bị mù – chạy đâm sầm vào tường, v.v … Một số con còn ngủ rất nhiều. Điều này thường kéo dài vài phút nhưng cũng có thể kéo dài hàng giờ, tùy thuộc vào thời gian và tần suất co giật.

Khi nào mèo cần dùng thuốc để kiểm soát cơn co giật?

Nguyên tắc chung là khi có nhiều hơn một cơn co giật cứ sau một hoặc hai tháng. Thời gian và mức độ nghiêm trọng của từng cơn co giật cũng là nhân tố quan trọng giúp ta đánh giá có nên dùng thuốc hay không.

Thuốc kiểm soát co giật phổ biến là loại nào?

Loại thuốc phổ biến nhất được sử dụng để kiểm soát cơn co giật là Phenobarbital. Các tình huống khẩn cấp thường cần có Diazepam (Valium) để tác dụng nhanh và kiểm soát cơn co giật ngay lập tức. Kali Bromide (KBr) là một loại thuốc chống co giật cũ, được sử dụng từ những năm 1800 trong thú y, thường mang lại kết quả tích cực. Nó có thể được sử dụng kết hợp với Phenobarbital (làm giảm lượng Phenobarbital cần thiết) hoặc cũng có thể dùng độc lập.

Kali bromide phải mất vài tuần để đạt được mức độ điều trị trong máu. Phenobarbital cũng mất vài ngày – vài tuần. Trong thời kỳ đầu của Phenobarbital, thú nuôi có thể có biểu hiện lảo đảo, điều này sẽ biến mất theo thời gian. Nếu không, bạn sẽ được bác sĩ thú y thông báo và điều chỉnh liều lượng để duy trì cho các bé trong tình trạng ‘bình thường’ và không bị co giật.

Tại Sao Bị Ù Tai Điếc Đột Ngột?

BỆNH Ù TAI ĐIẾC ĐỘT NGỘT VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

Hiện nay, tình trạng ù tai, điếc tai đột ngột đang có xu hướng tăng lên nhanh chóng và ngày càng trẻ hóa, nhất là ở những đô thị lớn, nhân viên văn phòng, học sinh… Do đó, mọi người cần nhận biết sớm triệu chứng của căn bệnh này để có hướng khắc phục kịp thời. Những triệu chứng ù tai điếc đột ngột bao gồm:

Thường bị ù và lùng bùng ở 1 bên tai sau đó dẫn đến mất dần khả năng cảm nhận âm thanh. Chỉ có hơn 20% bệnh nhân bị ù và điếc đột ngột cả hai bên tai

Ù tai, điếc đột ngột là bệnh cấp tính, diễn ra nhanh trong vòng 1 vài giờ mà hầu như không có triệu chứng báo trước.

Điếc đột ngột thường kèm theo các triệu chứng ù tai, chóng mặt, đau nhức sâu trong ốc tai…

Tại sao bị ù tai điếc đột ngột?

Theo các chuyên gia tai mũi họng cho biết, ù tai và điếc đột ngột thường là do lượng máu lưu thông đến nuôi tai bị giảm hoặc thiếu máu đột ngột, làm giảm thính lực và gây điếc đột ngột. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này bao gồm:

❈ Mắc các bệnh lý về tai: Bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh về tai như viêm tai giữa, viêm tai giữa mủ, tổn thương màng nhĩ, viêm tắc vòi tai, khối u thần kinh thính giác… khiến dây thần kinh thính giác bị tổn thương.

❈Thói quen sống không tốt: Môi trường làm việc quá căng thẳng, ồn ào; đối với học sinh thì áp lực học tập, stress kéo dài cũng khiến mạch máu bị co thắt và gây điếc.

❈Do siêu vi trùng xâm nhập gây nên: Điển hình là virus quai bị, sởi, cúm,… gây ảnh hưởng đến thính giác và điếc đột ngột.

❈ Do vấn đề ở mũi họng: Bệnh nhân bị viêm mũi họng xuất tiết, viêm áp-xe amidan, đau răng số 8 hàm trên,… cũng khiến dây thần kinh ở tai bị chèn ép, ù tai và điếc tai đột ngột.

❈ Tác động ngoại biên: Tai nạn chấn thương ở sọ não, đi máy bay ở tốc độ cao, các âm thanh tác động mạnh vào tai: tiếng bom, mìn, sét đánh…

❈ Tuổi tác, lão hóa: Tuổi tác càng cao, các cơ quan đều dần lão hóa, trong đó các cơ quan thính giác cũng dần thoái hoá, người bệnh bị ù tai, nghe nghễnh ngãng, điếc…

❈ Ngoài ra, những người có tiền sử gia đình có người bị điếc, rối loạn vi tuần hoàn trong tai hoặc mắc các bệnh như tăng huyết áp, đái tháo đường… thì tỉ lệ mắc bệnh cũng khá cao.

Ù tai, điếc đột ngột là bệnh lý mang tính cấp cứu cần điều trị càng sớm càng tốt trong vòng 24h đầu kể từ khi xuất hiện các triệu chứng bệnh. Điều trị càng trễ, tỉ lệ khỏi bệnh càng thấp. Trong tuần đầu tỉ lệ khỏi bệnh đạt trên 85%, tuần thứ 2 còn khoảng 25% và nếu bệnh nhân kéo dài trên 3 tuần thì nguy cơ điếc vĩnh viễn.

Do đó, người bệnh cần chủ động đến ngay các phòng khám chuyên khoa tai mũi họng uy tín để được chuyên gia khám và điều trị sớm nhất.

Các phương pháp điều trị ù tai, điếc đột ngột hiệu quả tại Đa Khoa Hoàn Cầu

Khoa Tai Mũi Họng – Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu là địa chỉ uy tín, chất lượng hàng đầu tại TPHCM. Hiện nay, phòng khám đang áp dụng các phương pháp tiên tiến trong điều trị ù tai điếc đột ngột hiệu quả, với tỉ lệ thành công trên 98%.

► Điều trị triệu chứng: Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, chuyên gia kê đơn thuốc giãn mạch, tăng cường lưu thông máu đến ốc tai; thuốc đặc trị – kháng viêm, tiêu diệt virus, vi khuẩn, chống phù nề… kết hợp vệ sinh – hút dịch tai sạch sẽ.

► Điều trị bằng liệu pháp đông – tây y kết hợp: Đây là phương pháp tiên tiến kết hợp “3 trong 1” liệu trình, bao gồm: đông y điều trị châm cứu bấm huyệt ngoài tại – tây y điều trị triệu chứng và vật lý trị liệu kích thích cảm âm, phục hồi thính lực và khả năng nghe cho bệnh nhân.

Điều trị ù tai điếc đột ngột bằng liệu trình đông – tây y kết hợp tại Hoàn Cầu

Quá trình điều trị ù tai điếc đột ngột tại Hoàn Cầu được thực hiện bởi đội ngũ chuyên gia chuyên khoa rất giỏi về chuyên môn, giàu kinh nghiệm, tay nghề cao; cùng sự hỗ trợ của máy móc hiện đại, tinh vi… đảm bảo hiệu quả cao và an toàn cho đôi tai khỏe mạnh.