Top 9 # Tại Sao Có Trẻ Chậm Nói Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Tại Sao Trẻ Chậm Nói?

Worldkids – Bố mẹ có biết tại sao trẻ chậm nói? Chúng ta thường cho rằng đến tuổi trẻ sẽ tự nói bởi nói là bản năng tự nhiên của con người. Nhưng khoa học đã chứng minh, bé nói sớm hay muộn phụ thuộc nhiều vào cách nuôi dạy của cha mẹ. Nếu con của bạn đang bị chậm nói thì hãy xem lại một số nguyên nhân sau đây.

Cho trẻ xem Tivi, điện thoại thông minh không giới hạn

Trẻ em càng dành nhiều thời gian để xem TV, điện thoại thì càng chậm biết nói. Bởi trẻ không có thời gian tương tác với mọi người, không có cơ hội được phát âm. Tivi chỉ có tương tác một chiều là cung cấp thông tin đến bé. Bé hoàn toàn không có cơ hội được tương tác lại.

Lười nói chuyện với trẻ

Nhiều bậc cha mẹ nghĩ rằng con còn nhỏ không hiểu được những gì mình nói, nói cũng vô ích nên không tìm cách trò chuyện với trẻ. Nhưng trẻ lại rất thích tương tác với người khác. Dù chưa thể nói nhưng lắng nghe cha mẹ đang nói trẻ sẽ biểu hiện bằng ánh mắt, nụ cười hoặc ê a, hoặc cười khanh khách. Được nghe cha mẹ nói nhiều sẽ giúp trẻ có vốn từ vựng phong phú giúp phát triển khả năng ngôn ngữ sau này.

Không đáp lại lời con

Trẻ chưa thể nói, gọi hay hỏi chuyện nhưng khi có nhu cầu giao tiếp trẻ sẽ có một số biểu hiện lặp đi lặp lại. Cha mẹ đừng lờ đi trước những biểu hiện này của con. Hãy đáp lại bé dù bằng ánh mắt hay cử chỉ để bé hào hứng hơn.

Ít cho con ra ngoài găp gỡ với mọi người

Đừng nghĩ bao bọc trẻ trong nhà là một điều tốt. Bố mẹ sợ con ra ngoài nhiễm lạnh, nhiễm bẩn, sợ nguy hiểm… là điều dễ hiểu. Nhưng chính những nỗi sợ ấy cản trở sự phát triển về ngôn ngữ của con. Con cần được đặt trong môi trường có nhiều người, nhiều bạn bè hơn để nhanh được giao tiếp bằng lời.

Trẻ Chậm Nói, Tại Sao?

Khoa học chứng minh, trẻ càng biết nói sớm thì nhận thức với thế giới bên ngoài của con càng rõ nét, tuy nhiên cuộc sống càng hiện đại, xã hội càng phát triển thì vấn đề trẻ chậm nói càng phổ biến hơn. Vậy đâu là nguyên nhân của trẻ chậm nói?

Câu trả lời đó là do: Thiết bị điện tử (Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng nhất)

Thiết bị điện tử mang lại vô vàn những tiện lợi sự thú vị trong cuộc sống hàng ngày thế nhưng nó cũng ẩn chứa vô vàn những tác hại đặc biệt đối với trẻ nhỏ. Trẻ có thể xem tivi, chơi vi tính, điện thoại hàng giờ không biết chán và thời gian ấy bố mẹ được thoải mái yên tĩnh và làm được rất nhiều việc. Thế nhưng, tình trạng hiện nay, nhiều trẻ 2 tuổi nói được rất ít từ thậm chí là chưa nói được, khả năng phát triển ngôn ngữ kém, nguyên nhân được xác định là do trẻ xem tivi điện thoại quá nhiều, ít có cơ hội tương tác với môi trường xung quanh.

Ở giai đoạn trẻ hứng thú nói nhất là ngoài 1 tuổi (13 – 14 tháng) nhưng nhiều bố mẹ trong giai đoạn này quá bận rộn không quan tâm, giao tiếp, dạy con tập nói mà chỉ biết làm thế nào để con ngoan nên cho con cầm điện thoại máy tính để chơi. Hoặc bố mẹ bận đi làm tối về thì con đã ngủ, con ở nhà với ông bà thì ông bà đóng cửa bật tivi xem, xem tràn lan tất cả các kênh nên không những trẻ ít giao tiếp dẫn đến chậm nói mà 1 số trường hợp còn dẫn đến rối loạn ngôn ngữ: không hiểu nói tiếng gì. Sau giai đoạn 1 tuổi, đến 2 tuổi bố mẹ mới tá hỏa tại sao con mình lại chậm nói hơn con người khác rồi bắt đầu cuống cuồng đi tìm các trung tâm, trường học để cho con đi học để giao tiếp với bạn bè, cô giáo để thúc đẩy các ngôn ngữ. Khi được phát hiện sớm, đặc biệt là nguyên nhân mang tính xã hội và có cách tác động kịp thời thì khả năng ngôn ngữ của trẻ đã cải thiện rõ rệt.

Ngoài ra nguyên nhân còn do, bố mẹ, ông bà qua cưng chiều, coi con cháu mình là trung tâm trong gia đình nên nhiều khi rất hiểu con cháu, con chưa cần đòi hỏi ông bà bố mẹ đã biết là con muốn gì. VD: con muốn uống nước chỉ cần ra bình với nước thì phụ huynh hỏi con muốn uống nước à, con gật đầu là có nước uống luôn, từ đó trẻ hiểu là “À, mình không cần nói vẫn có thể hiểu và đáp ứng được nhu cầu ngay thì mình chẳng cần học nói nữa” – Hiểu ý trẻ trước khi mà trẻ nói ra nhu cầu.

Thế nên phụ huynh cần chú ý 3 nguyên tắc sau: – Không thỏa mãn trước khi trẻ yêu cầu – Không thỏa mãn tức thì khi trẻ yêu cầu – Không thỏa mãn quá liều

Cách Dạy Trẻ Chậm Nói Như Thế Nào? Vì Sao Trẻ Bị Chậm Nói?

Vì sao trẻ chậm nói?

Có hai group tác nhân khiến trẻ em chậm nói bao gồm: tác nhân tâm lý và tác nhân thực thể:

Nguyên nhân thực thể: đến từ những vấn đề tại các phòng ban, cơ quan trong cơ thể đảm trách nhiệm phát âm như tai, mũi, họng, lưỡi..hoặc cơ quan giữ vai trò chỉ huy ngôn ngữ ví dụ như não hoặc các trục trặc tại não ( khiếm khuyến trong sự tăng trưởng não bộ, viêm màng não, dị tật bẩm sinh…)

Nguyên nhân tâm lý: Do trẻ bị cú sốc tâm lý, hoặc do gia đình bỏ bê, không quan tâm đến trẻ. Quá cưng chiều cũng có khả năng trở thành tác nhân khiến trẻ chậm nói, lười nói.

Khi mà đã hiểu được nguyên nhân, cha mẹ hay người chăm sóc bé luôn phải chủ động thúc đẩy cho quá trình học nói của bé phù hợp với lứa tuổi sao cho đạt mốc triển ngôn ngữ tự nhiên. Bởi não của trẻ tăng trưởng nhanh nhất là ở giai đoạn trước 3 tuổi sau đấy chậm hơn từ 3 – 6 tuổi. Sau 6 tuổi các can thiệp tập nói sẽ có hậu quả hạn chế nhất định.

Khi nào cần dạy trẻ chậm nói?

Cha mẹ cần phải nắm được các mốc phát triển ngôn ngữ của trẻ và kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường trong quá trình tăng trưởng ngôn ngữ của con mình để dạy trẻ chậm nói sớm. Các biểu hiện bất thường về phát triển ngôn ngữ ở trẻ:

Trẻ không giận dữ lại với giọng nói hay âm thanh to khi trẻ từ sáu đến 8 tuần tuổi.

Cha mẹ cười đùa với trẻ nhưng trẻ không có bức xúc mặc dù đã 2 tháng tuổi

Thờ ơ với người và mọi vật xung quanh khi 3 tháng tuổi.

Không quay đầu khi nghe thấy các âm thanh phát ra lúc trẻ 4 tháng.

Không biết tự cười mặc dù đã 6 tháng tuổi.

Không bập bẹ, ê a được từ nào lúc 8 tháng.

Chưa nói được các từ đơn khi đã 2 tuổi.

Trẻ ăn nói kém, không thể nói được những câu đơn giản khi đã 3 tuổi.

Cách giải pháp dạy trẻ bị chậm nói cực hiệu quả

Trò chuyện với trẻ nhiều hơn

Trẻ lớn hơn chút khi trò chuyện với trẻ, bạn cần phải cố gắng nói thật chậm và rõ ràng từng từ một. Cha mẹ không nói ngọng kiểu “nựng” bé sẽ khiến bé khó phát âm khi bắt chước. Khi nói, bạn có khả năng kết hợp sử dụng các động tác tay, chẳng hạn như vẫy tay chào khi tạm biệt, nhận quà bằng 2 tay… Hãy trò chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi, khi cho trẻ ăn, khi tắm cho trẻ, khi ru trẻ ngủ… Sau một thời gian, bạn sẽ thấy sự tốt lên rõ nét.

Khuyến khích trẻ tự xử lý vấn đề

Tạo môi trường để trẻ phát huy khả năng nói của mình

Đọc sách, đọc truyện cho trẻ nghe

Sách luôn là liều thuốc thần kỳ đối với trẻ chậm nói. Khi ôm con trong lòng, cầm trên tay cuốn truyện tranh, đọc cho con nghe những vần thơ ngộ nghĩnh, bạn sẽ giúp con làm quen được với những từ mới, những vần điệu mới, để con có thể hiểu một cách rõ ràng hơn về cách mà mọi người nói. Khi đọc sách cho con, bạn cần phải chọn những quyển có hình ảnh và màu sắc tươi sáng để trẻ cảm nhận thấy.

Không bắt chước ngôn ngữ của trẻ

Lúc trẻ mới tiếp tục tập nói, thường trẻ sẽ phát âm không chuẩn, đôi khi còn nói ngọng, nói líu lưỡi. Vì thế, bạn đừng bắt chước cách nói của trẻ trong quá trình dạy con. Việc làm này có khả năng hình thành những thói quen khó sửa, khiến trẻ nói sai, nói ngọng nhiều và lâu hơn.

Hồng Quyên – Tổng hợp Tham khảo ( chúng tôi trungtamphuchoichucnang.com,… )

Những Đồ Chơi Dành Cho Trẻ Chậm Nói

4. Giới tính: Bạn đừng quá quan tâm về giới tính của con khi lựa chọn đồ chơi cho bé. Bạn có thể cho một bé gái chơi đồ chơi xe tải, ô tô và bé trai cũng có thể chơi nấu ăn, búp bê. Bạn nên nhớ rằng một món đồ chơi được đánh giá là tốt nhất khi chúng có thể kích thích bé giải quyết vấn đề, tương tác xã hội và sự sáng tạo ở trẻ chú không phải ở vấn đề món đồ chơi đó phù hợp giới tính nào. Hãy gạt bỏ những quan niệm định kiến cũ đi, hãy cho cả bé trai và bé gái được trải nghiệm những lợi ích mà các mòn đồ chơi mang lại.5. Bỏ qua các đồ chơi giáo dục: Khi vào các cửa hàng đồ chơi cho bé chắc hẳn bạn sẽ bắt gặp rất nhiều mòn đồ chơi giáo dục dạy bé chữ cái abc, số đếm 1,2,3 hay phân biệt màu sắc. Nếu con bạn bị chậm nói thì những món đồ chơi này không giúp ích gì cho bé.

6. Những món đồ chơi giúp bé di chuyển. Các món đồ chơi này sẽ kích thích bé nhà bạn di chuyển khắp nhà và bạn cũng có thể tự tay làm những món đồ chơi đó như: một đường hầm mê cũng hoặc một quả bóng lăn hay một chiếc xe có thể di chuyển.

8. Ít đồ chơi hơn là nhiều: Mặc dù ở phía trên tôi đã gợi ý cho các bạn khá nhiều loại đồ chơi khác nhau nhưng thực tế bé nhà bạn không thực sự cần nhiều như thế. Đôi khi việc bé có quá nhiều đồ chơi sẽ mang lại một số tiêu cực như: Bé mải miết xoay quanh các món đồ chơi mà không chịu ngồi tìm hiểu các món đồ chơi và hạn chế khả năng nói ở trẻ.

9. Đảo đồ chơi: Đôi khi bé được nhận quá nhiều đồ chơi ở các dịp lễ tết hay sinh nhật. Bạn hãy nghĩ đến các phương án để đảo hoặc luân phiên các món đồ chơi.

Đôi khi những vật dụng trong gia đình như: Nồi, niêu, xoong, chảo,…hoặc chăn, gối, thùng carton,…lại trở thành những món đồ chơi hữu ích nhất cho bé nhà bạn. Hãy sáng tạo và suy nghĩ thêm về điều này.11. Đồ chơi có ý nghĩa: Những món đồ chơi nhập vai như: tắm rửa, nấu ăn,…cũng sẽ rất tốt cho các bé chậm nói.

12. Hình ảnh: Sách truyện cũng sẽ là một món đồ chơi phù hợp dành cho trẻ bị chậm nói. Bố mẹ hãy tương tác đọc truyện cho bé nghe và thỉnh thoảng dừng lại để lắng nghe câu chuyện của bé.