Top 9 # Tại Sao Da Khô Bị Ngứa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Da Mặt Bị Khô Sần Và Ngứa Phải Làm Sao ?

Có nhiều nguyên nhân có thể khiến da mặt bị khô sần và ngứa. Nhưng phổ biến và thường gặp nhất là do lớp hạ bì trên da bị mất nước nghiêm trọng.

Ngoài ra, nếu da bạn tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất độc hại như nước rửa bát, xà phòng nồng độ cao, dung dịch vệ sinh… các chất tẩy rửa làm sạch có độc tính cao thậm chí là các loại hóa mỹ phẩm kém chất lượng cũng có thể khiến da khô sần và ngứa.

Tình trạng khô và ngứa da do hóa chất là viêm nhiễm dạng dị ứng, thường gặp ở vùng da tay chân và ít khi gặp trên da mặt.

Da khô do mất nước khá phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt hay gặp vào những tháng cuối năm ( tháng 11, tháng 12 dương lịch ) – khoảng thời gian mà mùa đông trở nên khắc nghiệt nhất.

Vì sao da mặt bị khô sần và ngứa ?

Trên thực tế, bạn có thể chia triệu chứng trên thành 3 vấn đề chính:

Nghe có vẻ thật nhiều vấn đề cần phải xử lý, nhưng thực chất thì chỉ có một vấn đề duy nhất mà thôi. ĐÓ LÀ TỔN THƯƠNG BỀ MẶT DA GÂY RA MẤT NƯỚC.

Cấu tạo làn da bao gồm 3 lớp chính:

Biểu bì ( ngoài cùng ).

Hạ bì ( lớp giữa ).

Mô dưới da ( lớp đệm ).

Trong đó, lớp biểu bì là lớp ngoài cùng có tác dụng duy nhất là bảo vệ lớp hạ bì bên trong.

Khi lớp biểu bì bị tổn thương, liên kết trên bề mặt làn da vốn liền mạch thì bây giờ chi chít những vết rạn nứt, đứt gãy… Nó không còn đủ liền mạch để ngăn ngừa thất thoát nước từ lớp hạ bì.

Da khô sẽ dẫn đến nhạy cảm, các kích ứng nhẹ nhàng như hóa mỹ phẩm bạn thường dùng, nước mà bạn vẫn rửa mặt hàng ngày hay thời tiết khí hậu khắc nghiệt … giờ đây có thể cho bạn giảm giác đau nhẹ ( rát ) và ngứa.

Khi cơ thể phát hiện sự tổn thương trên bề mặt làn da, nó lập tức điều chỉnh để sửa chữa. Quá trình sửa chữa này đôi khi gây cho bạn cảm giác ngứa ngáy từ bên trong giống như ăn da non trên các vết thương hở bình thường.

Da khô, sần và ngứa rát là biểu hiện của tình trạng mất nước nghiêm trọng trên da. Để ngăn chặn và điều trị vấn đề này, điều quan trọng nhất là sửa chữa và phục hồi các vết rạn trên lớp biểu bì. Việc bổ sung nước hoặc bảo vệ da thông qua các loại thuốc mỡ ( thuốc nẻ, kem dưỡng ẩm…) chỉ có tác dụng thay đổi độ ẩm trên da tạm thời và không giúp điều trị dứt điểm vấn đề khô da, da sần sùi và ngứa rát.

Da mặt bị khô sần và ngứa điều trị như thế nào ?

Áp dụng nghiêm túc CÁC BƯỚC DƯỚI ĐÂY để khôi phục làn da của bạn về bình thường ngay cả trong mùa đông khắc nghiệt:

1. Tẩy tế bào chết cho da

Da mặt của bạn bị khô và đang trong giai đoạn nhạy cảm dễ kích ứng, không có nghĩa là bạn có thể bỏ qua việc tẩy tế bào chết thường xuyên.

Nên biết rằng, da khô rất dễ bong tróc và tồn tại nhiều tế bào da chết hơn loại da bình thường. Làm sạch da là cực kỳ cần thiết trước khi áp dụng các bước tiếp theo.

Tuy nhiên,

Không sử dụng các phương pháp tẩy tế bào chết thông thường, các loại kem hay mặt nạ tẩy tế bào chết hàng ngày có thể quá mạnh mẽ và khiến da bạn bị tổn thương nhiều hơn.

CÁCH TẨY TẾ BÀO CHẾT CHO DA KHÔ:

Rửa qua da mặt một lần bằng nước ấm ( không quá nóng ).

Xông hơi da mặt trong 5 phút. ( mục đích là để giãn nở lỗ chân lông ).

Trộn đều 2 thìa cafe đường kính với 2 thìa cafe mật ong. Thoa hỗn hợp này lên da mặt.

Massage nhẹ nhàng theo chuyển động tròn trong 2 phút.

Rửa sạch mặt bằng nước ấm.

Lau khô nhẹ nhàng bằng khăn mềm.

2. Dùng serum

Serum là cực kỳ cần thiết để khôi phục tổn thương trên da.

Nó là một chất lỏng nhẹ, chứa các phân tử cực kì nhỏ, có thể thẩm thấu sâu vào da và cung cấp các thành phần dinh dưỡng với nồng độ cao một cách trực tiếp nhất.

Và nó sẽ bắt đầu hàn gắn các vết rạn và khôi phục sức sống cho tế bào da của bạn ngay lập tức.

Dùng serum thoa trực tiếp lên da mặt của bạn sau khi tẩy tế bào chết.

Giữ nó trên da trong khoảng 5 phút để da thẩm thấu hết trước khi áp dụng bước thứ 3.

3. Dùng kem dưỡng ẩm

Như đã nói, kem dưỡng ẩm chỉ có tác dụng tạm thời phục hồi độ ẩm cho làn da của bạn. Nó cũng tạo ra một lớp màng mỏng có hiệu quả nhất định trong bảo vệ làn da.

Trong khoảng thời gian kem dưỡng ẩm làm việc, tế bào da hấp thu serum và bắt đầu sửa chữa các vết rạn nứt. Chúng ta cần khoảng thời gian không dài này để giúp làn da khôi phục được càng nhiều càng tốt.

Sử dụng các loại tinh dầu tự nhiên có tác dụng dưỡng ẩm như dầu oliu, dầu dừa, dầu jojoba… hoặc dùng các loại kem dưỡng ẩm tự nhiên hoàn toàn ( xem cách làm ).

Không dùng các loại kem dưỡng ẩm thương mại ( mỹ phẩm dưỡng ẩm ). Da của bạn đang bị tổn thương và nhạy cảm, chúng có thể khiến các vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn.

Sau khi serum ở bước thứ 2 đã được da hấp thu hoàn toàn.

Thoa đều một lượng tinh dầu hoặc kem dưỡng ẩm lên da mặt.

Massage nhẹ nhàng theo chuyển động tròn trong 2 – 3 phút.

Giữ nó trên da thêm 5 phút trước khi bắt đầu bước thứ 4.

4. Áp dụng kem chống nắng

Tia tử ngoại có thể là nguyên nhân trực tiếp hoặc phụ trợ để thúc đẩy hình thành và mở rộng các vết rạn trên bề mặt làn da.

Chống nắng là môt bước quan trọng để ngăn chặn da mặt bị khô sần và ngứa rát.

Chọn một loại kem chống nắng chất lượng tốt và thoa nó lên da mặt của bạn trước khi ra ngoài trời. Nhớ bao gồm cả vùng cổ và sau gáy.

Áp dụng 4 bước điều trị da mặt khô sần và ngứa theo đúng hướng dẫn. Thực hiện MỖI NGÀY MỘT LẦN cho đến khi da phục hồi hoàn toàn.

“Kiêng cữ” cho da khô

Vâng, da mặt bạn đang bị khô, tổn thương và nhạy cảm.

Một số yếu tố có thể khiến vấn đề nghiêm trọng hơn. Tránh hoặc hạn chế chúng là việc cần thiết.

Tránh hoặc hạn chế trang điểm cho đến khi da bạn khôi phục hoàn toàn.

Tránh tắm nước quá nóng. Nóng lạnh đột ngột sẽ khiến da bị mất nước nghiêm trọng hơn.

Tại Sao Da Mặt Bị Khô?

” Tại sao da mặt bị khô?” là câu hỏi chung của rất nhiều chị em phụ nữ, nhất là phụ nữ sau độ tuổi 30. Bởi lẽ không phải ai cũng hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng này để có giải pháp khắc phục hiệu quả. Nếu muốn phục hồi lại vẻ đẹp cho làn da mời bạn tìm hiểu những thông tin sau:

Tại sao da mặt bị khô? Các tác nhân đóng vai trò như thế nào?

Đáp án đầu tiên cho câu hỏi “Ánh sáng mặt trời: tại sao da mặt bị khô” là ánh sáng mặt trời. Tia UV trong ánh sáng mặt trời chính là “kẻ thù” làm hư tổn làn da. Dưới sự tác động của các tia UV đến lớp bề mặt da làm đẩy nhanh quá trình lão hóa khiến da mặt bị khô, nhăn nheo và tình trạng sạm nám gia tăng. Da mặt bị khô do lão hóa thường có những biểu hiện như da thô ráp, chai sần, nặng hơn có thể bị bong tróc từng mảng lớn, đỏ ửng làm giảm thẩm mỹ và dễ bị tổn thương lớp cấu trúc dưới da.

Nếu bạn sống trong một môi trường thường xuyên phải tiếp xúc với khói bụi, khí thải độc hại thì đây chính là câu trả lời “Thời tiết khắc nghiệt, môi trường ô nhiễm: tại sao da mặt bị khô“. Dưới tác động của những tác nhân trên, da bị tổn hại lớp bảo vệ bên ngoài làm da khô ráp, sạm nám. Sự thay đổi đột ngột của thời tiết hoặc do mùa nóng, lạnh quá khắc nghiệt cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến làn da. Rất nhiều trường hợp da bị khô sần, bong tróc từng mảng khi nhiệt độ có sự biến chuyển lớn, nặng hơn có thể làm tổn thương cấu trúc da.

Stress kéo dài: Tại sao da mặt bị khô khi stress kéo dài? Nhiều người vẫn nghĩ rằng stress không tác động đến da nhưng thực tế cho thấy stress là nguyên nhân phá vỡ khả năng tự bảo vệ của da, khiến da không giữ được ẩm, đẩy nhanh quá trình da mặt bị khô. Để có một làn da đẹp, đầy sức sống nên sống lạc quan và tư duy tích cực bên cạnh việc kết hợp với các biện pháp chăm sóc da khoa học.

Nhiều chị em phụ nữ duy trì chăm sóc da thường xuyên nhưng vẫn gặp phải vấn đề khô da? Vậy Chăm sóc da không đúng cách: tại sao da mặt bị khô? Điều này cho thấy, bạn chăm sóc da chưa đúng cách, rửa mặt quá nhiều lần, sử dụng sản phẩm chứa cồn hoặc thường xuyên tẩy tế bào chết, hoặc ăn uống thiếu chất. Chế độ dinh dưỡng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến da. Vì vậy, nên tăng cường trái cây và rau xanh nhằm cung cấp vitamin và dưỡng chất giúp da căng mịn, khỏe khoắn hơn. Đồng thời, phái đẹp nên sử dụng những sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên vừa hiệu quả vừa an toàn, dịu nhẹ cho làn da.

Sự suy giảm chức năng của các tuyến mồ hôi và tuyến nhờn dưới da cũng là nguyên nhân khiến da mặt bị khô. Tuổi tác càng cao làm khả năng tiết mồ hôi và lipid của da sẽ giảm dần vì vậy tình trạng này càng ngày càng tệ hơn. Đó là lý do Tuổi tác và sự thay đổi nội tiết tố: Sự thay đổi estrogen và testosterone có thể ảnh hưởng đến độ ẩm da và độ lipid trong da khiến da mặt dễ bị khô hơn. Sau thời kỳ mãn kinh, da càng ngày càng khô hơn vì vậy giai đoạn này chị em phụ nữ cần có những giải pháp chăm sóc da hiệu quả hơn. tại sao da mặt bị khô lại xuất hiện thường xuyên hơn sau độ tuổi 30.

Mối liên hệ giữa sạm – khô – nhăn – Nguyên nhân tại sao da mặt bị khô

Sự tương tác và ảnh hưởng giữa 3 yếu tố sạm – khô – nhăn cũng là nguyên nhân khiến da mặt bị khô, sạm nám, nhăn nheo. Tại sao da mặt bị khô và tái phát trở lại sau khi đã can thiệp bằng các biện pháp khác nhau? Theo các nhà khoa học, khi da bị khô sẽ kéo theo tình trạng da bị nhăn do sự thiếu hụt độ ẩm. Khi da bị nhăn làm tình trạng sạm nám gia tăng do khả năng phản xạ ánh sáng bị tác động. Vì vậy, cần có giải pháp xóa tan “kiềng 3 chân” làm tổn hại đến sắc đẹp của chị em phụ nữ. Ngoài việc duy trì chế độ dinh dưỡng, chăm sóc da bên ngoài thì giải quyết đồng thời 3 vấn đề này từ bên trong với viên uống đẹp da Younger cũng là giải pháp cần được duy trì thường xuyên. Từ những thông tin hữu ích hơn, hy vọng chị em phụ nữ sẽ chủ động chăm sóc da bằng các giải pháp khác nhau giúp đẩy lùi sạm, khô nhăn một cách hiệu quả.

Tại Sao Trời Lạnh Da Mặt Bị Khô?

Trời lạnh da mặt bị khô là vấn đề khiến phái đẹp “đau đầu”, tình trạng này càng trầm trọng hơn từ sau tuổi 30. Vậy nguyên nhân do đâu dẫn đến tình trạng này và phải làm gì để khôi phục nét “xuân sắc” cho làn da?

Các chuyên gia đã chỉ ra nguyên nhân trời lạnh da mặt bị khô, sần sùi bởi lẽ da đang bị mất độ ẩm tự nhiên. Biểu hiện thường thấy nhất là da khô, ửng đỏ, đôi khi bong tróc từng mảng nhỏ, nặng hơn có thể bỏng rát. Thời tiết hanh khô đặc trưng ở nước ta cùng với thói quen chăm sóc da không đúng cách khiến tình trạng này diễn tiến nặng nề hơn.

Lão hóa da là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trời lạnh da mặt bị khô. Lão hóa da sẽ diễn tiến nhanh chóng hơn nếu thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân oxy hóa như tia UV, hóa chất,… Từ sau tuổi 20 cơ thể cần được bổ sung những chất chống oxy hóa nhằm chống lại các gốc tự do, ảnh hưởng đến sự biến đổi cấu trúc làn da cũng như sức khỏe.

Một nguyên nhân gián tiếp khác cũng được các nhà khoa học nêu lên, đó là mối tương quan giữa 3 yếu tố khô – nhăn – sạm. Chúng tác động lẫn nhau và tạo thành chiếc “kiềng 3 chân” ảnh hưởng đến nhan sắc, theo đó khi da mặt bị khô, da thiếu độ ẩm dễ dàng bị nhăn, khi da bị nhăn, khả năng phản xạ ánh sáng kém làm tình trạng sạm, nám gia tăng. Nếu tập trung giải quyết 1 vấn đề thì hiệu quả chỉ mang tính tức thời, sau đó tiếp tục tái phát, do đó, cần có 1 giải pháp “xóa tan” đồng thời 3 yếu tố trên.

Làm thế nào để đối mặt với tình trạng trời lạnh da mặt bị khô?

Trời lạnh da mặt bị khô là thực trạng thường thấy tuy nhiên đối với chị em phụ nữ từ sau tuổi 30 các dấu hiệu này càng ngày càng rõ rệt. Phái đẹp nên áp dụng những “tuyệt chiêu” hữu ích sau:

Tẩy tế bào chết đều đặn cho da: Đừng nghĩ rằng tẩy tế bào chết có thể khiến da mất độ ẩm. Hãy kết thân với những nguyên liệu thiên nhiên như cám gạo, bột nghệ, gel nha đam,.. chúng vừa giúp lấy đi bụi bẩn, tế bào chết vừa dịu dàng chăm sóc da. Nên tẩy tế bào chết cho da khoảng 2 – 3 lần/ tuần sẽ làm giảm đáng kể tình trạng trời lạnh da mặt bị khô.

Dưỡng ẩm: Khi trời lạnh da mặt bị khô, chị em phụ nữ hãy chủ động dưỡng ẩm cho làn da nhằm cân bằng độ ẩm, giúp da căng mịn hơn. Việc dưỡng ẩm cho da nên thực hiện vào buổi tối để tăng hiệu quả thẩm thấu, và ưu tiên lựa chọn các sản phẩm có chiết xuất từ thiên nhiên, dịu nhẹ cho da và an toàn cho sức khỏe.

Sử dụng viên uống Younger: Như đã nói ở phần trên, tương quan giữa 3 yếu tố sạm – khô – nhăn là nguyên nhân khiến da mặt bị khô kéo dài, do đó, sử dụng viên uống Younger là giải pháp hữu hiệu giúp thổi bay đồng thời 3 yếu tố trên, giúp da săn chắc, mịn màng hơn. Dưỡng chất từ thiên nhiên trong sản phẩm an toàn cho sức khỏe khi sử dụng lâu dài.

Tại Sao Trẻ Sơ Sinh Bị Khô Da? Cách Xử Lý Da Trẻ Sơ Sinh Bị Khô

Khi thai nhi còn nằm trong bụng mẹ, có một lớp bao phủ da màu vàng và hơi trơn. Khi ra đời, lớp da bảo vệ này sẽ dần được gột rửa sạch và bong ra.

Không còn màng bảo vệ da thường dễ bị khô, bong tróc khi tiếp xúc với không khí, nước, nhiệt độ, quần áo, chăn… Tình trạng này khiến bé bị khô da ở lưng, trẻ sơ sinh bị tróc da toàn thân.

Tỉ lệ thường cao hơn do nhiệt độ giảm và ít độ ẩm. Mùa hè, nhiệt độ tăng cũng dễ gây mất cân bằng độ ẩm trên da dẫn đến Điều này lý giải thích trẻ sơ sinh bị khô da mùa đông da trẻ sơ sinh bị khô và mẩn đỏ. tại sao da trẻ sơ sinh bị khô.

Thông thường, nhẹ sẽ tự hết. Tuy nhiên mẹ vẫn cần nắm rõ da trẻ sơ sinh bị khô da trẻ sơ sinh bị khô phải làm sao để có biện pháp chăm sóc da cho bé đúng cách để con dễ chịu hơn.

có thể xảy ra ở các vị trí trên cơ thể như Da em bé sơ sinh bị khôbé bị khô da ở chân, tay, đầu, mặt, lưng,…

Đôi khi trẻ bị khô da đầu được gây ra bởi sự phát triển quá mức của nấm Malassezia trong bã nhờn (dầu) bên dưới da.

ở mặt là tình trạng phổ biến. Da mặt là vùng da mỏng nhất, nhạy cảm trên cơ thể. Các tác nhân dù nhỏ cũng sẽ khiến da bé bị tổn thương, Trẻ sơ sinh bị tróc da cáy trẻ bị khô da mặt .

Trong mùa đông hanh khô, trời lạnh trẻ bị khô da mặt, hai gò má bé rất dễ bị khô ráp, căng sần khiến bé khó chịu và hay chà xát vào mặt vì ngứa.

Các yếu tố bên ngoài như nắng gió, dị ứng hay vệ sinh kém cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng bé sơ sinh bị khô da mặt.

Một số yếu tố khác khiến như chế độ dinh dưỡng, tác dụng phụ của thuốc cũng là nguyên nhân khiến môi trẻ bị bong tróc cùng với tình trạng trẻ sơ sinh bị khô da nứt nẻ bé bị khô da ở mặt.

Bé bị khô da mùa đông cũng thường kèm theo hiện tượng khô môi.

Trẻ sơ sinh bị tróc da tay chân, đặc biệt là lòng bàn tay và gót chân là nơi da bé dễ bị khô nhất. Khi tiếp xúc với không khí hanh, trẻ sơ sinh bị khô da tay chân, nứt nẻ, thậm chí chảy máu nếu mẹ không can thiệp kịp thời.

Một số loại Vitamin rất cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ (A – B1 – C) khi thiếu chúng có thể xảy ra hiện tượng trẻ sơ sinh bị tróc da ngón tay, trẻ sơ sinh bị khô da chân, thậm chí là bong da.

Một yếu tố góp phần gây bệnh này có thể là do các hormone được truyền từ mẹ sang con trước khi sinh. Những hormone này có thể làm tăng sản xuất dầu (bã nhờn) trong tuyến dầu và nang lông.

Một yếu tố khác gây khô da ở trẻ sơ sinh có thể là do nấm men có tên malassezia phát triển trong bã nhờn cùng với vi khuẩn.

Tình trạng vùng da ở cổ bị kích ứng, trẻ bị khô da và ngứa hay gặp ở trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi gọi là . Hăm nặng sẽ gây bong tróc da. Vùng cổ dễ bị hăm nặng là do: ma sát, thời tiết nóng, nhiễm nấm, trớ khiến sữa đọng ở cổ, bé chảy nước dãi,…

III – Trẻ sơ sinh bị khô da phải làm sao? Cách trị khô da ở trẻ sơ sinh

Khi bé sơ sinh bị khô da, các bậc phụ huynh có thể sử dụng một số loại kem dưỡng ẩm chuyên dành cho trẻ.

Lưu ý cần chọn kem dưỡng ẩm có nguồn gốc rõ ràng, uy tín, lành tính cho da trẻ sơ sinh, vẫn có tác dụng giữ ẩm cho da mà da vẫn thông thoáng khi trẻ sơ sinh bị khô da mẩn đỏ.

Một vài biện pháp dân gian sau đây cũng được áp dụng khi có hiện tượng khô da ở trẻ sơ sinh , hầu hết là những nguyên liệu từ tự nhiên, an toàn cho trẻ:

– Dầu dừa: Được xem là mẹo trị khô da ở trẻ sơ sinh thông dụng hàng đầu. Dầu dừa an toàn và rất hiệu quả. Dầu dừa ngoài việc làm dịu làn da bị kích ứng mà còn ngăn ngừa tình trạng da bị nhiễm khuẩn.

Khi sử dụng cách chữa khô da ở trẻ sơ sinh, dùng bất kỳ loại sản phẩm dưỡng da nào cho bé, mẹ cũng cần theo dõi kỹ các dấu hiệu xảy ra sau đó.

ếu có các hiện tượng nổi mẩn, da khô hơn, xuất hiện bọng nước… là biểu hiện của dị ứng, cần dừng ngay các biện pháp đang sử dụng.

Bôi gì để giảm khô da cho trẻ là vấn đề nhiều mẹ bỉm quan tâm, trên thị trường hiện nay có nhiều loại kem bôi khô da cho trẻ sơ sinh có tác dụng dưỡng ẩm, làm mềm da.

Trong đó, mẹ có thể tham khảo sử dụng kem bôi da Yoosun rau má khi em bé bị khô da. Đây là một sản phẩm được nhiều gia đình tin dùng vì độ an toàn và hiệu quả.

Các thành phần trong kem Yoosun rau má mang lại nhiều lợi ích cho làn da:

– Dịch chiết rau má còn chứa các thành phần Asiaticosid, Asiatic Acid, Madecassic Acid có tác dụng kích thích tái tạo tế bào da, giúp cải thiện làn da sau những thương tổn.

– Vitamin E: Có tác dụng ngăn ngừa sự lão hóa do tác động của tia UV và Oxy hóa, giữ ẩm cho da, giúp da luôn mịn màng.

– Hoạt chất D-panthenol: làm trơn và mềm da, làm dịu da và giảm ngứa rát cho da.

– Hoạt chất Chlorhexidine: Bảo vệ da khỏi tác động của vi khuẩn, ngăn ngừa mụn một cách hiệu quả.

Kem rau má Yoosun đã được Sở Y Tế Hà Nội cấp phép lưu hành và có mặt trên các hiệu thuốc trên toàn quốc hơn 15 năm nay.

Các bước sử dụng kem Yoosun rau má để cải thiện tình trạng khô da, bong tróc da ở trẻ như sau:

– Rửa sạch tay và làm sạch vùng da cần tác dụng

– Dùng khăn sạch để thấm khô da

– Lấy một lượng vừa đủ Yoosun rau má lên đầu ngón tay sạch hoặc tăm bông sạch.

– Thoa đều, nhẹ nhàng kem lên vùng da cần tác dụng.

Sử dụng mỗi ngày 2 – 3 lần để nhanh chóng khắc phục da nhất là trẻ sơ sinh bị khô sần, trẻ bị khô da mùa đông.

Một ưu điểm lớn nữa của kem Yoosun rau má được yêu thích đó là chất kem mát mịn, thẩm thấu rất nhanh, không gây bí rít, nhờn dính trên bề mặt da.

Sau khi thoa kem xong cảm nhận được ngay cảm giác mềm mát, mùi thơm dịu nhẹ, phù hợp với làn da mong manh nhạy cảm của bé.

Thông tin trên về tình trạng khô da ở trẻ sơ sinh, giải đáp nguyên nhân , tại sao bệnh khô da ở trẻ sơ sinh trẻ bị khô da vào mùa đông? Bé bị khô da phải làm sao? Bé bị khô da bôi gì? hy vọng sẽ giúp ích cho các mẹ có con đang gặp phải vấn đề này.

Liên hệ tổng đài chăm sóc sức khỏe miễn cước 18001125 để được dược sỹ tư vấn.