Top 5 # Tai Sao Dan Ong Thich Cua La Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Cách Phân Biệt Cua Đực Và Cua Cái

Để dễ hiểu hơn, Tư ghẹ mời bạn đọc xem hình thực tế nhận biết cua qua hình dáng bên ngoài, sau đó chúng tôi sẽ phân tích chi tiết cua biển chuyên sâu hơn để bạn rỏ hơn.

cách phân biệt cua đực và cua cái khách nhau ở phần yếm cua

– Thường cua cái sẽ có phần mai nhạt màu hơn, mai cua cái rộng và trông tròn bầu hơn, cua đực với mai đậm màu nâu hơn, mình mai dài thanh thoát chứ không tròn trẹo như cua cái nhe.

– Đặt sản để nhận biết cua cái đó là yếm vuông hình tròn bầu dục, yếm rộng hơn rất nhiều.

Cách Phân loại cua đực và cua cái hiện nay bạn cần biết

Hiểu tổng quan thì nó là cua đực, là cua chuyên về thịt thì người ta gọi là cua Y. và được chia size như sau:

– Cua Y2: ( nghĩa là cua đực không dây size 2-3 con/kg )

– Cua y4 là là cua đực size 4-5con/kg

Điểm nổi bật mà khách hàng mua cua y là chuyên về thịt, với thực khách thích thịt cua thơm, ngọt chuẩn vị thì cua đực này là sự lựa chọn tuyệt vời nhất.

Cua cái yếm vuông có thịt có thịt béo ngọt, bởi trong cua yếm vuông có gạch vàng màu mỡ gà thưởng thức có vị béo và giàu dinh dưỡng.

cua cái yếm vuông và cái gạch son nhận biết qua phần yếm cua

Hay còn gọi là cua hai da, cua đang trong giai đoạn thay vỏ để phát triển lớn hơn, trong quá trình cua thay vỏ, cua sẽ mềm toàn phần và có thịt nhiều béo ngậy hơn cả gạch xoan với cua cái yếm vuông.

Cua cốm rất ít khi có gặp thường xuyên, nên giá thành cua cao hơn và giá trị dinh dưỡng có trong thịt cua cũng cao hơn cua thường.

Các mẹo chọn cua đực và cua cái chắc thịt

Thứ 1; phải chọn cua còn sống ( nếu bị ngộp thì cua sẽ mất đi lượng thịt )

Thứ 2; ấn nhẹ tay vào hai bên mai cua nếu cang cứng, không quá mềm là cua chắc thịt.

Thứ 3: xem chi mái chèo ( chi cuối ) thịt chi tròn đầy là cua chắc thịt.

Thứ 4: đối với cua cái bóp nhẹ phần yếm để kiểm tra thịt bên trong có chắc không, ngoài ra bạn có thể kiểm tra chất lượng thịt bằng cách xem cơ ( các vùng da thịt nổi ở các khớp chi càng ) nếu cơ khong bị teo là cua mới, cơ teo thịt là cua rộng lâu ngày bị ốp.

Bước 1: nhìn tổng quan bên ngoài, cua nếu tới giai đoạn có gạch son thì yếm cua to tròn, có màu đỏ đậm hơn bình thường.

Giá cua đực và cua cái là bao nhiêu tiền?

HẢI SẢN TƯ GHẸ nhận báo giá cua đực , cua cái, cua gạch son, cua yếm vuông chất lượng, bao ăn, giao sống tận nơi taij Tphcm qua hotline: (08)68 94 94 96 tư vấn 24/7.

Quý khách hàng có thể tham khảo bảng giá cua biển cập nhập sau đây để tham khảo giá thành từng loại chính xác tại thời điểm bạn trung cập website chúng tôi báo giá công khai mỗi ngày.

Đối với thực khách không thích vị béo ngán thì nên chọn cua đực chuyên về thịt hơn, thitj cua đực thơm đặc trưng, vị ngọt thanh.

Nếu bạn không bị ngán bởi gạch béo ngậy thì cua cái là lựa chọn hoàn hảo bởi thịt cua cái kết hợp với gạch vàng son thưởng thức hấp dẫn them ăn và giàu dinh dưỡng hơn.

Địa chỉ mua cua biển uy tín tại Tphcm

Đến với cửa hàng hải sản tươi sống, Tư ghẹ – chúng tôi là hệ thống hải sản sạch sống tại hồ và giao sống tận nơi đến khách hàng nên chất lượng đảm bảo tuyệt đối.

Các loại hải sản tươi sống chúng tôi nhập về hàng ngày là được đánh bắt từ thiên nhiên các vùng miền biển nổi tiếng trên cả nước, được kiểm soát chất lượng trên từng sản phẩm nên quý vị có thể yên tâm hơn khi chọn mua cua đực, cua cái và các loại hải sản khác như ghẹ xanh, tôm hùm, ốc hương, ngao-sò.

Cửa hàng có địa chỉ rỏ ràng, có chính sách cam kết, bao ăn, đổi trả nếu không đúng chất lượng.

Mọi chi tiết khách hàng vui lòng liên hệ Hotline cửa hàng (08)86 94 94 96 tư vấn!

Chia sẻ bài viết:

Tại Sao Ong Đốt Lại Sưng

Tại sao ong đốt lại sưng?

Trả lời:

Khi bị ong đốt, thường thì chúng sẽ tiết chất độc, bỏ lại luôn phần vòi độc và một phần bụng của chúng. Vòi độc của ong nằm ở phần đuôi bụng chứ không phải nằm ở miệng như một số loài khác. Nhiễm độc do ong đốt là do bị nhiễm nọc độc của ong, nọc độc đến mức có thể gây tử vong cho nạn nhân.

Trong nọc của ong có nhiều chất cực độc. Bằng những phân tích hóa học, người ta thấy các thành phần độc của nọc ong bao gồm: melittin, apamine, chất làm vỡ dưỡng bào, phospholipase A2, phospholipases B, hyaluronidase, histamine, dopamine, các monosaccharit, một số lipid và nhiều chất khác. Trong đó nhiều nhất là melittin và phospholipase A2.

Trong các chất trên, chất làm vỡ dưỡng bào, hyaluronidase và histamine làm giãn mạch, tăng thoát dịch, sưng, phù nề và làm cho chỗ đốt sưng to, đỏ ửng một cách rõ nét. Dopamin là các chất kích thích hệ tim mạch và làm cho nhịp tim đập nhanh, nhất là khi bị nhiễm độc nặng. Melittin là một loại pep-tit gồm 70 a-xit amin, trong đó có 26 a-xit amin không có liên kết cystein. Đây là thành tố chủ đạo gây ra tan máu và dung giải hồng cầu. Đồng thời, chính melittin cũng là chất có khả năng làm biến đổi điện thế màng ở những cơ quan nhận cảm đau, làm cho người bị đốt có cảm giác đau ngay cả với những kích thích nhỏ nhất.

Apamin là một chất thành phần có khả năng làm bất hoạt bơm can-xi ở màng tế bào, do đó sẽ làm tê liệt hoạt động của hệ thần kinh và hoạt động cơ. Ở một mức độ nào đó nó sẽ gây ra liệt cơ hô hấp, liệt thần kinh và tử vong. Nói chung trong các chất độc, có hai thành phần là apamin và melittin là độc nhất và gây nguy hiểm tính mạng.

Như vậy bạn đã hiểu tại sao ong đốt lại sưng rồi chứ!

Hiện tại là của họ. Tương lai, thứ mà tôi thực sự đã và đang làm việc, là của tôi!

Làm Sao Để Phân Biệt Mật Ong Thật Và Mật Ong Giả?

Làm sao để phân biệt mật ong thật và mật ong giả?

1. Cách dùng nước để phân biệt mật ong nguyên chất

Cách đơn giản nhất để kiểm tra mật ong thật tại nhà đó là lấy 1 muỗng đầy mật ong và nhúng vào một cốc nước ấm, khuấy nhẹ hoặc để yên. Nếu mật ong tan vào nước chứng tỏ đó là loại mật ongđã được pha trộn với nước đường hoặc các tạp chất có tính tan khác. Nếu là mật ong nguyên chất, hoặc một số loại mật ong pha trộn có chất lượng tốt, mật sẽ dính thành khối với nhau và chìm xuống đáy cốc hoặc mắc lại thành khối trên muỗng. Múc một ít mật ong cho vào cốc nước khuấy nhẹ. Mật ong thật sẽ rất khó tan, dính chặt vào muỗng. Mật ong giả làm từ nước đường sẽ tan nhanh chóng.

5. Dùng sợi thép: Sợi thép hơ nóng đỏ lên chọc vào mật ong, nếu thấy sủi bọt phả hơi lên thì đó là mật ong giả, người ta đã trộn lẫn khá nhiều nước.

6. Dùng tủ lạnh: Cho chai mật vào ngăn đá trong tủ lạnh. Sau 24h, nếu mật đông đặc cả chai chứng tỏ mật toàn là nước đường. Nếu đông nửa chai thì đó là mật pha nước đường hoặc là mật ong nuôi cho ăn đường. Mật không đông mới là mật nguyên chất, hoàn toàn từ thiên nhiên hoặc mật ong nuôi nhưng không cho ăn đường.

7. Dùng hành tươi: Lấy một cọng hành tươi nhúng vào mật ong. Nếu cọng hành héo đó là mật ong thật.

8. Dùng lòng đỏ trứng: Bạn lấy lòng đỏ trứng gà ra bát (chỉ sử dụng lòng đỏ thôi). Từ từ đổ mật ong lên bề mặt lòng đỏ trứng gà sao cho mật ong vừa đủ phủ kín hết bề mặt lòng đỏ trứng.Nếu là mật ong thật thì lòng đỏ trứng sẽ thay đổi dần màu sắc và bị mật ong làm chín từ từ. Để khoảng 6 tới 8 tiếng, lòng đỏ trứng gà sẽ được mật ong làm “chín” (bị cô đặc cứng lại, không còn màu đỏ tươi của lòng đỏ trứng sống nữa).

Ong Làm Tổ Trong Nhà Có Sao Không?

Để trả lời câu hỏi ong làm tổ trong nhà có sao không, trước tiên cùng Phong Thủy Nhà Xinh tìm hiểu đặc tính khoa học cơ bản của loài ong, cũng như các quan niệm khác nhau về chúng. Tuyệt đối không nên nghe những lời đồn thổi thiếu căn cứ mà suy nghĩ lệch lạc.

1. Tìm hiểu về đặc điểm khoa học của loài ong

*Tổ chức:

Theo Wikipedia, giống như kiến và mối, ong là loại côn trùng sống có tổ chức, thường theo đàn và nhiều nhất tới 25.000 – 50.000 con/đàn.

Tổ chức đàn ong được phân chia theo công việc rõ ràng gồm:

Ong chúa (chuyên đẻ trứng),

Ong thợ (lấy mật, sản xuất sữa nuôi ấu trùng nở ra từ trứng và bảo vệ tổ)

Ong non (lớn lên từ ấu trùng)

Ong đực (giao phối với ong chúa và chết sau khi hoàn thành nhiệm vụ).

Mỗi tổ chỉ có một con ong chúa.

*Môi trường sống:

Loài ong xây tổ và sống ở các hốc cây, cây mục, cành cây, kẽ đá, trong rừng, bụi rậm, dưới đất, trong nhà hoặc các tổ hòm nhân tạo do người nuôi chế tạo.

*Thức ăn: Phấn hoa

*Phân loại:

Ong có nhiều loại, phổ biến nhất là: Ong mật, ong đất (ong bắp cày, ong nghệ, ong vò vẽ), ong không vòi…

Trong số đó, ong đất (ong bắp cày) được cho là thông minh hơn cả nhưng cực kỳ hung dữ. Chúng hay tấn công con người và có nọc rất độc. Một người khỏe mạnh có thể tử vong nếu bị 5 con ong đất đốt. Một con trâu khỏe mạnh cũng không thể sống nếu bị 20 con ong đất đốt.

Chúng không làm tổ trên cây mà chiếm những tổ mối trong lòng đất hoặc những gốc cây mục để làm nhà, cũng có khi làm tổ trong nhà. Ong đất sinh trưởng nhiều khi thời tiết ấm áp và khô ráo, thường là cuối mùa xuân, đầu mùa hạ.

Ong ruồi thường làm tổ ở những cành cây gần nhà, ong mật làm tổ ở những nơi khuất ít ánh sáng như trong tủ thờ, dưới đi văng…

2. Ong làm tổ trong nhà tốt hay xấu?

Phong thủy phương Đông có 4 quan niệm khác nhau về sự tốt hay xấu của loài ong như sau:

*Quan niệm thứ nhất: Dưới hiên nhà có ong làm tổ được coi là may mắn vì nó báo hiệu gia đình thịnh vượng, tài vận tốt đẹp. Ong là con vật có nhiều năng lượng dương (dương khí). Khi dương vượng sẽ sinh âm giúp Âm Dương hài hòa tốt cho sức khỏe và tinh thần.

Theo đó, tổ ong càng to thì càng tốt. Gia chủ không bao giờ động đến ong cũng như tổ của chúng, cũng không đuổi chúng đi mà để chúng tự sinh tự diệt.

*Quan niệm thứ hai: Ong – “Phong” (蜂) trong phong thủy Trung Hoa có nghĩa là “Phượng hoàng” ý chỉ sự cao quý, tốt tốt đẹp. Ong là một loài động vật nhanh nhẹn, thông minh. Chúng chuyên ăn phấn hoa nên rất trong sạch, thuần khiết. Bởi vậy, nếu có ong làm tổ trong nhà nhất định là điềm báo cát tường.

*Quan niệm thứ ba: Ong vàng mang quẻ Tốn, chủ về tán tài. Ban công là nơi thoát tài khí. Nếu ong vàng làm tổ ở ban công thì không tốt.

*Quan niệm thứ tư: Phong thủy và triết lý nhân sinh đều cho rằng nên tránh xa tổ ong cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Bình thường không sao nhưng nếu chẳng may “động” phải thì chắc chắn rước họa vào thân.

3. Vì sao ong làm tổ trong nhà?

Bởi vì đặc tính tự nhiên của loài ong là ưa những nơi không gian yên tĩnh và có cỏ cây hoa lá để hút mật, đặc biệt ở các miền quê xanh tươi, cây cối um tùm.

4. Ong làm tổ trong nhà phải làm sao?

Như ở phần đầu đã đề cập, không phải loài ong nào cũng gây nguy hiểm tới tính mạng của con người. Tùy từng loài khác nhau mà sự hung hăng và mức độ độc tố của chúng khác nhau. Thường ong không bao giờ tấn công người nếu chúng không bị trêu chọc hay khiêu khích.

Do đó, nếu có ong làm tổ trong nhà thì bạn nên xem xét đó là loài ong gì, có khả năng gây nguy hiểm hay không, chúng làm tổ ở vị trí nào… Nếu ong làm tổ ở những vị trí không thuận lợi, đặc biệt những nơi có người già hoặc trẻ em thì dù là loài nào cũng nên cân nhắc tìm cách di dời chúng đi nơi khác để đảm bảo an toàn.

Lưu ý, không nên động chạm, khiêu khích hay trêu chọc ong để tránh xảy ra những tai nạn đáng tiếc.

5. Kết luận

Ong vốn là loại vật rất có ích cho con người. Những sản phẩm từ ong như mật ong, sáp ong.. luôn mang lại giá trị kinh tế cao không thể thay thế. Bản tính ong cũng là loại sinh vật thân thiện nếu chúng được sống trong yên bình.

Giống như chúng ta, nếu bị “ngoại bang” xâm phạm và phá hoại “lãnh thổ” thì tức khắc phải tìm cách để tự vệ. Do đó, nếu thấy ong làm tổ trong nhà mà không ảnh hưởng gì thì chớ dại “khiêu chiến” với chúng. Một lúc nào đó khi thức ăn cạn kiệt (phấn hoa) và điều kiện khí hậu, môi trường sống không còn phù hợp, tức khắc chúng sẽ tự chuyển đi nơi khác.