Top 10 # Tai Sao Dien Thoai Tu Dong Tat Wifi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Bai Giang Dien Tu Di Truyen Y Hoc

Mỗi nhóm ít nhất 2 người lên báo cáo

Tài liệu học: cô và tài liệu seminar của các nhóm

Bài 2: Một số kỹ thuật sinh học phân tử trong y học

Seminar: “một số trang thiết bị, dụng cụ cơ bản cho phòng thí nghiệm sinh học phân tử”

Bài 3: Di truyền phân tử các bệnh ở người

A, Bệnh hemoglobin và rối loạn các yếu tố đông máu1, Cấu tạo của hemoglobin (Hb) và các gen tổng hợp chuỗi globin2, Bệnh hemoglobin do bất thường chất lượng chuỗi globin Seminar: “Bệnh do thay thế một acid amin”

3, Bệnh hemoglobin do bất thường số lượng chuỗi globin Seminar: “Bệnh thalassemia”

4, Đột biến gen gây rối loạn yếu tố đông máu Seminar: “Bệnh Hemophilia”

Bài 3: Di truyền phân tử các bệnh ở người

B, Bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh

Seminar: “Bệnh phenylxeton niệu”, “Bệnh tích oxalat”, “Bệnh galactose huyết”, “Rối loạn chuyển hóa collagen”

Bài 4: Di truyền đơn gen, đa gen, đa nhân tố

1, Di truyền 2 alen 1.1.1 Di truyền alen trội trên nhiễm sắc thể thường Seminar: “Hội chứng Marfan” ” Bệnh múa giật Huntington” 1.1.2 Di truyền alen lặn trên nhiễm sắc thể thường Seminar: “Bệnh bạch tạng” “Bệnh sơ nang”

Bài 5: Di truyền ung thư

Seminar “dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư”, “các giai đoạn ung thư”.

BÀI I: NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN Y HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Trình bày những khó khăn của nghiên cứu di truyền y học

2. Trình bày được lược sử phát triển của di truyền y học

3. Trình bày được nội dung của di truyền y học

4. Trình bày được các phương pháp nghiên cứu di truyền y họcNỘI DUNG BÀI HỌC

1. NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI KHI NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN Y HỌC

2. LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC

3. NỘI DUNG CỦA DI TRUYỀN Y HỌC

4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN Y HỌC1.NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI KHI NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜINgười đẻ chậm, ít con1. NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI KHI NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜINST nhiều, nhỏ, ít sai khác, khó phân biệt2n = 82n = 142n = 461. NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI KHI NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜIKhông thể lai hoặc gây đột biến2. LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌCMatthias Jakob Schleiden1938Theodor Schwann1939Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào 2. LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC1865, các quy luật di truyền Mendel đã trở thành quy luật di truyền chung của mọi sinh vật. 2. LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌCCác gen chi phối sự hình thành tính trạng theo các quy luật khác nhau. Morgan, 1910 2. LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌCĐề xuất công thức karyotype để xếp bộ nhiễm sắc thể người.Levitsky 19242. LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC2n=46Tjio và Levan 19562. LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC Năm 1902, Garrod xác định bệnh alcapton niệu di truyền theo kiểu Mendel (quy luật phân ly)2. LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC

Ra đời các kỹ thuật phân tử

Ngày 12/02/2001, Sự sắp xếp của các gen trên 46 NST đã được thông báo ở các hội nghị quốc tế về dựng bản đồ gen của người (HGM – Human Gene Mapping)3. NỘI DUNG CỦA DI TRUYỀN Y HỌC

3.1 Di truyền tế bào

3.2 Di truyền phân tử

3.3 Di truyền quần thể

3.4 Di truyền miễn dịch

3.5 Di truyền dược lý

3.6 Di truyền lâm sàng

3.7 Di truyền ung thư

3.8 Ưu sinh học

3.1 Di truyền tế bào:

CHỌN MẪU NUÔI CẤY(Lympho, tủy xương, mô khác)TIÊU BẢN NSTSẮP XẾP KARYOTYPETIÊU BẢN NSTNHUỘM BĂNGKỹ thuật nhuộm band G (G-band): đánh giá các bất thường của NST về số lượng và cấu trúcNhuộm băng nhiễm sắc thểKỹ thuật nhuộm band Q (Q-band): hiển thị band tương tự như nhuộm band GNhuộm băng nhiễm sắc thểKỹ thuật nhuộm band C (C-band): cho phép nhuộm và đánh giá các vùng dị nhiễm sắc (heterochromatin) nằm cạnh tâm động.Nhuộm băng nhiễm sắc thểKỹ thuật nhuộm band R (R-band): đánh giá các bất thường ở các đầu cùng của NST.Nhuộm băng nhiễm sắc thểVẬT THỂ GIỚIVật thể BarrVật thể dùi trốngVẬT THỂ GIỚIPhần xa tâm của nhánh dài NST Y bắt màu huỳnh quang quinacrin rất mạnh SRY (TDF)VẬT THỂ YTDF Testis Determining FactorSRY Sex Region on Y Chromosome3.2 Di truyền phân tử:

DNARNAproteinTính trạngSơ đồ chuyển thông tin di truyềnNghiên cứu bộ gengenomicNghiên cứu sự phiên mãTranscriptomicsNghiên cứu hệ proteinProteomic3.3 Di truyền quần thể:Lứa tuổiMôi trường tự nhiên, đột biến3.4 Di truyền miễn dịch:Kháng nguyên và kháng thể

Nhóm máu, ghép mô, cấy mô,… 3.5 Di truyền dược lý:enzyme chuyển hóa thuốc gây đột biến, quái thai phòng và chữa các hậu quả Đột biến gen Thuốc có tác động đến các gen gây đột biến Bất thường chuyển hóa thuốc3.6 Di truyền lâm sàng:Gia hệXác định quy luật di truyền Lời khuyên 3.7 Di truyền ung thư:Nguyên nhânChưa sáng tỏ

-Tác động của môi trường

Biến đổi của gen

Các chất gây ung thư cũng là nguyên nhân gây đột biếnCon người chịu mọi chi phối của chọn lọc tự nhiên

Nhiệm vụ của ưu sinh học: Kế hoạch hóa gia đình Chuẩn đoán trước sinh Tiêm vaccin …..3.8 Ưu sinh học:4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN Y HỌC

4.1 Phương pháp di truyền tế bào

4.2 Phương pháp di truyền hóa sinh

4.3 Phương pháp di truyền phân tử

4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ

4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi

4.6 Phương pháp quan sát nếp vân da

4.7 Phương pháp di truyền quần thể

Các kỹ thuật làm tiêu bản nhiễm sắc thể:

Các kỹ thuật nhuộm thường và nhuộm băng

Phân tích bộ nst ở các ảnh chụp theo quy định quốc tế

Các kỹ thuật làm tiêu bản quan sát vật thể giới4.1 Phương pháp di truyền tế bào

4.1 Phương pháp di truyền tế bàoQuan sát nhiễm sắc thể ở kỳ giữa

Tìm ra khiếm khuyết của tế bào  chuẩn đoán bệnh di truyền  điều trị kịp thờiNữ giớiNhiễm sắc thể X bất hoạt ở người Ở dạng tròn, nón, #Nằm áp sát mặt trong của màng nhân Số vật thể Barr = số NST X – 1 4.1 Phương pháp di truyền tế bàoQuan sát nhiễm sắc thể ở gian kỳVật thể BarrỞ nữMột NST X kết đặc rất mạnh lúc gian kỳ Khoảng 3% số bạch cầu đa nhân trung tính Quan sát nhiễm sắc thể ở gian kỳVật thể dùi trống4.1 Phương pháp di truyền tế bàoPhần xa tâm của nhánh dài NST Y bắt màu huỳnh quang quinacrin rất mạnh SRY (TDF)VẬT THỂ YTDF Testis Determining FactorSRY Sex Region on Y Chromosome4.1 Phương pháp di truyền tế bàoPhân tích, định lượng một số sản phẩm của gen như phân tích, định lượng protein (enzyme, hormon, Hb,…)

4.2 Phương pháp di truyền hóa sinhPhân tích DNA hoặc các sản phẩm của gen (protein)  các kỹ thuật tách chiết DNA, điện di DNA, lai DNA, nhân DNA bằng PCR, xác định trình tự các nucleotide,…

Phát hiện các biến đổi của DNA, của protein  phát hiện sớm những rối loạn chuyển hóa. 4.3 Phương pháp di truyền phân tửTrong một gia hệ có bệnh di truyền, tần số bệnh giảm dần theo mức độ huyết thống: họ hàng bậc một (bố mẹ, anh chị em ruột, con) có tỷ lệ mắc cao nhất, giảm dần ở họ hàng bậc 2 (ông bà, chú bác, cô dì ruột, cháu ruột), rồi đến họ hàng bậc ba (anh chị em họ,…)4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ Lập bản đồ gia hệ.4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ Lập bản đồ gia hệ.4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ Lập bản đồ gia hệ.4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ Lập bản đồ gia hệ.4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ Lập bản đồ gia hệ.4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ Lập bản đồ gia hệ.Trội autosome4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ Lập bản đồ gia hệ.Lặn autosomeBệnh di truyền có tính chất cắt quãng, con trai bị bệnh nhiều hơn con gái thì có thể cho rằng bệnh do gen lặn trên NST X gây ra4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ Lập bản đồ gia hệ.Lặn liên kết XBệnh di truyền có tính chất cắt quãng, con trai bị bệnh nhiều hơn con gái thì có thể cho rằng bệnh do gen lặn trên NST X gây ra4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ Lập bản đồ gia hệ.Trội liên kết X4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ Lập bản đồ gia hệ.Liên kết Y4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ Mục đích: xác định tính trạng là gen hay do môi trường quy định.

Phương pháp khảo sát những đứa con do đa thai gọi là phương pháp con sinh đôi.

Nội dung: so sánh những điểm giống và khác nhau của 1 tính trạng của trẻ đồng sinh trong cùng 1 môi trường hay khác môi trường.

Sinh đôi một hợp tử và sinh đôi 2 hợp tử4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi+ Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen, nên bao giờ cũng cùng giới. + Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen, nên có thể cùng giới hoặc khác giới.4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi4.5.1 Chuẩn đoán kiểu sinh đôiSinh đôi cùng trứngSinh đôi khác trứng3.1 Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh:4.5.1 Chuẩn đoán kiểu sinh đôi

Chỉ tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóaPhiếu điều tra Siêu âm thai 4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi4.5.1 Chuẩn đoán kiểu sinh đôiRau thai, màng ối, màng đệm đều riêng

Rau thai chung, màng đệm chung, màng ối riêng

Rau thai và màng đệm chung, màng ối dính4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi4.5.1 Chuẩn đoán kiểu sinh đôiCông thức Alen – Smith:4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi4.5.1 Đánh giá mức độ tương đồngC: số cặp tương đồng, D: Số cặp không tương đồngVd1: Khi nghiên cứu tính trạng tâm thần phân liệt ở 50 cặp sinh đôi một hợp tử, người ta thấy có 43 cặp có cả 2 trẻ đều bị bệnh, còn 7 cặp còn lại chỉ có 1 trẻ bị bệnh. Theo công thức của Alen – Smith tính mức độ tương đồng trong trường hợp này4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi4.5.1 Đánh giá mức độ tương đồngCông thức Alen – Smith:Vd 2: khi nghiên cứu tính trạng tâm thần phân liệt ở 50 cặp sinh đôi hai hợp tử, người ta thấy số cặp tương đồng là 8, số cặp không tương đồng là 42. Theo công thức của Alen – Smith tính mức độ tương đồng trong trường hợp này.4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi4.5.1 Đánh giá mức độ tương đồngCông thức Alen – Smith:Vd 3: Khi nghiên cứu tính trạng huyết áp thấp ở 60 cặp sinh đôi hai hợp tử, người ta thấy số cặp tương đồng là 10, Theo công thức của Alen – Smith tính mức độ tương đồng trong trường hợp này.4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi4.5.1 Đánh giá mức độ tương đồngCông thức Alen – Smith:106017%Nếu độ di truyền H = 1, tính trạng hoàn toàn do di truyền quyết định.Nếu độ di truyền H = 0, tính trạng hoàn toàn không có tác động của di truyền.4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi4.5.1 Đánh giá vai trò của yếu tố di truyền và yếu tố môi trườngCông thức Holzinger:VD: Tính được vai trò của yếu tố di truyền đối với bệnh tâm thần phân liệt theo các số liệu ở vd 1,24.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi4.5.1 Đánh giá vai trò của yếu tố di truyền và yếu tố môi trườngCông thức Holzinger:VD: Khi nghiên cứu tính trạng tâm thần phân liệt ở 100 cặp sinh đôi, trong đó có 40 cặp là sinh đôi 2 hai hợp tử, người ta thấy số cặp tương đồng ở các trẻ sinh đôi 2 hợp tử là 8, số cặp tương đồng ở các trẻ sinh đôi 1 hợp tử là 12. Tính độ di truyền.

4.6 Phương pháp khảo sát nếp vân daTần số bệnh của quần thể

Tiến hành ở 2 nhóm người: một nhóm không tiếp xúc với yếu tố gây bệnh, một nhóm tiếp xúc với yếu tố gây bệnh4.7 Phương pháp di truyền quần thểLượng giáCâu 1: bệnh alcapton niệu

Do gen lặn đột biến gây nên

Do gen lặn trên nhiễm sắc thể X gây nên

Do gen trên nhiễm sắc thể Y gây nênLượng giáCâu 2: Để phục vụ cho chuẩn đoán trước sinh người ta thường nghiên cứu nhiễm sắc thể từ

Tế bào da

Tế bào nhau

Tế bào não

Tế bào ốiLượng giáCâu 3: Vật thể giới dùng để

Xác định rối loạn nhiễm sắc thể giới

Xác định giới tính

Xác định đột biến nhiễm sắc thể

Lượng giáCâu 4: Ký hiệu trong sơ đồ phả hệ là

Đương sự bị bệnh

Nữ bị bệnh

Nam bị bệnh

Đương sự là nam bị bệnh

Câu 5. Nghiên cứu di truyền học người có những khó khăn do:

A. Khả năng sinh sản của loài người chậm và ít conB. Chuẩn đoán bệnh khóC. Nhà nước không cho phépD. Lý do nhân đạoLượng giáCâu 6: Hội chứng Down có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp

A. Người nam bị bệnh C. Người nữ bị bệnh đã chết

B. Người nữ đã chết D. Người nam bị bệnh đã chếtLượng giá

Giao An Dien Tu Nghe Va Lang Nghe (Thkns)

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNGTIẾT 1. NGHE VÀ LẮNG NGHEI. MỤC TIÊU:– Biết:+Phân biệt nghe và lắng nghe.+ Lắng nghe tích cựcII. CHUẨN BỊ:– Đồ dùng dạy học : Bài soạn, phiếu.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định: Hát2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:* Hoạt động 1: Phân biệt nghe và lắng nghe.-Nghe và lắng nghe có điểm gì giống và khác nhau ? (HS làm cá nhân vào phiếu).+Em nhắm mắt lại và nghe trong vòng 1 phút. Viết lại những âm thanh mà em vừa nghe.+Em nhắm mắt lại và hướng sự tập trung nghe của mình tới một địa điểm và chú ý xem những người ở đó đang nói chuyện gì, …? Em nghe được gì ?+Điều khác biệt giữ hai lần trải nghiệm ở trên là do đâu ? Sự chú ý. Sự tập trung khi nghe. Định hướng khi nghe. Người nghe ở trong hoàn cảnh khác nhau. -Hoc sinh trình bày, và nhận xét, Giáo viên kết luận và rút ra bài học.

Sóng âm Màng não Não Nghĩa

-Thực hành:(nhóm 2)Em cùng bạn nói chuyện và em thực sự lắng nghe chứ không phải nghe.-GV hỏi HS nêu : Bạn đã nói gì với em? Em trả lời bạn ra sao ?-HS nhận xét bạn ngh hay lắng nghe ? GV nhận xét.* Hoạt động 2: So sánh nghe với những kĩ năng khác.-Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống : đầu tiên, thứ hai, thứ ba, cuối cùng.

Kĩ năng ngheKĩ năng nóiKĩ năng đọcKĩ năng viết

Phải học

-Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống : nhiều nhất, tương đối nhiều, tương đối ít, ít nhất.

Kĩ năng ngheKĩ năng nóiKĩ năng đọcKĩ năng viết

Phải sử dụng

Được dạy

-HS trình bày, lớp nhận xét. GV kết luận bài học. Thời lượng dùng các kĩ năng :Nghe : 53% ; Nói : 16% ; Đọc : 17% ; Viết : 14%.* Hoạt động 3: Đọc truyện : Lắng nghe là “Hùng biện” nhất.-GV đọc, HS nghe và lắng nghe câu chuyện và thảo luận nhóm.+Hùng đã dùng cách nói hay lắng nghe khi trao đổi với khách hàng nhiều hơn ?+Thái độ của Hùng khi trao đổi với khách hàng như thế nào ?+Thái độ của Hùng khi trảo đổi ấy đã nhận được kết quả ra sao ?-GV rút ra bài học : Khi lắng nghe cần nghe bằng cả đôi tai, ánh mắt, tình cảm và sự tôn trọng của mình. Tất cả thực hiện đồng nhất cùng lúc mới là lắng nghe.-Thực hành : Em giao tiếp với bạn và hết sức lắng nghe. Lớp theo dõi nhận xét, GV nhận xét.4. Củng cố: -Nghe và lắng nghe khác nhau như thế nào ? -HS thi đua ai lắng nghe giỏi hơn. (Chọn 2 cặp lên trò chuyện giúp nhau giải quyết khó khăn trong học tập dùm bạn). Lớp nhận xét, tuyên dương.5. Dặn dò:-Rèn kĩ năng nghe và lắng nghe.

Bai Giang Dien Tu Bai 12. Ho Hap O Thuc Vat

Câu 1: Nói “Quang hợp quyết định năng suất cây trồng” là đúng hay sai? Vì sao?

Câu 2: Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế. Cho ví dụ.

Câu 3: Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.BÀI 12HÔ HẤP Ở THỰC VẬTI. Khái quát về hô hấp ở thực vật1. Hô hấp ở thực vật là gì?BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬTQUAN SÁT MỘT SỐ TN SAU?Không khíDung dịchKOHNước vôiHạt nảy mầmNước vôi Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động1. Hô hấp ở thực vật là gì?Vôi xútHạt nảy mầm0 1 2 3 4 5 6Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía nào? Giải thích vì sao?1. Hô hấp ở thực vật là gì?Nhiệt kếQuan sát sự thay đổi của nhiệt kế? Giải thích hiện tượng?1. Hô hấp ở thực vật là gì?1. Hô hấp ở thực vật là gì?2. Phương trình tổng quátC6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiêt)3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể thực vật. Cung cấp ATP cho các hoạt động sống của cây ….. Tạo các sản phẩm trung gian làm nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể. Là quá trình ôxi hóa sinh học của tế bào sống. Trong đó, các phân tử hữu cơ bị oxi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng đó được tích lũy trong ATPII. Con đường hô hấp ở thực vậtPhân giải kị khíPhân giải hiếu khíII. Con đường hô hấp ở thực vậtII. Con đường hô hấp ở thực vậtII. Con đường hô hấp ở thực vậtPhân giải hiếu khí 38 ATP Phân giải kị khí 2ATP19 lầnKhông có ô xiCó ô xiRượu etylic + CO2 hoặc a.x lacticTế bào chấtTi thểCO2 và H2O

2 ATP

2 ATP + 36 ATP = 38ATPIII. Hô hấp sángKhái niệm về hô hấp sáng: HH sáng là quá trình hấp thụ khí oxi và giải phóng năng lượng ngoài sáng

III. Hô hấp sángKhái niệm về hô hấp sáng: HH sáng là quá trình hấp thụ khí oxi và giải phóng năng lượng ngoài sáng

IV. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợpGIỐNG NHAU GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP:

– Đều là quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

– Đều xảy ra các chuỗi phản ứng phức tạp với sự xúc tác của nhiều enzim

– Đều có sự tham gia của các chất chuyển hóa điện tửIV. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬTCÂU 29 chữÔ số 2 Có 9 chữ cái: sản phẩm được tạo ra từ quang hợp ở thực vật đồng thời là nguyên liệu của quá trình hô hấpCÂU 36 chữÔ số 3 Có 6 chữ cái: bản chất của quá trình hô hấp làCÂU 45 chữÔ số 4 Có 5 chữ cái: từ dùng để chỉ tính chất của phân giải chất hữu cơ trong điều kiện không có ô xi tham giaCÂU 15 chữÔ số 5 Có 9 chữ cái: nơi xảy ra giai đoạn đường phân của tế bàoCÂU 59 chữÔ số 6 Có 9 chữ cái: giai đoạn đầu tiên của quá trình hô hấp với sản phẩm tạo ra là a xit piruvicÔ số 1 Có 5 chữ cái: đây là một quá trình không thể thiếu đối vối sự sống của động vật và thực vậtCÂU 69 chữTRÒ CHƠI Ô CHỮ