Top 10 # Tại Sao Dưa Leo Bị Đắng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Lý Do Dưa Chuột Bị Đắng Và Cách Trồng Dưa Leo Không Bị Đắng

Rất nhiều trường hợp trồng cây dưa leo, dưa chuột cho ra nhiều trái nhưng chất lượng trái lại không đạt tiêu chuẩn, kích thước không đồng đều, trái dưa có vị đắng rất độc và khó ăn, điều này do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do quy trình chăm sóc và các điều kiện tự nhiên tác động. Tại bài viết này Hội nuôi trồng sẽ chia sẽ những vấn đề xoay quanh việc trồng dưa chuột cho quả đắng chát.

Lý do dưa leo bị đắng và cách trồng dưa chuột không bị đắng

Nhiệt độ & độ ẩm

Cây dưa leo thường thích nghi với điều kiện thời tiết mát mẻ và một chút ẩm ướt. Nếu trồng ở nhiệt độ quá cao, thời tiết nắng nóng, đất khô cằn, điều này gây ra tình trạng quả bị teo, thiếu dinh dưỡng cung cấp nuôi trái.

Nếu gặp thời tiết ít nắng, nhiệt độ thấp thì bộ rễ dưa chuột bị tổn thương, sự hấp thụ nước và chất dinh dưỡng kém khiến tốc độ sinh trưởng, phát triển của quả dưa bị chậm lại, bộ rễ cây dưa và bộ phận cuống quả dưa tích tụ càng nhiều chất gây vị đắng khiến quả dưa trở nên đắng.

Nước

Lượng nước tưới có ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng và chất lượng của dưa leo. Dưa leo cần cung cấp nhiều nước và độ ẩm nhưng lại không chịu được úng vì vậy cần phải chú ý đến lượng nước tưới cho cây trồng. Dưa chuột trồng thường bị đắng là do thiếu nước, đất khô hạn khiến trái bị đắng.

Phân bón

Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trái dưa chuột là ở quá trình bón phân, việc bón quá nhiều đạm hay kali sẽ khiến cây thân cây mọc quá cao, các quả ra ở phần nhánh cây hoặc phần thân cây yếu thì dễ bị đắng.

Biện pháp khắc phục dưa chuột bị đắng

Bổ sung các loại phân hữu cơ như phân chuồng, phân động vật, các loại phân xanh từ rơm rạ, cỏ khô,… để giữ ẩm cho đất.

Luôn đảm bảo lượng nước tưới cho cây. Đặc biệt thời điểm cây ra hoa và kết trái cần phải tưới nước đều đặn, luôn giữ đất phải đủ độ ẩm, nhưng không được để đất bị ngập nước.

Dưa leo trồng phải được cung cấp đủ ánh sáng mặt trời, nhiệt độ thích hợp để cây phát triển tốt là từ 24 – 30°C, điều này sẽ giúp cây sinh trưởng tốt, cho quả lớn, vị ngọt giòn.

Giai đoạn trái dưa chuột phát triển nên hạn chế bón quá nhiều hoặc quá ít phân đạm, tùy theo quy mô và số lượng cây trồng để bón phân phù hợp, tỷ lệ lượng phân bón N:P:K lần lượt là 5:2:6.

Mật độ cây trồng nên có khoảng cách hợp lý giữa các cây, nếu cây trồng quá sát nhau. Khi cây bắt đầu có trái nhỏ, bạn tỉa bớt các nhánh phụ, cành lá xung quanh để quả dễ dàng phát triển tốt.

Tìm hiểu thêm

Tìm hiểu nguyên nhân dưa chuột bị đắng

Tại Sao Dưa Chuột Đôi Khi Lại Bị Đắng? Cách Khắc Phục Khi Dưa Chuột Bị Đắng

Dưa chuột hay dưa leo là một loại quả phổ biến thường hay xuất hiện vào mùa hè. Loại quả này được ưa chuộng không chỉ bởi nó mát mà còn cung cấp khá nhiều chất bổ dưỡng. Nhưng bên cạnh những miếng dưa mát lạnh và ngon ngọt, một số quả dưa chuột đôi khi lại khiến người ăn bực mình vì có vị đắng.

Nhiều người thắc mắc tại sao dưa chuột lại có vị đắng trong khi mã ngoài của quả dưa khá đẹp mắt và cũng không có vết bầm dập nào. Cũng bởi thắc mắc đó mà nhiều người tỏ ra ái ngại với dưa chuột chỉ vì sợ ăn phải những miếng bị đắng.

Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn đọc những hiểu biết nhất định về nguyên nhân gây ra vị đắng trên dưa chuột và cách khắc phục tạm thời.

Nguyên nhân gây ra vị đắng của dưa chuột

Vị đắng của dưa chuột thực tế có từ trong gen của loài quả này. Dưa chuột thuộc họ Cucurbit và là họ hàng của các loại quả như dưa hấu và bí. Họ Cucurbit tự nhiên thường chứa cucurbitacin B, C và triterpenoids tetracyclic, những hợp chất được chứng minh tạo ra vị đắng trong quả dưa chuột.

Việc tạo ra vị đắng cho dưa chuột thực chất là một cơ chế tự vệ nhằm tránh bị các loài động vật phá hoại. Những hợp chất này thường bị giới hạn trong thân, lá và rễ của dưa chuột. Chỉ khi những hợp chất này này di chuyển vào trong quả, chúng ta mới cảm nhận được vị đắng.

Thông thường vị đắng của dưa chuột sẽ tập trung chủ yếu ở phần cuối thân và ngay dưới lớp vỏ thịt quả.

Tất nhiên sự xuất hiện của cucurbitacin chỉ là một trong số các nguyên nhân chính dẫn tới vị đắng của dưa chuột. Trên thực tế, những yếu tố sau đây trong quá trình trồng dưa chuột cũng có thể ảnh hưởng tới vị đắng của quả.

– Khô hạn: Thời tiết nắng nóng và khô có thể là nguyên nhân dẫn tới tình trạng dưa chuột bị đắng. Để giảm nhiệt cho khu vườn, bạn nên cố gắng tưới nước đều đặn cho cây, đặc biệt vào những ngày khô hạn hoặc thời điểm cây ra hoa và kết trái, bạn cần tăng thêm lượng nước để cứu dưa chuột.

– Đất nghèo chất dinh dưỡng: Một trong những yếu tố khiến dưa chuột bị đắng còn do tình trạng đất nghèo dinh dưỡng. Dưa chuột là một loại quả đòi hỏi nguồn dinh dưỡng dồi dào, do đó hãy dùng phân bón sau khoảng 4-6 tuần để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất. Mặc dù vậy cũng cần lưu ý không bón quá nhiều chất đạm vào thời kỳ trái dưa phát triển.

– Không có nắng: Nắng gay gắt không tốt nhưng nếu thiếu đi ánh nắng, những quả dưa chuột cũng dễ bị đắng. Nguyên nhân bởi bộ rễ của cây bị tổn thương, dẫn tới khả năng hấp thụ nước và dinh dưỡng kém đi. Hệ lụy là dưa bị còi cọc và càng dễ bị tích tụ chất đắng ở đầu quả dưa.

– Gen lặn trong hạt giống: Một số giống cây dưa chuột nhất định có thể chứa gen lặn và dẫn tới hiện tượng đắng.

– Chà xát đầu quả:

Hẳn với nhiều người, thủ thuật đơn giản nhất mà họ biết về cách làm giảm vị đắng của dưa chuột là cắt bỏ phần cuối quả dưa, sau đó lấy đầu quả và chà xát theo hình vòng tròn. Lúc này bạn sẽ thấy một lớp bọt trắng dần lộ diện ở hai bên mép quả.

Đây chính là cucuritacin, chất gây ra vị đắng trong quả dưa. Bạn có thể cắt tiếp đầu quả còn lại và chà xát để xem còn chất gây đắng trong quả hay không.

– Sử dụng muối:

Cách ướp muối không quá phổ biến và ít khi được áp dụng nhưng bạn hoàn toàn có thể thử để giảm vị đắng của dưa.

Đầu tiên hãy cắt dưa chuột thành hai nửa theo chiều dọc. Sau đó rắc một chút muối lên mỗi nửa quả và chà xát hai mặt với nhau. Hãy chà cho tới khi thấy xuất hiện bọt trắng, đó là khi chất cucuritacin bị lấy ra khỏi quả. Bạn hãy rửa sạch phần bọt trắng và có thể lặp lại nhiều lần tùy ý.

– Sử dụng dĩa để mài chất gây đắng khỏi dưa chuột:

Trước hết bạn hãy cắt đầu dưa chuột và gọt vỏ. Sau đó lấy một chiếc dĩa và cào lên bề mặt quả dưa cho tới khi tạo ra các rãnh. Động tác này sẽ giúp giải phóng các hợp chất gây đắng trong quả dưa chuột. Bạn có thể lặp lại động tác này nhiều lần và rửa trước khi ăn.

Trong một số trường hợp, nếu gặp phải quả dưa bị đắng, hãy nếm từ từ tới vị trí giữa quả dưa chuột để xem mọi thứ có khá hơn không, bởi đây là nơi ít bị tác động của vị đắng.

Tất nhiên các phương pháp trên không đảm bảo hoàn toàn dưa chuột sẽ hết vị đắng. Nhưng đây là những cách mà bất cứ ai cũng có thể tự tay làm được để có được những miếng dưa chuột ngon nhất.

theo Vnreview

Ăn Dưa Leo Đắng Vì Sao? Blog Sức Khỏe Hoàn Mỹ Breast Care

Dưa leo là một loại quả phổ biến thường hay xuất hiện vào mùa hè. Loại quả này được ưa chuộng không chỉ bởi nó mát mà còn cung cấp khá nhiều chất bổ dưỡng. Nhưng bên cạnh những miếng dưa mát lạnh và ngon ngọt, một số quả dưa chuột đôi khi lại khiến người ăn bực mình và thắc mắc không hiểu vì sao lại có vị đắng mặc dù bên ngoài quả dưa trông khá đẹp mắt và không có vết bầm dập nào.

Lý giải cho điều này, các chuyên gia cho biết: “trên thực tế vị đắng của dưa leo có từ trong gen của loại quả này. Dưa leo thuộc họ Cucurbit tự nhiên thường chứa cucurbitacin B, C và triterpenoids tetracyclic, đây là những hợp chất được chứng minh là tạo ra vị đắng trong quả dưa leo. Lý do việc tạo ra vị đắng ở dưa leo là một cơ chế tự nhiên nhằm tránh bị các loại động vật phá hoại. Những hợp chất này thường bị giới hạn trong thân, lá và rễ của dưa chuột. Tuy nhiên, những hợp chất này vẫn có thể đi vào quả. Thông thường vị đắng của dưa chuột sẽ tập trung chủ yếu ở phần cuối thân và ngay dưới lớp vỏ thịt quả. Đó chính là lý do vì sao khi bạn ăn dưa leo có vị đắng.

Nhưng bên cạnh sự xuất hiện của cucurbitacin dẫn tới vị đắng của dưa leo thì một số yếu tố trong quá trình mà bạn trồng dưa cũng có thể ảnh hưởng tới vị đắng của quả đó là:

+ Trồng dưa khi thời tiết khô hạn: Thời tiết nắng nóng và khô hạn khiến cho dưa không được cung cấp đủ lượng nước, từ đó dẫn tới tình trạng dưa chuột bị đắng.

+ Đất thiếu chất dinh dưỡng: Dưa chuột là một loại quả đòi hỏi nguồn dinh dưỡng dồi dào, do đó việc trồng trên đất thiếu chất dinh dưỡng sẽ khiến cây bị còi cọc, chậm phát triển dễ khiến quả bị đắng.

+ Không có nắng: Mặc dù nắng gay gắt không tốt nhưng nếu thiếu đi ánh nắng, những quả dưa chuột cũng dễ bị đắng. Vì khi không có nắng bộ rễ của cây bị tổn thương, dẫn tới khả năng hấp thụ nước và dinh dưỡng kém đi, dẫn đến cây bị còi còn và tích tụ chất đắng ở đầu quả dưa.

+ Gen lặn trong hạt giống: Một số giống cây dưa leo nhất định có thể chứa gen lặn và dẫn tới hiện tượng đắng ở dưa.

Cách xử lý vị đắng của dưa leo khi ăn

Theo 1 nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu bạn ăn quá nhiều các chất gây nên vị đắng trong dưa leo có khả năng gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí nguy hiểm tính mạng. Do đó, để tránh việc ăn dưa bị đắng và đúng cách, các bạn có thể xử lý vị đắng của dưa theo một số cách như sau:

+ Chà xát đầu quả dưa: Các bạn chỉ cần cắt bỏ 2 đầu của quả dưa và chà xát theo hình vòng tròn đến khi xuất hiện lớp bọt trắng sữa. Đây chính là chất cucurbitacin gây ra vị đắng trong quả dưa. Do đó, bạn chỉ cần loại bỏ phần bọt trắng này chất đắng trong quả dưa sẽ không còn nữa, nếu có cũng sẽ rất ít.

+ Ướp muối: Theo đó, bạn cắt dưa thành 2 nửa theo chiều dọc. Sau đó rắc một ít muối vào 2 nửa quả dưa và chà xát chúng với nhau cho đến khi bọt trắng sẽ xuất hiện. Sau đó rửa sạch dưa chuột với nước và thưởng thức.

Ngoài ra, các bạn cũng cần phải biết 1 điều rằng là dưa leo sẽ được bảo quản tốt và lâu hơn khi để ở nhiệt độ phòng thay vì trữ trong ngăn mát tủ lạnh. Bởi khi nhiệt độ quá thấp, dưới 10 độ C, quả dưa sẽ bị “chấn thương lạnh” gây chảy nước, mềm nhũn, rỗ và nhanh bị hỏng.

NGUỒN THAM KHẢO:

+ Ăn dưa chuột đắng có sao không? https://khoahocdoisong.vn/an-dua-chuot-dang-co-sao-khong-103088.html Truy cập ngày 14/12/2019.

+ Tại sao dưa chuột đôi khi lại bị đắng? Cách khắc phục khi dưa chuột bị đắng https://soha.vn/tai-sao-dua-chuot-doi-khi-lai-bi-dang-cach-khac-phuc-khi-dua-chuot-bi-dang-20180624084128418.htm Truy cập ngày 14/12/2019.

+ Có nên ăn dưa leo ruột bị đắng? https://vnexpress.net/khoa-hoc/co-nen-an-dua-leo-ruot-bi-dang-3970050.html Truy cập ngày 14/12/2019.

+ Vì sao có những trái dưa leo bị đắng? https://vnexpress.net/khoa-hoc/vi-sao-co-nhung-trai-dua-leo-bi-dang-3959823.html Truy cập ngày 14/12/2019.

Cập nhật lần cuối vào ngày 13 tháng 08 năm 2020 lúc 07:03 bởi

Bị Đắng Miệng Là Bệnh Gì?Tại Sao Miệng Đắng?Cách Điều Trị Miệng Bị Đắng

Miệng đắng sau khi ngủ dậy, ăn uống, hay đột nhiên đắng miệng có thể cảnh báo những dấu hiệu bệnh nghiêm trọng. Bài viết này sẽ giúp bạn có những kiến thức đầy đủ và kịp thời nhất về miệng đắng là bệnh gì, từ đó đưa ra mẹo cực bổ ích về cách phòng ngừa và điều trị.

I – Thường xuyên bị đắng miệng là bệnh gì?

Miệng đắng là bệnh gì là thắc mắc của rất nhiều người.. Đây là tình trạng miệng có vị đắng sau khi ngủ dậy, khi ợ hơi, bệnh nhân có cảm giác buồn nôn, hôi miệng kèm theo chán ăn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và sức khỏe hằng ngày.

Miệng đắng có sao không còn tùy thuộc vào từng trường hợp. Nếu đắng miệng do vừa ăn các thực phẩm có vị đắng là điều bình thường, không quá nghiêm trọng. Nhưng nhiều khả năng tình trạng miệng đắng của bạn có thể cảnh bảo một số bệnh lý nguy hiểm.

Vì vậy, hãy tìm hiểu miệng đắng bệnh gì thật kỹ để có phương pháp điều trị kịp thời.

Mô tả tình trạng đắng miệng của bạn

TS.BS. Răng hàm mặt trực tiếp tư vấn

II – Tại sao miệng đắng? Nguyên nhân bị đắng miệng

Miệng đắng chán ăn khi bị ốm là dấu hiệu thường gặp nhất. Khi khả năng miễn dịch suy giảm, có rất nhiều yếu tố có thể gây ra tình trạng này như: tác dụng phụ của thuốc, viêm nhiễm khoang miệng, trào ngược dạ dày, viêm gan, sơ gan, viêm họng, thiếu chất,…

Ngủ dậy bị đắng miệng là bệnh gì không chỉ là thắc mắc của riêng bạn mà của rất nhiều người. Miệng đắng không muốn ăn có thể là dấu hiệu của bệnh gan, mật, hay các vấn đề bệnh nha chu.

Miệng đắng khi ngủ dậy báo hiệu bạn sắp bị ốm, cơ thể mệt mỏi, cần được bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết.

Mẹ bầu bị đắng miệng do sự thay đổi của horcmon trong cơ thể, có thể ảnh hưởng đến vị giác. Mẹ bầu có thể thèm ăn quá mức hoặc khó chịu với một số thực phẩm có mùi lạ.

Sau khi người mẹ nôn trớ, dịch dạ dày tiết ra gây ra tình trạng ắng miệng buồn nôn khi mang thai. Tuy nhiên, chúng sẽ tự biến mất sau thời kỳ thai nghén.

Đắng miệng hôi miệng là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc một số bệnh lý như: khô miệng, nấm miệng, bỏng rát lưỡi,…

Vi khuẩn có hại phát triển mạnh mẽ khi miệng bị khô, gây ra tình trạng miệng đắng và hôi hoặc xuất hiện những đốm trắng trên lưỡi, nướu, cổ họng.

Uống thuốc xong bị đắng miệng là biểu hiện thường gặp sau khi uống thuốc. Một số loại thuốc bạn đang sử dụng cũng có thể là nguyên gây bệnh như: đắng miệng khi uống thuốc dạ dày, thuốc lithium, thuốc tim, thuốc kháng sinh,…

Ngoài điệng đắng khi mang thai, nguyên nhân phổ biến nhất là do bệnh trào người dạ dày. Bệnh nhân thường bị sốt đắng miệng buồn nôn nhất vào buổi sáng, khi gặp thời tiết lạnh, ăn đồ cay, nóng,…

Đắng miệng có phải có thai thì chưa thể xác định rõ được. Bạn nên mua que thử thai hoặc đến khám bác sĩ để kiểm tra chính xác.

Một số bệnh về não như: u não, động kinh, đa xơ cứng, mất trí nhớ,… có thể ảnh hưởng đến dây thần kinh vị giác của cơ thể, gây rối loạn vị giác và đắng miệng mệt mỏi.

Thời tiết mưa ẩm tăng khả năng bị sốt xuất huyết cho bệnh nhân. Biểu hiện dễ nhận thấy nhất là đắng miệng khi bị sốt, hay chán ăn, cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, lạnh run và có những nốt đỏ trên da.

Nhiều khi không phải đắng miệng bị bệnh gì mà là do tình trạng căng thẳng quá mức và kéo dài làm kích thích phản ứng trong cơ thể. Bệnh nhân có thể bị thay đổi vị giác gây miệng đắng và khô.

Phụ nữ bị đắng miệng trong thời kỳ mãn kinh là do nồng độ estrogen trong cơ thể bị suy giảm, tăng nguy cơ bị bỏng rát lưỡi hay khô miệng.

Ngoài ra, bạn có thể bị đắng miệng do HIV, thời kỳ điều trị ung thư làm gia tăng các bệnh răng miệng. Bệnh nhân bị cảm lạnh gây đắng miệng do cơ thể truyền đi các protein gây viêm nhiễm để tiêu diệt các tế bào gây hại. Điều này sẽ ảnh hưởng đến vị giác của bạn.

Nếu bạn không biết hay bị đắng miệng là bệnh gì thì nên đi kiểm tra sức khỏe tổng quát để được chẩn đoán và điều trị sớm nhất.

III – Bị đắng miệng nên ăn gì và không nên ăn gì?

– Nên bổ sung các thực phẩm giàu vitamin C và khoáng chất như cam, bưởi (với người không mắc bệnh dạ dày) để tăng khả năng tiết nước bọt và hạn chế tình trạng miệng đắng khi ngủ dậy.

– Nên ăn thành nhiều bữa nhỏ với nhiều trái cây, rau xanh trong khẩu phần ăn.

– Ăn các loại cháo loãng, sinh tố giàu dinh dưỡng khi bị đắng miệng.

– Uống nhiều nước lọc để tăng nước bọt rửa trôi vi khuẩn gây bệnh răng miệng.

– Nhai kẹo cao su không đường thường xuyên có tác dụng giảm các bệnh nha chu rất tốt.

– Không nên ăn các đồ ăn cay, nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ bởi sẽ tăng hoạt động trào ngược dạ dày, dịch mật gây đắng miệng.

– Không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, ma tuý gây khô miệng, nấm miệng.

– Tránh các loại nước có ga, axit để kìm hãm bệnh trào ngược dạ dày.

– Đắng miệng khi mang thai nên tránh những thực phẩm có mùi khó chịu dễ gây buồn nôn.

– Không ăn những đồ ăn chứa nhiều đường, protein hoặc để lại vụn khiến vi khuẩn xấu trong răng miệng phát triển.

IV – Cách chăm sóc miệng khi miệng bị đắng

Cho dù bạn miệng bị đắng là bệnh gì thì cũng nên tuân thủ các quy trình chăm sóc răng miệng và sinh hoạt để cải thiện tốt nhất tình trạng bệnh.

– Vệ sinh răng miệng khoa học: Nên đánh răng kỹ càng ít nhất 2 lần/ngày. Súc miệng với nước súc miệng không chứa cồn sau khi đánh răng. Dùng chỉ nha khoa sau khi ăn uống là những bước cơ bản trong chu trình chăm sóc răng miệng hằng ngày.

– Lấy cao răng thường xuyên: Cao răng, mảng bám là nơi cư trú của vi khuẩn gây hàng loạt bệnh lý răng miệng. Vì vậy, để tránh tình trạng đắng miệng do các bệnh nha chu, bạn nên đến nha khoa để lấy cao răng định kỳ 3 tháng/lần.

Ngoài ra, bạn cần lưu ý đến một số lối sống sinh hoạt như:

– Kiểm soát chế độ ăn uống tốt: Không để quá đói hoặc quá no làm dạ dày phải tiết nhiều dịch axit hoặc làm tổn thương dạ dày, mật, gan,… khiến bạn bị đắng miệng.

– Sử dụng thuốc đúng cách: Không nên tự ý mua các loại thuốc gây đắng miệng và đặc biệt nên đọc kỹ tác dụng phụ hoặc chống chỉ định với các những người dị ứng với thành phần của thuốc.

– Cách trị đắng miệng sau khi uống thuốc là bạn nên uống thật nhiều nước lọc hoặc ăn một số đồ ngọt sau đó, súc miệng lại sẽ cải thiện được tình trạng này.

Nếu bạn nghi ngờ đắng miệng là triệu chứng của bệnh gì, nên đi kiểm tra sức khỏe sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Bạn có thể đến trực tiếp nha khoa Paris để được bác sĩ tư vấn kỹ hơn về nguyên nhân gây đắng miệng và đưa ra lời khuyên về cách điều trị hoàn toàn MIỄN PHÍ!

HỆ THỐNG NHA KHOA PARIS TIÊU CHUẨN PHÁP

CẦN ĐƯỢC GỌI LẠI – NHẬN ƯU ĐÃI