Top 12 # Tại Sao Giêsu Bị Đóng Đinh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Chúa Giêsu Có Bị Đóng Đinh?

Không có sự phục sinh thì Kitô giáo là giả tạo, như Thánh Phaolô dạy: ” Nếu Đức Kitô đã không trỗi dậy thì lòng tin của anh em thật hão huyền, và anh em vẫn còn sống trong tội lỗi của anh em” (1 Cr 15:17). Các Phúc Âm cho biết rằng Chúa Giêsu xác định ” sự phục sinh của Ngài là chứng cớ của những lời tuyên bố về chính Ngài là thật ” (x. Mt 12:39-40; Ga 2:18-22). Như vậy, theo Chúa Giêsu và Thánh Phaolô, nếu Chúa Giêsu không phục sinh, chúng ta phải tìm một thế giới khác. Do đó, vì sự phục sinh đòi hỏi có sự chết, chính cái chết của Chúa Giêsu do bị đóng đinh thực sự là mối liên kết không thể phá vỡ nếu Kitô giáo được coi là đúng thật.

Trong bài viết này, tôi muốn đưa ra 4 lý do củng cố niềm tin về việc Chúa Giêsu chịu chết do bị đóng đinh.

Thứ nhất, cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu được các văn bản cổ kể lại: Kitô giáo và ngoài Kitô giáo. Ngoài 4 Phúc Âm và một số Thánh Thư trong Tân ước, các văn bản đều được viết từ thế kỷ I, cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu cũng được tường thuật bởi các văn bản cổ ngoài Kitô giáo. Josephus (cuối thế kỷ I), Tacitus (đầu thế kỷ II), Lucian (giữa thế kỷ II), và Mara bar Serapion (thế kỷ II và III) cũng tường thuật sự kiện này. Sự thật là các văn bản ngoài Kitô giáo này nói đến Chúa Giêsu và cho thấy rằng cái chết của Chúa Giêsu cũng được người ngoại giáo biết chứ không phải Kitô giáo bịa đặt.

Thứ nhì, rất khó có thể sống sót sau khi bị đóng đinh. Việc đóng đinh và hành hạ nhiều lần là cách tồi tệ nhất thời xưa. Nhiều người trong chúng ta đã xem phim “The Passion of the Christ” (Cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu) của đạo diễn Mel Gibson (*) thì thấy rõ cách hành hạ rất dã man. Nhiều bản văn cổ cũng mô tả như vậy, chẳng hạn Josephus, một sử gia Do Thái hồi thế kỷ I, đã kể về một đàn ông bị đánh đập bằng roi da rất dã man đến nỗi lòi xương ra (1). Ông còn nói về một nhóm người bị đánh đập đến lòi ruột (2). Trong bản văn hồi thế kỷ II là ” The Martyrdom of Polycarp” (Cuộc Tử Đạo của Thánh Pô-ly-ca-pô), lính La Mã đánh người đến đứt cả động mạch (3). Nạn nhân được đưa ra ngoài thành phố rồi bị đóng đinh vào thập giá hoặc một cây nào đó (4). Nạn nhân bị bỏ mặc chịu đau đớn cùng cực. Thế kỷ I, triết gia người Rôma là Seneca đã mô tả các nạn nhân bị đóng đinh là ” bị đập liên hồi, bị cắt chân tay, bị biến dạng, bị đóng đinh và bị hành hạ đến bán sống bán chết ” (5). Chỉ có một trường hợp được kể là sống sót sau khi bị đóng đinh. Josephus kể là đã chứng kiến ba người bị đóng đinh (6). Ông kêu gọi người bạn Titus làm đội trưởng lính La Mã, người đã ra lệnh tháo đinh ngay và được hỗ trợ y tế. Dù vậy, hai trong ba người vẫn chết. Như vậy, nếu Chúa Giêsu được tháo đinh sớm và được cấp cứu thì cơ may sống sót cũng rất khó. Tuy nhiên, không có chứng cớ nào nói rằng Chúa Giêsu được tháo đinh sớm khi còn sống và được cấp cứu.

Thứ ba, ý kiến chuyên ngành y khoa đều nhất trí kết luận rằng Chúa Giêsu chắc chắn chết vì bị đóng đinh (7). Một số người không chắc chắn, nhưng đa số vẫn nói rằng Chúa Giêsu chết vì ngộp thở (asphyxiation) hoặc thiếu oxygen. Vốn hiểu biết của chúng tôi về việc đóng đinh đều đồng thuận với ý kiến này. Nhiều nguồn cổ nói rằng việc đập gãy ống chân là để nạn nhân mau chết trên thập giá (8). Vậy là sao? Tôi có hai người bạn là trưởng khoa cấp cứu ở hai bệnh viện lớn (9). Tôi hỏi họ rằng đập gãy ống chân cho nạn nhân mau chết thì có đúng không. Họ trả lời rằng chắc chắn hiếm xảy ra lắm. Vậy họ đập gãy ống chân nạn nhân cho mau chết bằng cách nào?

Trong thế chiến I và II, người Đức thường hành hạ các nạn nhân bằng một ” phương pháp” gọi là ” aufbinden ” – nạn nhân bị cột chặt hai tay rồi bị treo lơ lửng, chân không chạm đất. Khi nạn nhân kiệt sức, họ lại thả nạn nhân xuống. Khi nạn nhân tỉnh thì họ lại treo lên. Vì cơ bắp dùng để hít mạnh hơn dùng để thở, đi-ô-xít các-bon sẽ tích tụ và nạn nhân sẽ chết một cách khổ sở. Thí nghiệm cho thấy người ta bị treo lơ lửng sẽ bất tỉnh trong vòng 12 phút, nếu tay treo ở góc 45 độ hoặc nhỏ hơn so với cơ thể. Đập gãy ống chân nạn nhân bị đóng đinh sẽ làm cho nạn nhân dễ thở, dù chỉ tạm thời. Do đau đớn vì bị đóng đinh, nạn nhân sẽ chết vì thiếu oxygen, không có cơ may tỉnh lại. Thánh sử Gioan cho biết rằng một tên lính đã lấy ngọn giáo đâm vào ngực Chúa Giêsu để chắc chắn Ngài chết thật (x. Ga 19:34-37), cách này được nói tới trong tài liệu của Quintillian, sử gia Rôma hồi thế kỷ I (10).

Có lý do nào để tin rằng quân lính Rôma muốn xử lý cái chết của Chúa Giêsu trên Thập giá? Một sử gia Do Thái uy tín hồi thế kỷ I có nói tới việc người Rôma hủy hoại thành Giêrusalem năm 70. Người Do Thái có thói quen tháo xác các tử tội khỏi thập giá và chôn trước khi mặt trời lặn (11). Các tài liệu cổ cho biết rằng có người bị đóng đinh mà sống tới 3 ngày trên thập giá, các nạn nhân bị bỏ mặc trên thập giá cho tới chết để làm mồi cho chim chóc, chó, và côn trùng. Tuy nhiên, đây không là cách thực hành ở Giêrusalem trước khi thành này bị hủy hoại năm 70. Chúa Giêsu bị đóng đinh khoảng năm 30 hoặc 33. Như vậy, chúng ta có lý để tin chắc rằng Chúa Giêsu đã chết thật trước khi mặt trời lặn vào ngày Ngài bị xử tử. Thánh Gioan kể: ” Sau đó, ông Giô-xếp, người A-ri-ma-thê, xin ông Phi-la-tô cho phép hạ thi hài Đức Giêsu xuống” (Ga 19:38).

Thứ tư, nếu Chúa Giêsu có thể sống sót sau khi bị đóng đinh, Ngài sẽ không bảo các môn đệ tin Ngài sống lại. Chúng ta thử tưởng tượng rằng Chúa Giêsu nửa sống nửa chết trong mộ đá. Ngài hồi tỉnh sau cơn hôn mê và thấy mình ở trong khoảng tối tăm. Ngài mò mẫn mà không tìm thấy lối ra. Mấy tên lính gác hỏi: ” Ông định trốn đi đâu vậy?”. Chúa Giêsu trả lời: ” Tôi muốn thoát ra khỏi đây“. Ngài đánh mấy tên lính gác, sau đó Ngài ra khỏi mộ đá và đi tìm các môn đệ. Cuối cùng, Ngài đến căn nhà mà Thầy trò đã ở và gõ cửa. Phêrô ra mở cửa và gặp Chúa Giêsu lom khom với hình hài toe tua tơi tả. Phêrô nói: ” Lạy Chúa! Con không phải đợi Thầy phục sinh như Thầy đã nói sao? “. Hẳn là sử gia sẽ nói rằng Chúa Giêsu phải thuyết phục các môn đệ tin đó là Ngài trong tình trạng thương tích đầy mình và phục sinh trong thân xác bất tử. Còn sống ư? Chắc chắn là thế. Sống lại ư? Không còn cách khác.

Tóm lại, chứng cớ lịch sử xác nhận rằng Chúa Giêsu thực sự chết do bị đóng đinh (chết về nhân tính thôi). Nhiều nguồn cổ xác nhận như vậy, một số nguồn ngoài Kitô giáo, như vậy thì không thiên về cách hiểu của Kitô giáo về sự kiện này. Rất ít cơ may sống sót sau khi bị đóng đinh. Nếu Chúa Giêsu sống sót sau khi bị đóng đinh, không thể nào các môn đệ tin chắc là Ngài phục sinh.

Dù rất đa nghi, người sáng lập tổ chức ” Jesus Seminar John Dominic Crossan” cũng kết luận:” Chúa Giêsu bị đóng đinh là điều chắc chắn như bất cứ điều gì khác trong lịch sử” (12). Cũng vậy, nhà phê bình Tân ước Gerd Lüdemann (người vô thần) đã viết: ” Chúa Giêsu chết do bị đóng đinh là điều không thể chối cãi ” (13).

Như vậy, given the strong evidence for Jesus’ death by crucifixion, without good evidence to the contrary, the historian must conclude that Chúa Giêsu bị đóng đinh và quá trình đó đã khiến Ngài chết.

MIKE LICONATRẦM THIÊN THU (Chuyển ngữ từ 4truth.net)

Thứ Sáu Là Ngày Chúa Giêsu Bị Đóng Đinh, Vậy Tại Sao Là Tốt Lành?

Tại sao Thứ Sáu Tuần Thánh tốt lành? Thứ Sáu là ngày Chúa Giêsu bị đóng đinh, vậy tại sao là tốt lành?

Đây là vấn đề gây “rối trí” không chỉ đối với trẻ em mà cả nhiều người lớn. Chúng ta không nói Thứ Sáu Tuần Thánh là tốt, vì đó là ngày Chúa Giêsu chịu chết trên Thập Giá. Làm sao Thứ Sáu Tuần Thánh có thể là tốt khi mà chính tội lỗi chúng ta đã giết chết Thiên Chúa?

Nhưng Thứ Sáu Tuần Thánh tốt lành vì Đức Kitô, qua cái chết của Ngài, đã tỏ lòng thương xót bao la đối với nhân loại, và đã cứu chuộc chúng ta. Tốt lành ở đây có nghĩa là thánh, Thứ Sáu Tuần Thánh là ngày thánh và quan trọng đối với các Kitô hữu Đông phương, cả Công giáo và Chính thống giáo. Thứ Sáu Tuần Thánh cũng được gọi là ngày thánh trong ngôn ngữ Rôma.

Anh ngữ gọi Thứ Sáu Tuần Thánh là Thứ Sáu Tốt Lành (Good Friday). Không rõ nguồn gốc, một số người cho là do cách nói “God’s Friday” (Thứ Sáu của Chúa) mà thành; một số người khác lại cho là do Đức ngữ là Gute Freitag, chứ không là gốc Anh ngữ. Đôi khi, ngày này được người Anglo-Saxons gọi là “Thứ Sáu Dài” (Long Friday), trong tiếng Đan Mạch cũng vậy. Đức ngữ gọi ngày Thứ Sáu Tốt Lành là Karfreitag – nghĩa là Thứ Sáu Đau Buồn hoặc Thứ Sáu Đau Khổ.

Chẳng ai rõ nguồn gốc, nhưng lý lẽ thần học rất giống cách diễn tả trong Giáo lý Baltimore: Thứ Sáu Tuần Thánh là tốt vì chính cái chết của Đức Kitô dẫn tới sự sống lại trong Chúa Nhật Phục Sinh, đem lại sự sống mới cho những người tin.

Thứ Sáu Tuần Thánh có là ngày buộc?

Ngày Thứ Sáu Tuần Thánh, người Công giáo tưởng niệm sự đóng đinh và sự chết của Đức Kitô, gọi là Cuộc Khổ Nạn. Người Công giáo được khuyến khích tham dự nghi thức tưởng niệm cuộc khổ nạn của Đức Kitô vào Thứ Sáu Tuần Thánh để chuẩn bị đầy đủ cho sự sống lại của Đức Kitô vào Chúa Nhật Phục Sinh, như vậy Thứ Sáu Tuần Thánh không là ngày buộc. Tuy nhiên, đây lại là ngày buộc ăn chay và kiêng thịt.

Tháng 7-2007, cựu giáo hoàng Biển Đức XVI, trong Tự sắc Summorum Pontificum, đã duy trì Thánh lễ Latin Truyền thống là một trong hai dạng Thánh lễ được duy trì, người ta cho rằng ngài cũng sẽ xem lại các “Lời nguyện Trọng thể” (Solemn Prayers) dùng trong Thứ Sáu Tuần Thánh. Các lời nguyện này cầu cho Giáo hội và mọi người Công giáo, rồi cầu cho các Kitô hữu ngoài Công giáo, cầu cho người Do Thái, và cuối cùng cầu cho người ngoại giáo.

Các lời nguyện khác nhau nhưng có điểm chung: Nhận biết Đức Kitô, qua cái chết và sự phục sinh của Ngài, là Đấng Cứu Độ của nhân loại. Do đó, các lời cầu xin cho người Công giáo mạnh mẽ trong đức tin, các Kitô hữu ngoài Công giáo trở về hiệp nhất trong đức tin Công giáo, người Do Thái và ngoại giáo nhận biết Đức Kitô là Thiên Chúa cứu độ họ. Nói cách khác, hy vọng mọi người được cứu độ nhờ tin vào Đức Kitô.

Thứ Hai, ngày 4-2-2008, Thư ký Tòa thánh thông báo rằng cựu giáo hoàng Biển Đức đã xem lại lời nguyện này, và bản chỉnh sửa được dùng trong nghi thức Thứ Sáu Tuần Thánh theo sách lễ truyền thống là Sách Lễ Rôma (Missale Romanum) xuất bản năm 1962.

Trong thư gởi Giáo đoàn Rôma, Thánh Phaolô viết: “Nếu bạn vốn là cành của cây ô-liu dại, mà còn được chặt đi và tháp vào cây ô-liu tốt, trái lẽ tự nhiên, thì phương chi họ vốn là những cành của cây ô-liu chính, họ lại càng có thể được tháp vào cây cũ. Thưa anh em, tôi không muốn anh em chẳng hay biết mầu nhiệm này, để anh em đừng tự cho mình là khôn, đó là: một phần dân Ít-ra-en đã ra cứng lòng, cho đến khi các dân ngoại gia nhập đông đủ.26 Như vậy, toàn thể Ít-ra-en sẽ được cứu độ, như có lời chép: Từ núi Sion, vị Cứu Tinh sẽ đến, Người sẽ loại bỏ những điều vô đạo khỏi nhà Gia-cóp” (Rm 11:24-26).

Theo Thánh Phaolô, Ơn Cứu Độ chỉ đến từ Đức Kitô, do đó, bác ái Kitô giáo đòi buộc chúng ta cầu nguyện cho mọi người cùng trở lại. Sẽ là sai nếu chúng ta tin Đức Kitô là Đấng cứu chuộc nhân loại mà lại loại trừ người Do Thái. Chúa Giêsu đã vì mọi người mà chịu chết để cứu độ mọi người tin vào Ngài.

TRẦM THIÊN THU (Chuyển ngữ từ Catholicism.about.com)

Tam Nhật Vượt Qua – 2013

Chúa Giêsu Có Thực Sự Đóng Đinh Vào Thập Giá Không?

Sự đóng đinh của Chúa Giêsu có lẽ là một trong những hình ảnh quen thuộc nhất xuất hiện từ Kitô giáo. Nhưng đóng đinh là gì? Và tại sao Chúa Giêsu bị giết theo cách đó?

Đóng đinh là một phương pháp trừng phạt của La Mã. Bị đình chỉ từ một cây thập tự lớn, một nạn nhân cuối cùng sẽ chết vì ngạt thở hoặc kiệt sức – nó dài, rút ​​ra và đau đớn. Nó được sử dụng để công khai làm nhục nô lệ và tội phạm ( không phải lúc nào cũng giết chúng) và như một phương thức thực hiện thường được dành cho những cá nhân có địa vị rất thấp hoặc những người có tội chống lại nhà nước. Đây là lý do được đưa ra trong Tin mừng cho việc đóng đinh của Chúa Giêsu: với tư cách là Vua của người Do Thái, Chúa Giêsu đã thách thức quyền tối cao của đế quốc La Mã ( Matt 27: 37; Đánh dấu 15: 26; Luke 23: 38; John 19: 19 lên 22).

Đóng đinh có thể được thực hiện theo một số cách. Theo truyền thống Kitô giáo, việc đóng đinh chân tay vào gỗ của cây thập tự giá được giả định, với cuộc tranh luận tập trung vào việc móng tay sẽ xuyên qua bàn tay hay cổ tay có cấu trúc âm thanh hơn. Nhưng người La Mã không phải lúc nào cũng đóng đinh nạn nhân bị đóng đinh vào thập tự giá của họ, và thay vào đó đôi khi buộc họ vào vị trí bằng dây thừng. Trong thực tế, bằng chứng khảo cổ học duy nhất đối với thực hành của nạn nhân đóng đinh đóng đinh là một xương mắt cá chân từ lăng mộ của Jehohanan, một người đàn ông bị xử tử trong thế kỷ thứ nhất CE.

Chúa Giêsu cũng vậy Đóng đinh đến thập giá?

Tài khoản phúc âm

Một số Tin mừng ban đầu, như Phúc âm Thomas, không bao gồm tường thuật về sự đóng đinh của Chúa Giêsu, thay vào đó chọn cách tập trung vào giáo huấn của Ngài. Nhưng cái chết của Chúa Giêsu bằng cách đóng đinh là một trong những điều mà cả bốn Tin Mừng kinh điển đều đồng ý. Matthew, Mark, Luke và John, tất cả bao gồm sự kiện đóng đinh theo những cách hơi khác nhau của họ.

Không có Tin Mừng nào trong Tân Ước đề cập đến việc Chúa Giêsu bị đóng đinh hay bị trói vào thập tự giá. Tuy nhiên, Tin Mừng của John báo cáo vết thương trong tay Chúa Giêsu phục sinh. Có lẽ chính đoạn văn này đã dẫn đến truyền thống áp đảo rằng tay và chân của Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập tự giá, thay vì gắn liền với nó.

Mô hình Phúc âm của Peter, một phúc âm phi kinh điển từ thế kỷ thứ nhất hoặc thứ hai CE, mô tả cụ thể trong câu 21 như thế nào sau khi Chúa Jesus chết, những chiếc đinh đã được gỡ bỏ khỏi tay ông. Tin Mừng của Thánh Phêrô cũng nổi tiếng bao gồm chính thập tự giá như một nhân vật tích cực trong tường thuật Cuộc Khổ Nạn. Trong các câu 41-42, thập tự giá nói, đáp lại bằng giọng nói của chính mình với Thiên Chúa: Gợi và họ đã nghe thấy một giọng nói từ thiên đàng, ‘Bạn đã tuyên bố về giấc ngủ chưa?’ Và một sự vâng lời đã được nghe từ thập tự giá, ‘Có.’ Truyền thống rõ ràng là rất quan trọng đối với văn bản này.

Trong vài năm qua, một số người tuyên bố đã tìm thấy những chiếc đinh thực sự mà Chúa Giêsu bị đóng đinh. Mỗi lần, các học giả và nhà khảo cổ học Kinh thánh đều có quyền chỉ ra các giả định và giải thích sai các bằng chứng đằng sau những tuyên bố này. Thật kỳ lạ, sự cố định này trên móng tay vẫn tồn tại, mặc dù thực tế là các sách phúc âm sớm nhất không đề cập đến việc Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập tự giá.

Miêu tả về sự đóng đinh

Không có gì đáng ngạc nhiên khi các Kitô hữu phải mất một thời gian để ôm lấy hình ảnh của Chúa Kitô trên thập giá, cho rằng việc đóng đinh là một cách nhục nhã để chết. Điều đáng ngạc nhiên là những gì hình ảnh đầu tiên của sự đóng đinh hóa ra là. Thay vì những biểu tượng sùng kính mà chúng ta quen thuộc – những bức ảnh tôn vinh cái chết của Chúa Giêsu – hình ảnh sớm nhất này dường như là một số Kitô hữu cuối thế kỷ thứ hai chế giễu.

Được gọi là Alexamenos Graffito, hình ảnh cho thấy một hình vẽ với đầu của một con lừa trên cây thập tự với dòng chữ: Alex Alexamenos tôn thờ Thiên Chúa của mình. Đây là một lời buộc tội phổ biến trong thời cổ đại, như Minucius Felix( Octavius KHAI THÁC; 9.3) và Tertullian ( Lời xin lỗi 16.12) cả hai chứng thực. Vì graffito rõ ràng không phải do một Cơ đốc nhân tạo ra, nên hình ảnh này cho thấy những người ngoài Kitô giáo đã quen thuộc với một số yếu tố cốt lõi của niềm tin Kitô giáo ngay từ thế kỷ thứ hai.

Đá quý, một số được sử dụng cho mục đích ma thuật, cũng cung cấp một số mô tả sớm nhất của chúng ta về Chúa Jesus bị đóng đinh. Điều này mảnh thế kỷ thứ hai hoặc thứ ba của jasper chạm khắc miêu tả một người đàn ông trên cây thập tự được bao quanh bởi những từ ma thuật.

Một hình ảnh rất sớm khác về việc đóng đinh được tìm thấy được khắc vào mặt của một viên đá quý carnelian được làm thành một chiếc nhẫn.

, như đã biết, có từ thế kỷ thứ tư CE. Trong miêu tả này, Bàn tay của Chúa Giêsu dường như không bị đóng đinh vào thập tự giá, vì chúng rơi tự nhiên, như thể anh ta bị trói ở cổ tay.

Vì các bằng chứng từ thời cổ đại không cung cấp một câu trả lời rõ ràng về việc Chúa Giêsu bị đóng đinh hay bị trói vào thập tự giá của mình, nên truyền thống chỉ ra sự miêu tả phổ biến này. Những ai đã xem bộ phim The Passion of the Christ sẽ nhớ lại thời gian của đạo diễn, Mel Gibson, chỉ dành cho hành động đóng đinh Jesus lên cây thánh giá – gần năm phút.

Cuối cùng, Hoàng đế Constantine chấm dứt việc đóng đinh như một phương thức xử tử, không phải vì lý do đạo đức, mà là tôn trọng Chúa Giêsu. Nhưng cuối cùng, đó là hình ảnh bền bỉ của thập tự giá, và không phải là vấn đề liệu đinh hay dây thừng có được sử dụng hay không, điều đó gợi lên một cách chắc chắn nhất cái chết của Chúa Giêsu trong nghệ thuật và truyền thống.

Giới thiệu về Tác giả

Meredith JC Warren, Giảng viên về Nghiên cứu Kinh thánh và Tôn giáo, Đại học Sheffield. Cô quan tâm đến việc chia sẻ những hiểu biết văn hóa về thực phẩm và ăn uống đóng vai trò như thế nào trong các câu chuyện cổ xưa, bao gồm Pseudepurinea, tiểu thuyết lãng mạn Hy Lạp và Tin Mừng.

Bài viết này ban đầu được xuất bản vào Conversation. Đọc ban đầu bài viết.

{amazonWS: searchindex = Books; Keywords = thánh giá của Chúa Kitô; maxresults = 3}

Tại Sao Mật Ong Bị Đóng Đường (Kết Tinh)?

Đóng đường (Kết tinh) là hiện tượng mật ong chuyển từ dạng lỏng sang dạng hạt (bao gồm cả hạt mịn và hạt to/thô). Đầu tiên chúng kết tinh ở dạng mịn, sau đó chuyển sang kết tinh dạng hạt. Kết tinh có nhiều hình dạng khác nhau (kết tinh dưới đáy chai, hoặc miệng chai, hoặc cả phần đáy & phần chai). Mỗi loại mật ong khi bị kết tinh có hình dạng khác nhau, ví dụ như Mật Cúc Quỳ, Mật Cao chúng tôi kết tinh có hạt to. Mật Ong Rừng, Cỏ Lào…có hạt kết tinh dạng nhỏ trung bình hoặc mịn như phù sa.

3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA MẬT ONG.

Dưới 5 độ C Mật Ong rất khó kết tinh (ví dụ như để vào ngăn lạnh của tủ lạnh, mật chỉ đặc & dẻo lại, không kết tinh)

Từ 6-20 độ C Mật Ong rất dễ bị kết tinh (chẳng hạn để Ngăn Mát tủ lạnh, hoặc thời tiết mùa Đông của miền Bắc)

Trên 27 độ C đây là ngưỡng làm cho kết tinh bị tan chảy, nếu bảo quản mật ong ở nhiệt độ này, mật không bị kết tinh. Nhưng nếu bảo quản ở nhiệt độ quá cao sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng của mật.

– NGUỒN MẬT HOA: Đây là yếu tố quan trọng thứ nhì trong việc quyết định mật ong có nhanh bị kết tinh hay chậm. Tùy thuộc vào từng loại hoa, ví dụ như Mật Ong Hoa Nhãn, hoa Cà Phê rất chậm bị kết tinh, rất chậm. Ngược lại, một số loại hoa cho mật cực kì nhanh kết tinh như Mật Hoa Cúc Quỳ, Hoa Keo….

– HÀM LƯỢNG NƯỚC TRONG MẬT ONG: Do mật ong là dung dịch đường quá bão hòa nên mật ong có hàm lượng nước càng thấp (mật đặc) thì càng nhanh bị kết tinh và ngược lại! Mật Ong càng đặc, càng kết tinh nhanh, Mật ong loãng thì chậm hoặc không bị kết tinh. – HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG GLUCOSE: nhiều loại mật ong có tỷ lệ đường GLUCOSE/FRUCTOSE xấp xỷ bằng 1, khi tỷ lệ này trong mật ong càng cao thì mật càng nhanh kết tinh ngược lại tỷ lệ này càng thấp thì càng chậm thậm chí không bị kết tinh. Các cây nguồn mật khác nhau có hàm lượng đường GLUCOSE trong mật hoa không giống nhau, cây nguồn mật nào có hàm lượng đường GLUCOSE cao thì nhanh chóng kết tinh ví dụ: mật cỏ lào, cao su, điều, cà phê, bạc hà, cúc quỳ… – PHẤN HOA LẪN TRONG MẬT: Đối với mật ong thô (tức là chưa qua sử lý, lọc công nghiệp) hay ta còn quen gọi là mật ong nguyên chất. Thường có lẫn phấn hoa, các hạt & phân tử phấn hoa nhỏ li ti trong mật ong chính 1 là yếu tố kết dính, tạo nên tình trạng kết tinh của Mật. Đối với các nước Phương Tây, mật ong thành phẩm, được sản xuất hàng loạt phải lọc bỏ phấn hoa khi chế biến, nên hầu như mật ong loại này không bị kết tinh. Như vậy có thể thấy kết tinh là hiện tượng tự nhiên của mật ong! Thậm chí là các loại mật ong tốt hơn như: Mật có hàm lượng đường GLUCOSE cao, mật đặc hơn mới kết tinh.

Những loại mật ong không kết tinh hoặc châm kết tinh là do hàm lượng đường FRUCTOSE có trong mật cao. Những loại mật ong này thường có độ ngọt sắc hơn! Vì độ ngọt của đường FRUCTOSE là cao nhất (độ ngọt của saccarozơ – Sucrose) bằng 1, của GLUCOSE là 0,6 còn của FRUCTOSE là 1,5). Ví dụ như mật nhãn, vải, tràm….và một số loại mật khác khi có hàm lượng nước cao cũng không thấy kết tinh. Và Mật Ong đã qua xử lý công nghiệp không thể kết tinh

5. MẬT ONG GIẢ CÓ BỊ ĐÓNG ĐƯỜNG KHÔNG? Có nhiều người làm mật ong giả bằng cách nấu nước đường với phèn chua rồi pha thêm một ít mật ong cho có mùi. Mật giả thường loãng nên không kết tinh. Nhưng nếu nấu đặc thì có kết tinh nhưng lớp kết tinh chỉ lắng xuống dưới đáy chai một lớp mỏng có đặc điểm sau:

Các hạt kết tinh của mật ong giả rất cứng, đóng thành cục rất cứng dưới đáy chai.

Rất khó tan khi xử lý bằng cách ngâm nước nóng.

Đối với những chai mật bị kết tinh mà nghi ngờ là mật giả, chỉ cần đặt vào chậu nước nóng, thay nước vài lần, nếu mật ong thật thì lớp kết tinh sẽ tan ra thành trạng thái lỏng như mật ong. Còn nếu là đường, không thể tan Còn kết tinh của mật ong tự nhiên thì mềm, khi cho vào miệng các hạt kết tinh dễ dàng tan ra.

KẾT LUẬN: Mật Ong nếu bị kết tinh, hay đóng đường là phản ứng hóa học tự nhiên của Mật. Đây chính là 1 trong những đặc điểm để nhận biết mật ong thô, tươi và nguyên chất. Các anh chị đừng lo lắng khi nghĩ rằng mật ong bị đóng đường là mật ong dởm, bởi chính phương Tây, nơi nền khoa học phát triển hơn rất nhiều họ cũng khuyên rằng, mật ong bị kết tinh (Crystallized Honey) mới chứng tỏ là mật ong tốt.