Top 12 # Tại Sao Gọi Là Chị Em Cây Khế Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Anh Em Cây Khế Là Gì?

Anh em cây khế là ý nói đối xử không tốt với nhau, như trong Chuyện cổ tích Cây Khế, khi mà người anh đối xử không tốt với người em.

Ăn một quả, trả cục vàng, May túi ba gang, Mang ra mà đựng

Chuyện Cây KhếXưa có một gia đình nọ, người cha và người mẹ mất sớm để lại hai anh em sống với nhau. Người anh thì bản tính tham lam ích kỉ, người em thì ngược lại hiền lành chất phác và luôn biết nhường nhịn. Khi hai anh em lập gia đình, người anh muốn ra ở riêng. Hắn ta nhận hết tất cả nhà cửa ruộng vườn, chỉ để lại cho người em một mảnh đất nhỏ với một cây khế.

Người em không một lời ca thán, hai vợ chồng dựng lều trên mảnh đất ấy và hết lòng chăm sóc cho cây khế. Trời không phụ lòng người, năm đó cây khế trong vườn rất sai trái, quả nào quả nấy cũng mọng nước và vàng ruộm. Người em phấn khởi chờ đến ngày đem khế đi bán để lấy tiền đong gạo.

Nhưng một hôm, có một con chim lạ rất to từ đâu bay tới ăn khế. Thấy chim ăn trái, người em liền cầm lấy một cây gậy để đuổi chim bay đi. Người em nói:

– Chim ơi, vợ chồng ta chỉ có mỗi cây khế này là tài sản đáng giá. Nay chim đến ăn hết khế của ta rồi, chúng ta lấy gì mà sống.Bỗng nhiên, con chim cất tiếng nói:– Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng.Hai vợ chồng người em nghe chim nói tiếng người, cảm thấy vô cùng kỳ lạ, nhưng anh cũng bảo vợ lấy một chiếc áo cũ may chiếc túi ba gang như chim nói.

Hôm sau chim lại tới ăn khế, ăn xong chim bảo người em cưỡi lên lưng. Chim bay đi rất xa, bay qua một ngọn núi cao, qua một vùng biển rộng. Cuối cùng chim đáp lại một hòn đảo hoang chứa đầy vàng bạc và châu báu. Người em lấy đủ số vàng bạc vào chiếc túi ba gang rồi lại cưỡi trên lưng chim trở về nhà.

Từ ngày đó, người em trở nên giàu có, vì tiền bạc nhiều mà ăn cũng chẳng hết, người em lấy một số ra để giúp đỡ những người nghèo trong vùng. Ai ai cũng yêu quý người em vì tính tình tốt bụng lại biết giúp đỡ người.

Người anh thấy người em giàu có bất thường nên mon men sang hỏi chuyện. Người em thực thà kể lại cho anh nghe câu chuyện mình được chim thần chở đi lấy vàng ở hòn đảo nọ. Nghe xong, lòng tham nổi lên, anh ta đòi đổi toàn bộ gia tài lấy mảnh vườn và cây khế của người em. Chiều lòng anh, người em cũng bằng lòng.

Vào mùa năm sau, cây khế vẫn tiếp tục sai trái. Một hôm, chim lại bay tới để ăn khế, vợ chồng người anh giả nghèo giả khổ khóc lóc kêu than, chim bèn nói: “Ăn một qủa, trả cục vàng, may túi ba gang, mang theo mà đựng”.

Người anh mừng quá, giục vợ may túi không phải 3 gang mà là 12 gang để đựng được nhiều vàng.

Đường thì xa, vàng thì nặng, chẳng mấy chốc chim thần đã thấm mệt. Mấy lần chim bảo người anh vứt bớt vàng đi cho nhẹ nhưng anh ta vẫn khăng khăng ôm lấy túi vàng không chịu buông. Khi bay qua biển, bất ngờ có một cơn gió lớn thổi lên, chim không chịu nổi nữa liền nghiêng cánh. Thế là người anh tham lam cùng túi vàng rơi tòm xuống biển.

Sự Tích Cây Khế Hay Truyện Cổ Tích Ăn Khế Trả Vàng

Truyện cổ tích Việt Nam “Ăn khế trả vàng” hay còn có tên gọi khác là “Sự tích cây khế” sẽ là câu truyện mà Vườn cổ tích dành tặng các bé ngày hôm nay.

Mới nghe tên sự tích này lần đầu chắc hẳn các bé sẽ cảm thấy khá tò mò, tại sao lạ là “Ăn khế trả vàng” nhỉ? Chỉ xung quanh một cây khế mà truyện sẽ cho chúng ta rất nhiều bài học về tình cảm anh em trong một gia đình, về đức tính thật thà, về lòng tham vô đáy của con người sẽ phải trả giá như thế nào…

Trong một gia đình nọ, có hai anh em trai, mẹ mất sớm, cùng sống với người cha già rất hòa thuận. Ít lâu sau khi hai anh em lập gia đình, người cha bị bệnh nặng, qua đời. Bị vợ súi giục, người anh viện cớ mình là con cả, chiếm hết tài sản, chỉ chia cho người em một mảnh đất nhỏ với cây khế trong đó. Dù bị thiệt thòi, người em vẫn nín nhịn, nhận lấy phần của mình mà không một lời trách móc. Người em dựng một cái chòi gần gốc cây khế và ngày ngày, lên rừng đốn củi, đem ra chợ bán hoặc là, gánh nước làm thuê, sinh sống cho qua ngày.

Tuy cuộc sống vất vả khó khăn, nhưng vợ chồng người em vô cũng hòa thuận, yêu thương nhau và rất chịu khó làm ăn. Đến năm, cây khế được mùa, hai vợ chồng vô cùng vui mừng bảo nhau: “Cây khế năm nay sai quả, quả nào quả nấy chín mọng, thơm ngọt. Mình mang ra chợ bán chắc cũng kiếm được chút ít”. Vừa hái quả, người chồng trèo lên cây thả rỏ hái quả nặng chĩu, đầy ắp xuống, người vợ đón lấy mà miệng mỉm cười vui mừng.

Thế nhưng, bổng nổi lên trận gió lớn, cả hai vợ chồng lo lắng và hoảng hốt khi thấy một con chim lạ và to đậu trên cây. Nó đậu trên cây khiến người chồng chao đảo, phải bám vào một cành cây to thì mới giữ được thăng bằng, người vợ thì nấp vào gốc cây để tránh con vật to lớn ấy. Với sức nặng và kích thước khổng lồ, nó không những khiến cho vợ chồng người em kinh sợ mà còn làm cho cấy khế gãy cành và rơi rụng dập quả chín.

Người vợ lo lắng cho người chồng, lo lắng cho cả cây khế, nếu cứ thế này, cây khế sẽ không còn quả nào mất. Người vợ sót quả chín, chạy vội ra nhặt, vừa khóc than, van nài chim:

“Trời ơi! Chim ơi! Đừng ăn … đừng ăn nữa mà!”

Người chồng trách vợ: “Trời ơi, chốn đi… sao còn ngồi đó mà lượm khế? Mình mau chốn đi!!!”

“Ê chim, sao mày ăn khế của tao? Đi chỗ khác mau, đi đi… Trời ơi chim ơi, tao năn nỉ mày mà… Đừng ăn nữa… Gia tài của tao chỉ có mỗi cây khế này thôi, mày ăn hết thì tao lấy gì mà sống…? Mày ăn gì mà ăn dữ vậy?” – Người chồng than trách chim, cầu xin khẩn thiết.

“Cây khế của tôi…Chim ơi, tha cho vợ chồng tôi, vợ chồng tôi nghèo lắm chim ơi…” – Dù người vợ có quỳ lạy van nài nhưng chim cũng chưa chịu bay đi.

Thế nhưng, bỗng chim lạ cất tiếng nói: “Ăn một quả, trả một cục vàng – May túi ba gang mang theo mà đựng. Sáng sớm ngày mai ta sẽ tới đưa ngươi đi. Quạc quạc…quạc…” – Thế rồi con chim lập tức bay đi luôn.

Ung Thư Là Gì? Tại Sao Bệnh Được Gọi Là K?

Cụ thể, các tế bào trong cơ thể con người lớn lên và phân chia để hình thành tế bào mới. Đây là cách thức mà cơ thể trưởng thành và phát triển. Thông qua cơ chế này, các tế bào cũ sẽ “chết theo chương trình” (Apoptosis) và được thay thế bằng tế bào mới. (Apoptosis – Vốn là cách cơ thể đào thải những tế bào không cần thiết)

Tuy nhiên, khi tế bào ung thư xuất hiện thì quy tắc trong quá trình tự nhiên này bị phá vỡ. Các tế bào dần trở nên bất thường, không dần chết đi mà tiếp tục sản sinh các tế bào bị lỗi khác, với việc nhân lên không thể kiểm soát nó sẽ tạo thành khối u bất thường. Đồng thời, các khối u này cũng được chia ra thành 2 loại đó là ác tính và lành tính.

Vậy khối u ác tính và lành tính khác nhau ở đâu?

Khối u của ung thư có tính ác tính, nghĩa là nó có thể xâm lấn ra xung quanh, gọi là di căn. Thông qua hệ thống tuần hoàn trong cơ thể. Các tế bào của bệnh có thể di chuyển và hình thành nên một khối u mới tách biệt với khối u ban đầu.

Các khối u lành tính không có tính xâm lấn giống ác tính, mặc dù có thể kích thước nó rất lớn. Đặc biệt ta có thể điều trị bệnh bằng cách cắt bỏ khối u này với tỷ lệ tái phát cực kỳ thấp. So với trường hợp u ác tính, u lành tính không phải lúc nào cũng vô hại. Điển hình là u não lành tính có thể đe dọa đến tính mạng của người mắc phải bệnh này.

Đây là một số trường hợp mô tế bào thay đổi nhưng không phải do ung thư gây nên :

– Tăng sản: Về mặt giải phẫu của bệnh, tổ chức mô và tế bào vẫn bình thường. Việc này xảy ra khi các tế bào trong mô phân chia nhanh hơn. Nên tăng sản có nhiều nguyên nhân, điều kiện gây nên và bao gồm một số kích thích mãn tính.

– Loạn sản: Tình trạng này có tính chất nghiêm trọng hơn so với tăng sản. Các mô và tế bào trở nên bất thường và tăng nhanh nên khả năng ung thư là rất cao. Ví dụ: nốt ruồi bất thường trên da (loạn sản hắc tố).

– Carcinoma in situ: Về bản chất, đây không phải là bệnh ung thư như mọi người vẫn thường nói. Bởi vì những tế bào này sẽ không xâm lấn khỏi mô khởi đầu như thông thường. Dù vậy nhưng Carcinoma-in-situ dễ tiến triển thành bệnh nên cần được phát hiện và điều trị kịp thời.

Tại sao gọi tắt bệnh là K?

K là viết tắt hoặc nói tắt về căn bệnh khó điều trị nhất hiện nay là ung thư. Trong tiếng anh bệnh được viết là “Cancer” – dịch sang tiếng Việt là ung thư. Phiên âm của từ này là /ˈkansər/, âm K đứng đầu trong cách phát âm thay vì âm C. Do đó hầu hết mọi người sẽ gọi ung thư là K thay cho cách gọi thông thường.

Bạn có thắc mắc rằng sao không gọi như bình thường mà phải là K?

Sở dĩ gọi là K, vì bác sĩ không muốn ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của bệnh nhân ngày càng đi xuống. Do đó, để việc điều trị thuận lợi nhất thì bác sĩ phải đảm bảo bí mật của bệnh và gọi tắt là K.

Tại Việt Nam có một hệ thống bệnh viện K chuyên khoa về điều trị ung thư, ung bướu,.. Do đó, hầu hết mọi người cũng thường quen với cách gọi bệnh là K.

Đông Lào Là Gì? Tại Sao Gọi Việt Nam Là Đông Lào?

Đông Lào chỉ là một thuật ngữ mạng và chưa có tên chính thức trong từ điển Việt Nam. Tuy nhiên, khi nhắc đến Đông Lào thì cư dân mạng đều ngầm chỉ rằng đó chính là quốc gia Việt Nam của chúng ta. Thực chất, Đông Lào xuất hiện từ khoảng năm 2012 trên các trang mạng xã hội, diễn đàn nổi tiếng như: Facebook, Tinhte, Voz TTVNOL… Thuật ngữ này được khởi nguồn từ Fanpage đơn vị tác chiến điện tử nổi tiếng. Fanpage này thường xuyên đăng tải các thông tin về quân sự, chính trị hay tình hình xã hội trong nước.

Mặc dù Đông Lào nghe có vẻ hùng mạnh, mới mẻ nhưng hoàn toàn không có tên trong bản đồ các quốc gia trên thế giới. Chẳng phải quốc gia nào xa lạ, Đông Lào chính là tên gọi cư dân mạng nhắc đến để chỉ về quốc gia Việt Nam. Có lẽ bạn sẽ cảm thấy hơi bất ngờ và thú vị đúng không nào.

Trong suy nghĩ của rất nhiều người trên thế giới, Việt Nam luôn được biết đến là quốc gia hòa bình, thân thiện và dễ mến. Việt Nam cũng đang từng bước xây dựng hình ảnh một quốc gia yêu hòa bình, ghét chiến tranh và tôn trọng pháp luật quốc tế.

Chắc hẳn bạn đang thắc mắc tại sao phía Đông Cambodia cũng tiếp giáp với Việt Nam. Vậy tại sao không gọi là Đông Cam. Trong khi đó gọi nước Việt Nam là Đông Lào. Có lẽ đây là câu hỏi thực sự chưa có một lời giải đáp chính xác. Bởi mỗi người một ý kiến về ý nghĩa từ Đông Lào. Theo đó xuất hiện nhiều phiên bản gây hoang mang cho người dùng.

Theo những thông tin mà chúng tôi đã tổng hợp và tìm hiểu. Cách cư dân mạng gọi Việt Nam là Đông Lào bởi những lý do như sau:

Việt Nam là quốc gia có đường biên giới giáp với rất nhiều quốc gia. Biên giới phía Nam giáp với vịnh Thái Lan, phía Bắc giáp với Trung Quốc… Đặc biệt, đường biên giới Việt Nam giáp với Lào là lớn nhất chiếm tổng diện tích 2.067 km. Xét theo tổng chiều dài đường biên giới, đây là lý do đầu tiên người ta gọi Việt Nam là Đông Lào.

Xét theo vị trí địa lý trên bản đồ, Việt Nam nằm ở phía Đông của Lào và Campuchia. Ba nước tạo thành một bán đảo Đông Dương.

Xét theo khía cạnh quan hệ chính trị láng giềng, Việt Nam và Lào luôn có mối quan hệ tình cảm thân thiết và rất sâu nặng. Trong thời kỳ chiến tranh, Việt Nam và Lào đã luôn sát cánh cùng nhau vượt qua các cuộc kháng chiến chống thực dân xâm nước.

Khi thế giới Hòa Bình, mối quan hệ Việt Nam và Lào luôn luôn tốt đẹp và quan tâm nhau.

Gọi Việt Nam là Đông Lào có nên hay không?

Bạn biết đó, mạng xã hội luôn là một con dao hai lưỡi. Đối với những người biết sử dụng, nó có thể tốt và phát huy tác dụng. Trái lại với kẻ xấu lợi dụng, đây thực sự là vụ khí cho họ lừa đảo đưa ra các thông tin không đúng. Luận điệu sai trái gây hoang mang trong dư luận.

Thông qua bài viết này, chắc hẳn ban đã hiểu rõ hơn về Đông Lào là gì? Đông Lào là nước nào rồi đúng không? Hy vọng rằng bài viết đem đến những kiến thức thú vị và cần thiết dành cho bạn. Đây cũng là lời nhắn nhủ chung của mọi người khi muốn nhắc nhở chúng ta về cách dùng đúng của cụm từ Đông Lào này.