Top 5 # Tại Sao Hay Bị Chóng Mặt Hoa Mắt Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Bị Hoa Mắt Chóng Mặt Là Bệnh Gì? 3 Cách Chữa Chóng Mặt Hoa Mắt

Hoa mắt chóng mặt là hiện tượng phổ biến và có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Hoa mắt chóng mặt gây cho người mắc phải cảm giác mệt mỏi và có thể xảy ra nguy hiểm nếu tình trạng này kéo dài. Những người bị hoa mắt và chóng mặt thông thường ở độ tuổi cao.

Chóng mặt hoa mắt là bệnh gì? Hoa mắt và chóng mặt là hai triệu chứng hoàn toàn riêng biệt với nhau. Hoa mắt là hiện tượng mặt tối sầm lại, xây xẩm và không nhìn thấy gì.

Hoa mắt xuất hiện là do hiện tượng máu cung cấp lên não suy giảm một cách đột ngột hay tạm thời. Triệu chứng này có thể kéo dài khoảng vài phút.

Chóng mặt là khi ta thấy cảm giác không đứng vững, dường như đang ở trạng thái xoay vòng gây ra sự khó chịu và đau nhức trên đầu.

Chóng mặt là biểu hiện bất thường của hệ tiền đình và nếu triệu chứng này kéo dài có thể gây nên các căn bệnh nguy hiểm như đột quỵ.

II – Tại sao bị hoa mắt chóng mặt? Nguyên nhân gây chóng mặt hoa mắt

Đây cũng là nguyên nhân chính tại sao chóng mặt hoa mắt và đáp án cho thắc mắc hoa mắt chóng mặt là dấu hiệu bệnh gì.

Ngoài triệu chứng hoa mắt chóng mặt choáng váng, hoa mắt chóng mặt ù tai còn có thể kèm theo các triệu chứng khác như nôn, buồn nôn, mất thính lực…

– Chóng mặt áp lực: Các thay đổi áp lực ở trong tai giữa cũng là nguyên nhân tại sao bị chóng mặt hoa mắt, bị hoa mắt mờ mắt. Ở những người nhạy cảm, tác dụng gây hoa mắt chóng mặt mất thăng bằng có thể rất đột ngột và rất mạnh.

– Chấn thương và tổn thương đầu: Chấn thương và các tổn thương ở đầu thường xuất hiện các triệu chứng hoa mắt chóng mặt đau đầu.

– Tác dụng phụ khi dùng thuốc: Một số loại thuốc có thể gây tổn thương thần kinh thính giác và tiền đình, gây mất thính lực và hiện tượng chóng mặt hoa mắt.

– Các bệnh lý làm hạn chế cung cấp máu tới cuống não: Hoa mắt chóng mặt mệt mỏi là bệnh gì? Thường xuyên chóng mặt hoa mắt còn là dấu hiệu cảnh báo bạn có thể mắc phải một số bệnh lý làm hạn chế cung cấp máu tới cuống não như xơ vữa động mạch; suy động mạch nền đốt sống; gai đốt sống cổ; u não dẫn đến suy giảm chức năng tiền đình; ; tổn thương đuôi ngựa của cổ gây hiện tượng hoa mắt chóng mặt

– Viêm dây thần kinh sọ não số VIII: Bị chóng mặt hoa mắt là bệnh gì? Viêm dây thần kinh sọ não số VIII hay còn được biết đến với tên gọi khác là dây tiền đình ốc tai, chịu trách nhiệm trong việc giữ thăng bằng cho cơ thể. Khi bị viêm dây thần kinh sọ não số VIII, người bệnh sẽ bị hoa mắt chóng mặt đứng không vững.

– Bệnh Meniere: Hoa mắt chóng mặt bệnh gì? Bị hoa mắt chóng mặt thường xuyên có thể do bị bệnh Meniere. Đây cũng là nguyên nhân tại sao hay bị chóng mặt hoa mắt.

Người chóng mặt hoa mắt do bệnh Meniere gây ra thường rất nặng và kéo dài, kèm theo đó là các triệu chứng như nôn nhiều, giảm thính lực.

– Viêm tai trong: Bệnh lý này cũng là nguyên nhân hàng đầu gây hiện tượng hay chóng mặt hoa mắt ở người bệnh. Ngoài hay bị chóng mặt hoa mắt , người bệnh còn có triệu chứng như ù tai, sốt, giảm thính lực.

– Tụt huyết áp: Người bị hoa mắt chóng mặt tụt huyết áp thường có biểu hiện hoa mắt chóng mặt tim đập nhanh, choáng váng, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt tối sầm, nặng hơn là hoa mắt chóng mặt ngất xỉu.

– Thiếu máu: Đây là nguyên nhân hàng đầu gây chứng hoa mắt chóng mặt ở tuổi dậy thì, bị hoa mắt chóng mặt sau sinh.

– Rối loạn hô hấp và nhiễm trùng đường hô hấp: Hoa mắt chóng mặt khó thở do rối loạn hô hấp và nhiễm trùng đường hô hấp. Tình trạng khó thở khiến lượng oxy nạp vào cơ thể bị hạn chế và kéo theo những cơn chóng mặt và buồn nôn.

– Chứng ốm nghén: Hoa mắt chóng mặt ở bà bầu là tình trạng không hiếm gặp, đặc biệt là ở 3 tháng đầu thai kỳ, thậm chí bầu 7 tháng bị hoa mắt chóng mặt cũng rất nhiều.

Phụ nữ có bầu hay bị hoa mắt chóng mặt còn kèm theo triệu chứng nôn và buồn nôn dẫn đến mất nước, giảm cân, mất cân bằng điện giải.

Do đó, nếu bị hoa mắt chóng mặt khi mang bầu, có bầu bị hoa mắt chóng mặt gây ảnh hưởng tới sức khỏe, các mẹ nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn cách làm giảm hoa mắt chóng mặt khi mang thai an toàn và hiệu quả. Đồng thời xác định chính xác hoa mắt chóng mặt có phải mang thai

– Đau bụng kinh: Triệu chứng hoa mắt chóng mặt buồn nôn còn xuất hiện ở phụ nữ khi đến ngày “đèn đỏ”. Đau bụng kinh có thể kéo theo triệu chứng chóng mặt, hoa mắt, đau lưng, nôn và buồn nôn ở một số phụ nữ.

– Say tàu xe: Hoa mắt chóng mặt người mệt mỏi, chóng mặt hoa mắt chân tay bủn rủn, buồn nôn cũng là triệu chứng của tình trạng say tàu xe.

– Căng thẳng, stress: Tâm trạng hoảng loạn, thường xuyên căng thẳng, stress có thể gây triệu chứng, chóng mặt hoa mắt khó thở, hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi, hoa mắt chóng mặt chân tay run,…

– Thay đổi tư thế đột ngột: Việc thay đổi tư thế đột ngột từ ngồi sang đứng, từ nằm sang ngồi hoặc đứng dậy có thể gây hoa mắt chóng mặt khi đứng dậy, hoa mắt chóng mặt khi ngồi dậy hay hoa mắt chóng mặt khi ngủ dậy.

III – Những triệu chứng thường kèm chóng mặt hoa mắt

Khi tự nhiên chóng mặt hoa mắt, người bệnh có cảm giác xoay tròn, mắt không nhìn thấy gì hoặc nhìn thấy mờ nhạt, không giữ được thăng bằng và có thể té ngã bất cứ lúc nào. Bệnh chóng mặt hoa mắt còn kèm theo các triệu chứng khó chịu khác như:

Người bị hoa mắt chóng mặt còn kèm theo triệu chứng nôn và có cảm giác buồn nôn rất khó chịu.

Chân tay bủn rủn không thể kiểm soát cũng là triệu chứng đi kèm với hiện tượng hoa mắt, chóng mặt.

Người hoa mắt, chóng mặt thường sẽ có triệu chứng ù tai gây tiếng ồn ảo giác như reo, ù, tiếng gầm, bấm và rít.., ngoài ra còn bị giảm khả năng nghe.

Khó thở là tình trạng người bệnh cảm thấy khó khăn trong việc hít thở, hơi thở ngắn. Khi bị khó thở kèm theo hoa mắt chóng mặt, người bệnh sẽ có cảm giác lồng ngực căng tức và bị thít chặt lại khi thở.

Nếu bị hoa mắt, chóng mặt đi kèm với triệu chứng toát mồ hôi, bạn nên đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám càng sớm càng tốt để tìm hiểu nguyên nhân.

Cảm giác chóng mặt hoa mắt sẽ khiến cho người bệnh mệt mỏi, kèm them đó là dấu hiệu của đau đầu làm cho chúng ta mất tập trung trong công việc và suy giảm sức khỏe nhanh chóng.

Chóng mặt hoa mắt nhức đầ u là những dấu hiệu của bệnh thiếu máu não và thường xuyên có những biểu hiện như đau đầu, buồn nôn, đi đứng không vững và mệt mỏi kéo dài.

, một số loại thuốc thường được bác sĩ sử dụng có thể đến Biểu hiện chóng mặt hoa mắt có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Do đó, nếu có dấu hiệu chóng mặt hoa mắt nên gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để có hướng điều trị kịp thời và khoa học. Trong cách điều trị hoa mắt chóng mắtNGAY TẠI ĐÂY

Sau khi thăm khám và xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh, các sĩ sẽ tư vấn cho chọn loại thuốc tốt và phù hợp để đạt hiệu quả điều trị bệnh cao nhất.

Đặc biệt, phụ nữ chóng mặt hoa mắt khi mang thai, mẹ bầu bị chóng mặt hoa mắt cần phải thật cẩn trọng khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào.

Hoa mắt chóng mặt nên làm gì? Cách làm giảm chóng mặt tại nhà tốt nhất là chúng ta cần có chế độ ăn uống và luyện tập hợp lý.

Không nên ngồi trên máy tính nhiều giờ liền, cần tăng cường ăn các thực phẩm cung cấp nhiều chất sắt để cung cấp những dưỡng chất cần thiết cho não.

Hơn nữa, cần tránh xa các chất kích thích vì chúng làm cho sức khỏe suy yếu và là nguyên nhân chính gây ra tình trạng thiếu máu não.

3. Cách giảm hoa mắt chóng mặt bằng Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc

Để khắc phục triệu chứng hoa mắt chóng mặt nói riêng, điều quan trọng cần làm đó là cải thiện quá trình lưu thông máu trong cơ thể. Theo đó, song song với việc xây dựng chế độ ăn uống khoa học và sinh hoạt lành mạnh, bạn nên tham khảo sử dụng sản phẩm Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc.

Ngay khi thấy xuất hiện các triệu chứng như hoa mắt chóng mặt, choáng váng, bạn nên uống mỗi ngày 4 viên chia làm 2 lần. Nên uống Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc sau bữa ăn và uống mỗi đợt từ 2 đến 3 tháng liên tục để có kết quả tốt nhất.

Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc được bào chế từ những thảo dược quý như cao Bacopa, Cao bạch quả, Đương quy, Đan sâm…giúp hành khí, hoạt huyết, thông kinh mạch, bổ não, dưỡng não, giảm độ nhớt của máu, máu lưu thông khỏe đến não và các bộ phận trong cơ thể.

Từ đó, người bệnh sẽ hết choáng váng, chóng mặt, hoa mắt đau đầu, trí tuệ minh mẫn, tăng cường trí nhớ, ngủ ngon và sâu giấc, hết tê bì, nhức mỏi chân tay.

– Protein: Protein có tác dụng ổn định lượng đường trong máu và có thể ngăn ngừa hoặc giảm chứng chóng mặt hoa mắt khi nằm. Các loại thực phẩm giàu protein gồm có thịt gia cầm không có da, cá hồi, cá thu, cá mòi, lòng trắng trứng, đậu phụ, đậu Hà Lan, hạt điều, đậu phộng, hạnh nhân, quả bơ, hạnh nhân, sữa đậu nành….

– Gừng: Nếu hoa mắt chóng mặt buồn ngủ, buồn nôn, bạn chỉ cần uống 1 cốc nước gừng ấm với mật ong, triệu chứng sẽ giảm bớt.

Các thực phẩm và thức ăn người ngủ dậy bị chóng mặt hoa mắt không nên hoặc hạn chế ăn gồm: các loại thức ăn nhanh chứa nhiều muối như khoai tây chiên, nước sốt cà chua, bánh quy giòn, thịt nguội, thịt xông khói, xúc xích; đồ uống và thức ăn chứa nhiều đường; bia, rượu cà phê, thuốc lá, nước ngọt…

Hay Bị Hoa Mắt Chóng Mặt Buồn Nôn Là Triệu Chứng Bệnh Gì ?

Hay bị hoa mắt chóng mặt buồn nôn là tình trạng thường xuất hiện ở nhiều người khi ngồi xuống đứng lên. Người ta hay cho rằng hoa mắt chóng mặt buồn nôn thường do thiếu máu mà ra. Vậy thật sự hoa mắt chóng mặt buồn nôn còn là dấu hiệu của những bệnh lý gì? Mời bạn xem bài viết sau sẽ rõ.

Theo bác sĩ Vũ Anh Nhị- Trưởng bộ môn Thần kinh Đại học Y dược chúng tôi cho biết hoa mắt chóng mặt buồn nôn gây ra rất nhiều triệu chứng. Khi bị tình trạng này, người bệnh sẽ cảm thấy choáng váng, xuất hiện ảo giác, nhìn không rõ, đau nhức đầu, xay sẩm, đầu óc quay cuồng. Hoa mắt chóng mặt buồn nôn thường xảy ra khi chúng ta ngồi xuống, đứng dậy đột ngột hay làm việc, suy nghĩ quá sức.

Hay bị hoa mắt chóng mặt buồn nôn là triệu chứng của bệnh gì?

Hoa mắt chóng mặt buồn nôn nếu chỉ xuất hiện vài lần và các triệu chứng diễn ra trong vài giây thì có thể không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu diễn ra nhiều, liên tục và trong vài giờ thì hãy cẩn trọng, có thể bạn đang mắc các bệnh lý sau đây:

Huyết áp tăng hay huyết áp thấp đều gây ra chứng hoa mắt chóng mặt buồn nôn. Theo các nghiên cứu cho thấy, khi huyết áp của một người thay đổi, lên hay xuống sẽ khiến tim đập nhanh hơn, gây chóng mặt, choáng váng, thậm chí ngất xỉu. Với những người bị cao huyết áp thường cảm thấy hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn và nôn.

Người mắc các bệnh lý về tim mạch như bị bệnh tim bẩm sinh, hở van tim, rối loạn nhịp tim, cơ thắt tim hay nhồi máu cơ tim,…sẽ có biểu hiện hoa mắt chóng mặt buồn nôn. Do lúc này lượng oxy dùng để bơm máu đến tim không đủ, khiến mệt mỏi, khó thở, chóng mặt, buồn nôn.

4. Hạ đường huyết

Hạ đường huyết là một trong những bệnh lý hàng đầu gây ra chứng hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn. Theo nghiên cứu cho thấy, khi chúng ta nạp các thực phẩm thì sẽ cung cấp một lượng glucose tạo năng lượng cho thể. Tụy là cơ quan chủ chốt chuyển hóa glucose và glucagon, 2 chất quan trọng tăng đường huyết. Do đó, khi tụy không sản xuất đủ hàm lượng những dưỡng chất này, sẽ gây hạ đường huyết. Lúc này, cơ thể mất đi một phần lớn năng lượng, dẫn đến đau đầu, chóng mặt, mờ mắt.

5. Các bệnh về tai

Các bệnh lý về tai luôn có mối quan hệ mật thiết với các vấn đề thần kinh. Viêm tai giữa cấp tính, mãn tính, xơ cứng tai, viêm màng nhĩ, dị dáy tai, …. tất cả đều dẫn tới chóng mặt, ù tai. Trong những trường hợp nặng có thể gây mất khả năng thính giác, buồn nôn.

6. Bệnh Meniere

Đây là một chứng rối loạn tai trong hay còn biết đến là bệnh ứ nước nội dịch vô căn. Bệnh này gây ra những cơn chóng mặt tự phát, khiến người bệnh cảm thấy lúc nào cũng xoay tròn. Nặng hơn, có thể làm bệnh nhân giảm khả năng thính giác, ù tai, đầy tai thậm chí là điếc. Do đó, khi bạn cảm thấy chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn, có vấn đề về tai thì nên đi khám để biết mình có mắc bệnh Meniere hay không.

7. Bệnh BPPV

Bệnh BPPV là một bệnh chóng mặt lành tính do tư thế. Nguyên nhân chủ yếu gây ra là do tích tụ các mảng tiểu cầu bên trong tai. Chứng minh cho thấy, triệu chứng chóng mặt chiếm khoảng 18-23% dấu hiệu nhận biết BPPV. Ngoài ra, còn có các triệu chứng thường gặp khác là hoa mắt, mất thăng bằng, đi đứng không vững, đầu óc lâng lâng, buồn nôn khi đứng dậy.

8. Bệnh rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình là tình trạng dây thần kinh sọ não số 8 bị tổn thương, cơ quan hệ tiền đình bị thoái hóa, tắc nghẽn động mạch tiền đình, động mạch cột sống co thắt,… Khi bị rối loạn tiền đình sẽ làm suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, biểu hiện bằng các triệu chứng chóng mặt, hoa mắt, ù tai, mất thăng bằng, buồn nôn.

9. Bệnh đau nửa đầu

Đau nửa đầu được xếp vào hàng các chứng bệnh có nguy cơ gây tàn tật cao nhất. Khi bị đau nửa đầu, bệnh nhân sẽ đau khủng khiếp ở một bên vùng đầu. Đi kèm với đó là tình trạng chóng mặt, đau đầu dữ dội, nôn mửa nhiều, sốt cao, giảm thị lực, ù ta.

10. Các vấn đề tâm lý

Thực cho thấy, một người bị căng thẳng, mệt mỏi hay suy nhược thần kinh thì luôn cảm thấy đau đầu, chóng mặt, hoa mắt. Bên cạnh đó, khi có sự hoảng loạn về tâm lý như sợ hãi, lo lắng, hay gặp vấn đề như ám ảnh, rối loạn sau một chấn thương cả thể chất lẫn tinh thần đều sẽ gây ra các triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn.

Có thể thấy hoa mắt chóng mặt buồn nôn tưởng chừng đơn giản nhưng thật tế lại chứng minh nó không hề vô hại. Chúng tôi mong rằng qua những thông tin trên, người đọc đã biết nguy cơ mắc các bệnh lý từ hoa mắt chóng mặt buồn nôn. Đây cũng như một lời cảnh tỉnh cho ai đã và đang chủ quan với những triệu chứng như thế. Hãy bảo vể sức khỏe bạn ngay bây giờ, tránh để gây ra hệ lụy nguy hiểm.

Lý Hà

Bài viết hữu ích cho người bệnh: Mẹo chữa hoa mắt chóng mặt mệt mỏi không khó như bạn nghĩ

Người Bị Hoa Mắt, Chóng Mặt Nên Và Không Nên Ăn Gì?

Theo đó, các nhà khoa học đã tiến hành thử nghiệm đối với 22 bệnh nhân tình nguyện dùng 600 mg vitamin C với 300 mg glutathione (chất chống ôxy hóa mạnh nhất cơ thể, mỗi tế bào đều cần có glutathione để cơ thể khỏe mạnh) mỗi ngày, liên tục trong 8 tuần.

Kết quả cho thấy, 21 trong số 22 bệnh nhân đã có những cải thiện đáng kể về chứng chóng mặt. Vì vậy, bạn nên ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C để khắc phục chứng chóng mặt hiệu quả hơn.

Một số thực phẩm dồi dào vitamin C như trái cây họ cam quýt, sơ ri, dâu tây, ớt chuông, cà chua, bông cải xanh, khoai lang, củ cải trắng, xoài, đu đủ, dứa, bắp cải, kiwi và rau lá màu xanh đậm.

* Dùng thực phẩm giàu vitamin B6

Vitamin B6 là dưỡng chất rất cần thiết để cơ thể tổng hợp protein và chuyển hóa tế bào máu đỏ. Bên cạnh đó, nó còn kích thích hệ thần kinh và hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả.

Thực nghiệm cho thấy, vitamin B6 có thể cải thiện chứng chóng mặt và buồn nôn, đặc biệt là chóng mặt do tác dụng phụ khi dùng thuốc uống trị bệnh.

Để bổ sung vitamin B6, bạn nên ăn các loại thực phẩm như ngũ cốc, thịt gà, thịt heo, cá hồi, cá ngừ, bơ đậu phộng, các loại đậu, chuối, quả óc chó, cải bó xôi và quả bơ.

* Gừng

Gừng là nguyên liệu thường được người dân châu Á dùng chế biến món ăn cũng như hỗ trợ tiêu hóa, trị rối loạn dạ dày, tiêu chảy và buồn nôn hơn 2.000 năm qua.

Các nhà khoa học thuộc trường đại học Y tế trung tâm Maryland (Mỹ) cho biết, gừng cũng có thể trị viêm khớp, đau bụng, bệnh tim và chóng mặt rất hữu hiệu. Không chỉ vậy, một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Sinh lý học (Mỹ) vào tháng 3/2003 cho biết, các nhà khoa học thuộc trường đại học Quốc gia Yang-Ming (Đài Loan) đã chứng minh rằng, gừng còn có thể khắc phục tình trạng chóng mặt và say tàu xe. Chỉ cần dùng từ 1 – 2g gừng là có thể giảm buồn nôn và say tàu xe nhanh chóng.

* Nước

Là thành phần quan trọng giúp cho các cơ quan trong cơ thể hoạt động tốt hơn. Nếu thời tiết nóng bức và bạn cảm thấy chóng mặt và đau đầu, nhiều khả năng cơ thể của bạn đang trong tình trạng mất nước. Vì vậy, mỗi ngày nên bổ sung từ 2-2,5 lít nước (tương đương với 8 ly) để cân bằng cơ thể.

Với những người thường xuyên tập luyện thể thao thì việc uống nhiều nước rất quan trọng, đặc biệt khi cảm thấy đuối sức hay mệt mỏi trong và sau khi tập luyện. Hơn nữa, nước sẽ giúp cơ thể bạn bài tiết các độc tố (nguyên nhân làm đau đầu và chóng mặt) một cách dễ dàng.

Các loại thực phẩm không nên ăn * Ăn quá mặn

Mặc dù muối natri rất cần thiết cho sức khỏe, nhưng nếu tiêu thụ quá nhiều muối sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh tim, suy thận và chóng mặt.

Các chuyên gia y tế khuyến cáo, không nên tiêu thụ quá 2-3 g muối mỗi ngày. Bạn nên hạn chế ăn các loại thức ăn nhanh chứa nhiều muối như khoai tây chiên, bánh quy giòn, nước sốt cà chua, thịt nguội, xúc xích và thịt xông khói.

* Ăn nhiều đường

Dùng thức ăn và đồ uống chứa nhiều đường cũng là lý do khiến tình trạng chóng mặt kéo dài. Do đó, Hiệp hội Tim mạch Mỹ khuyến cáo chúng ta chỉ nên tiêu thụ đường mỗi ngày ở mức 6 muỗng cà phê (đối với nữ) và 9 muỗng cà phê (đối với nam) là an toàn cho sức khỏe.

Ngoài ra, bạn cũng nên dùng thêm ngũ cốc nguyên hạt, hoặc sữa ít chất béo để ngăn chặn sự mất cân bằng lượng đường trong máu.

* Uống rượu bia và cà phê

Nồng độ cồn trong rượu bia và chất caffeine trong cà phê cũng là những chất kích thích góp phần làm tăng thêm chứng buồn nôn, chóng mặt và đau đầu. Vì thế, bạn nên tránh dùng những loại thức uống này để nhanh chóng “chào tạm biệt” chứng hoa mắt, chóng mặt và đau đầu, theo khuyến cáo từ các nhà khoa học trường đại học Y tế trung tâm Maryland (Mỹ).

Lưu ý: Để hạn chế tình trạng hoa mắt, chóng mặt, bạn nên tránh việc đứng dậy đột ngột, dễ làm cơ thể mất thăng bằng và gây choáng váng thoáng qua.

BS. Mai Hoa

( Theo Phunuonline)

Tại Sao Bạn Bị Chóng Mặt Sau Khi Tập Thể Dục?

Chóng mặt sau khi tập luyện có thể là do bạn bị mất nước, hạ huyết áp hoặc hạ đường huyết

1. Tập luyện quá sức

Tập luyện quá sức có thể khiến bạn cảm thấy chóng mắt sau khi tập. Quá sức xảy ra khi một người tập luyện thể chất quá nặng so với sức của bản thân. Dấu hiệu quá sức bao gồm: chóng mặt, mờ mắt, khó thở, khát nước, buồn nôn, nôn mửa.

Theo nghiên cứu, các chấn thương do tập luyện quá sức chiếm 36,2% tất cả các vụ chấn thương ở các phòng tập. Tuy nhiên, tập luyện quá sức có thể xảy ra trong bất cứ hoạt động thể chất nào, không chỉ ở trong phòng tập.

2. Sử dụng máy tập chuyển động liên tục Tập trên máy chạy bộ có thể khiến bạn chóng mặt giống như say tàu xe

Loại máy tập mà bạn sử dụng cũng có thể ảnh hưởng đến việc bạn có bị chóng mặt hay không. Ví dụ như máy chạy bộ yêu cầu bạn chuyển động liên tục, có nhiều khả năng khiến bạn bị chóng mặt.

3. Mất nước

Bạn có thể bị chóng mắt khi bước xuống khỏi máy, bạn cảm thấy như bạn vẫn đang di chuyển mặc dù thực tế là không phải. Nó tương tự như triệu chứng của bệnh say tàu xe.

Uống không đủ nước khi tập luyện có thể khiến bạn bị mất nước. Mặc dù mất nước phổ biến ở trẻ em và người cao tuổi nhưng nó vẫn có thể ảnh hưởng đến người trưởng thành. Bạn có khả năng bị mất nước cao hơn nếu mắc bệnh nhẹ hoặc hoạt động thể chất nặng, đặc biệt là trong thời tiết nóng.

4. Thiếu oxy

Các triệu chứng mất nước bao gồm: chóng mặt, khô miệng, ngất nhẹ, đi tiểu ít, mệt mỏi, yếu ớt.

Thở không đúng cách trong khi tập thể dục có thể làm bạn bị thiếu oxy để đáp ứng nhu cầu sử dụng của cơ bắp.

5. Huyết áp thấp Hoạt động thể chất nặng có thể khiến bạn bị hạ huyết áp, chóng mặt 6. Hạ đường huyết

Trong quá trình tập luyện, cơ bắp sử dụng nhiều oxy hơn bình thường. Đây là lý do vì sao tim đập nhanh hơn và nhịp thở cũng nhanh hơn. Chóng mặt là một dấu hiệu cho thấy não cần nhiều oxy hơn.

Huyết áp bình thường ở khoảng 120/80mmHg. Những người bị huyết áp thấp có chỉ số huyết áp dưới 90/60mmHg. Các hoạt động mạnh thường làm hạ huyết áp. Ngoài chóng mặt, các triệu chứng của huyết áp thấp có thể bao gồm: mờ mắt, ngất xỉu, mệt mỏi, mất tập trung, buồn nôn.

7. Rối loạn nhịp tim

Đường là nguồn năng lượng chính của cơ thể. Trong quá trình tập luyện, cơ bắp sử dụng nhiều glucose hơn bình thường. Kết quả là bạn có thể bị hạ đường huyết trong hoặc sau khi gắng sức. Các triệu chứng bao gồm: chóng mặt, vụng về, mệt mỏi, đói, cáu gắt, run rẩy, đổ mồ hôi.

Bạn có thể bị hạ đường huyết nếu không ăn gì trước khi tập thể dục.

Chứng loạn nhịp tim có thể khiến tim đập quá nhanh, quá chậm hoặc không đều. Có nhiều tình trạng có thể gây rối loạn nhịp tim, bao gồm bệnh tim mạch hoặc cảm xúc căng thẳng…

Tập thể dục nặng có thể kích hoạt hoặc khiến các triệu chứng bệnh tim mạch trở nên tồi tệ hơn. Khi bị rối loạn nhịp tim, bạn có thể cảm thấy: chóng mặt, thay đổi nhịp tim, ngất xỉu, khó thở, đồ mồ hôi.

Đây có thể không phải là một tình trạng nguy hiểm, tuy nhiên bạn vẫn nên đi khám để chắc rằng mình không gặp một vấn đề mạn tính nào.

Nên đọc

Trịnh Tây H+ (Theo medicalnewstoday)