Top 7 # Tại Sao Lại Bị Mất Ngủ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Tại Sao Lại Bị Mất Ngủ?

Chu kỳ thức – ngủ sẽ thay đổi theo tuổi tác. Khi bước vào giai đoạn trung niên tâm sinh lý thay đổi nên thời gian dành cho giấc ngủ sẽ ít đi, bạn thường ngủ muộn và thức dậy sớm, thậm chí trằn trọc khó ngủ vào bao đêm, mặc dù ban ngày ngủ ít hoặc không ngủ.

Phụ nữ mắc bệnh mất ngủ cao hơn nam giới, do phụ nữ có nhiều khả năng bị suy nhược thần kinh hơn hơn đàn ông. Cộng thêm việc chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng khiến hóc môn giới tính mất cân bằng. Điều này ảnh hưởng nhiều tới tâm trạng nữ giới, họ thường nhạy cảm hơn bình thường, tâm trạng hay bồn chồn, lo âu.

Tiếng ồn hay ánh sáng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến giấc ngủ. Tiếng động từ nhà hàng xóm, tiếng xe cộ, hay công trình đang thi công ở gần đó, hoặc cũng có thể do ánh đèn sang gây khó ngủ.

Những người mắc bệnh cảm cúm, viêm xoang, huyết áp, đau xương khớp, viêm loét dạ dày, đại tràng hay rối loạn tiểu tiện thì giấc ngủ cũng bị ảnh hưởng nhiều. Ngoài ra, khi đang sử dụng các loại chứa caffeine có tác dụng kích thích bộ não trở nên hưng phấn hơn cũng là một trong những nguyên nhân khó ngủ.

Những gánh nặng và áp lực từ cuộc sống khiến thần kinh lúc nào cũng căng như dây đàn, cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, stress thì chắc chắn cũng khó có được một giấc ngủ ngon. Khi não bộ và các cơ quan trong cơ thể không được thả lỏng sẽ dễ dẫn đến tình trạng rối loạn giấc ngủ.

Trước hết người mắc chứng mất ngủ nên tìm hiểu kỹ nguyên nhân gây mất ngủ do yếu tố chủ quan hay khách quan. Nếu do chủ quan, người bệnh có thể tự điều chỉnh cho thích hợp với bản thân, từ đó dễ dàng cải thiện giấc ngủ của mình. Một số nguyên nhân chủ quan trả lời cho câu hỏi “Tại vì sao lại bị mất ngủ” như sử dụng thực phẩm chứa chất kích thích như rượu, bia, trà, cà phê hay những chế phẩm chứa chất caffeine; ánh sáng trắng lọt quá nhiều vào phòng; tiếng động từ thiết bị điện tử như máy tính, tivi, điện thoại; hay sự căng thẳng, lo âu trong công việc…

Vệ sinh giấc ngủ bằng cách giữ gìn phòng ngủ sạch sẽ, thoáng khí, nhiệt độ thích hợp được khuyến cáo là từ 25 – 27 độ C, chăn màn sạch sẽ, và quan trọng hơn cả là tâm trạng thật thoải mái.

An Thần Ninh được điều chế từ các vị đông y như: Hắc táo nhân, Dành dành, Viễn chí, Cam thảo và một số thành phần khác… có tác dụng: Dưỡng huyết trừ phiền, định tâm an thần, hạ áp, dùng cho mất ngủ hay mơ, phiền toái hốt hoảng, mỏi mệt ít ăn, do tâm can huyết hư dẫn đến.

Điều trị mất ngủ do mọi nguyên nhân, chứng hồi hộp lo lắng, hay quên.

Hỗ trợ điều trị các chứng thần kinh suy nhược do bệnh lao, viêm xoang, u não, não bị chấn thương sau khi viêm não gây nên.

Chữa trị các chứng thường gặp ở tuổi mãn kinh: chứng uất (nóng nảy, dễ tức giận, mặt đỏ, tăng huyết áp giới hạn, khó ngủ), hồi hộp lo lắng.

Tại Sao Uống Trà Lại Bị Mất Ngủ?

Uống trà bị mất ngủ là hiện tượng hay gặp ở rất nhiều người. Thế nên nếu bạn trằn trọc trên giường do uống trà trước khi ngủ thì cũng không cần quá lo lắng. Vì đây là một hiện tượng hết sức bình thường.

Trà là một loại thức uống có những tác động ngược nhau lên giấc ngủ. Trong trà có theanine, đây là một thành phần hóa học tạo cảm giác thư giãn và hưng phấn. Thế nên đối với một số người thì uống trà lại khiến họ buồn ngủ. Thế nhưng trà lại chứa một thành phần khác là caffeine, đây là thành phần giúp tỉnh táo và tập trung.

Caffeine là một dạng chất thần kinh được tiêu thụ nhiều nhất thế giới. Đây là thành phần hóa học được tìm thấy phổ biến nhất là ở cà phê. Thế nên một tách cà phê vào mỗi sáng là một phần không thể thiếu của nhiều người. Và caffeine cũng được tìm thấy nhiều ở trà nữa.

Có một điều bạn cần nên biết là không phải loại trà nào cũng có caffeine. Chỉ những loại trà được làm từ cây trà, có tên khoa học là Camellia Sinensis, thì mới có chứa caffeine. Còn những loại trà thuộc nhóm thảo dược như trà hoa cúc, trà cung đình hay nhiều loại cây thảo mộc thì không hề có thành phần này.

Caffeine trong trà gây mất ngủ ra sao?

Caffeine là một thành phần rất dễ tan vào nước. Thế nên khi bạn pha trà thì khoảng 80% thành phần caffeine từ trong lá trà sẽ hòa vào nước trà. Như đã nói ở trên thì caffeine sẽ khiến bạn tỉnh táo, tập trung và có cả hưng phấn nữa.

Trong não của chúng ta có một thành phần gọi là adenosine. Ngay từ khi chúng ta thức dậy thì não đã bắt đầu tiết ra adenosine. Sau một ngày học tập hay làm việc mệt mỏi thì nồng độ adenosine sẽ cao hơn vào buổi sáng. Khi adenosine lên đến một mức độ nhất định thì các cơ quan cảm thụ adenosine sẽ giúp não phát tín hiệu khiến cơ thể mệt mỏi và buồn ngủ. Thế là chúng ta cần phải nghỉ ngơi bằng cách ngủ. Do adenosine xuất hiện từ lúc bạn ngủ dậy cho đến lúc ngủ, thế nên càng về cuối ngày thì adenosine càng nhiều hơn, và chúng ta lại càng thấy buồn ngủ khi càng về cuối ngày.

Có một điều đặc biệt là phân tử caffeine lại có cấu tạo y hệt adenosine. Giống như hai anh em sinh đôi giống hệt nhau vậy. Việc này khiến các cơ quan cảm thụ ở não ‘nhẫm lẫn’ giữa caffeine và adenosine. Khi caffeine gắn vào các cơ quan cảm thụ, thay vì làm giảm hoạt động của tế bào như adenosine, thì caffeine lại không làm điều này. Thế nên não chúng ta cũng bị ‘đánh lừa’ là cơ thể không cần nghỉ ngơi, thế là chúng ta vẫn tỉnh táo dù là vào cuối ngày.

Trong trà có bao nhiêu caffeine?

Tùy theo chất lượng và loại trà thì thành phần caffeine có thể dao động giữa 20 và 60mg cho mỗi 5g trà. Theo quan niệm chung thì trà càng lên men như trà đen chẳng hạn, thì lại càng nhiều caffeine. Tuy nhiên sự thật là tất cả các loại trà có hàm lượng caffeine gần tương đương nhau. Có một yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng caffeine trong trà là loại lá. Trà được làm từ lá càng già thì lại càng nhiều caffeine. Và ngược lại thì lá càng non thì lại càng ít caffeine.

Ngoài độ già của lá thì loại hình thành phẩm của trà cũng ảnh hưởng đến hàm lượng caffeine trong nước trà. Trà túi lọc thường sẽ có hàm lượng caffeine nhiều hơn trà nguyên lá. Vì trà túi lọc chứa lá trà đã được nghiền nát, thế nên caffeine cũng dễ thoát ra ngoài hơn.

Hạn chế mất ngủ khi uống trà vào buổi tối

Nếu bạn là người nhạy cảm với caffeine thì không nên uống trà vào buổi tối. Nhưng có một cách để giảm hàm lượng caffeine có trong trà. Đó là tráng trà, sử dụng ít trà hơn khi pha, dùng nước có nhiệt độ thấp, và ngâm trong thời gian ngắn hơn.

Khi pha trà thì caffeine là một trong những thành phần nhanh tan vào nước nhất, thế nên bước tráng trà ngoài việc giúp ‘đánh thức’ trà thì còn giúp loại bỏ khá nhiều caffeine.

Trà pha nước càng sôi và ngâm càng lâu thì lại càng nhiều caffeine. Một số loại trà như trà xanh chẳng hạn, thì bạn cũng không nhất thiết phải pha trà thật sôi. Chỉ cần nước khoảng 80 độ C là đủ. Vì caffeine là thành phần có ái lực cao, thế nên dùng nước không quá sôi giúp hạn chế caffeine thoát ra ngoài. Pha trà xanh ở nhiệt độ thấp hơn cũng giúp trà có vị ngon hơn, vì caffeine có vị đắng, cho nên càng ít caffeine thì trà càng ít đắng.

Ngoài ra bạn cũng có thể chọn cách pha lạnh trà. Hàm lượng caffeine sẽ bị giảm đi từ 1/3 đến một nửa khi pha lạnh. Pha lạnh trà cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần cho lá trà vào bình nước, cho vào tủ lạnh chừng vài giờ là bạn sẽ có trà lạnh uống rất mát. Thích hợp cho những ngày hè nóng nực.

Tại Sao Lại Bị Mất Ngủ Dù Không Lo Âu, Căng Thẳng

Mất ngủ đang dần trở thành nỗi lo đối với nhiều người, nhưng không phải ai cũng biết nguyên nhân chính xác dẫn đến tình trạng này để phòng tránh.

Rối loạn nhịp sinh học gây mất ngủ về đêm

Caffeine là một trong những thủ phạm gây mất ngủ mà ai cũng biết đến, cơ thể chúng ta cần đến 8 giờ để các tác động của caffeine dừng lại. Đó là lý do bạn không nên uống cà phê vào buổi chiều vì nó sẽ gây tình trạng mất ngủ vào buổi tối. Bên cạnh caffeine, không thể không nhắc đến nicotine – chất kích thích giúp cơ thể tỉnh táo nhưng cũng là một trong những tác nhân gây mất ngủ.

Tiếng ồn hay ánh sáng là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ. Bên cạnh đó, bạn nên quan tâm đến chất lượng nệm gối, bởi một tấm đệm cứng, không đủ thoải mái sẽ khiến bạn mất ngủ vào ban đêm. Vì vậy, đừng quên thay đệm sau 7 tháng để bảo vệ xương sống cũng như giấc ngủ của bản thân.

Mất ngủ kéo dài và mối nguy hại đối với sức khỏe

Hà Anh thân mến! Giấc ngủ tác động rất lớn đến sức khỏe con người. 8 tiếng được coi là thời gian vàng cho giấc ngủ chất lượng. Nếu bạn rơi vào tình trạng mất ngủ kéo dài, cơ thể sẽ gặp một số vấn đề sau:

Suy giảm miễn dịch: Mất ngủ gây suy giảm hệ miễn dịch, tăng nguy cơ mắc cảm cúm cao gấp 3 lần.

Tăng cân: Khi mất ngủ, cơ thể sẽ tăng cường sản xuất hormone ghrelin, kích thích cơn đói và giảm sự sản xuất leptin, thúc đẩy sự thèm ăn, gây ra nguy cơ béo phì.

Lão hóa da: Mất ngủ kéo dài khiến bạn trở nên, làn da mất sức sống, quầng thâm xuất hiện. Những người ngủ ít thường có nhiều vết chân chim, nếp nhăn, vết nám trên khuôn mặt.

Kim Thần Khang – Giải pháp thảo dược cho người mất ngủ

– Tăng cường lưu thông máu: Sự kết hợp giữa hợp hoan bì và các thảo dược quý như: Ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, toan táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu, cải thiện triệu chứng mệt mỏi, đau nhức sau khi ngủ dậy, tránh hư phiền, khó ngủ, căng thẳng, khó chịu.

– Dưỡng tâm, an thần: Kim Thần Khang chứa các dưỡng chất giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh như: Vitamin B3, soy lecithin giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn sự xuất hiện của chứng khó ngủ.

Sự kết hợp của các thành phần trên giúp cung cấp dưỡng chất cho hệ thần kinh, đem lại giấc ngủ ngon. Không những vậy, do được bào chế từ các thành phần thảo dược và sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại nên Kim Thần Khang đảm bảo an toàn, không gây tương tác với bất kì loại thuốc dùng cùng nào khác.

Kim Thần Khang giúp bạn loại bỏ nỗi lo khó ngủ hàng đêm

Trên thực tế, Kim Thần Khang đã nhận được hàng nghìn phản hồi tích cực từ khách hàng. Đa số người dùng đều có chung cảm nhận, sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 3 giai đoạn:

Sau 1 – 2 tuần: Các triệu chứng như: Mệt mỏi, lo âu, sợ hãi, căng thẳng, khó đi vào giấc ngủ… được cải thiện.

Sau 1 – 3 tháng: Tâm trạng trở về bình thường, khi dậy không còn cảm giác mệt mỏi, lo âu, giấc ngủ đến nhẹ nhàng hơn.

Sau 3 – 6 tháng: Sức khỏe hồi phục, người khỏe mạnh, ngủ ngon giấc mỗi đêm, giấc ngủ kéo dài từ 7 – 8 tiếng/ ngày, tâm trạng hân hoan, yêu đời, trở về với cuộc sống bình thường.

Sử dụng Kim Thần Khang theo đúng hướng dẫn sẽ giúp bạn cải thiện triệu chứng mất ngủ, tăng cường sức khỏe thần kinh. Do đó, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng đúng liều và đủ liệu trình liên tục từ 3 – 6 tháng. Mỗi năm nên uống nhắc lại 1 – 2 liệu trình để ngăn bệnh tái phát.

Kinh nghiệm cải thiện mất ngủ thành công

Kim Thần Khang hiện là sản phẩm uy tín được nhiều người lựa chọn trong việc hỗ trợ điều trị mất ngủ, tiêu biểu là trường hợp của anh Đỗ Văn Phong (sinh năm 1977, trú tại thôn 1, xã Tân Hà, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận) từng 4 năm mất ngủ triền miên khiến anh rơi vào bất an, cơ thể mệt mỏi. Dù đã đi khám chữa nhiều nơi, uống cả những thuốc an thần gây ngủ nhưng tình trạng vẫn không được cải thiện. Thật may mắn, nhờ biết đến thảo dược thiên nhiên mà niềm hạnh phúc đã trở về với cuộc sống của anh.

Lắng nghe chia sẻ của anh Phong qua video sau đây:

Nếu còn thắc mắc về câu hỏi: Tại sao lại bị mất ngủ, cũng như thông tin chi tiết về sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước cuộc gọi: 18006105 / Hotline (Zalo/Viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Vì Sao Lại Bị Mất Ngủ? Điều Trị Thế Nào?

– Thời gian ngủ trung bình của một người bình thường khoảng 7-8 tiếng mỗi đêm .Giấc ngủ có chất lượng khi đáp ứng một số yêu cầu cơ bản sau: đủ giờ, đủ sâu, cảm thấy khỏe khoắn khi thức dậy… – Các khảo sát cho thấy thời gian ngủ giảm dần theo tuổi. Thí dụ như bé mới sinh ngủ tới 17 giờ mỗi ngày, trẻ lớn ngủ từ 9 – 10 giờ mỗi đêm, người trưởng thành ngủ từ 7-8 giờ mỗi đêm, riêng người cao tuổi thường ngủ dưới 6 giờ mỗi đêm.

II.Biểu hiện và tác hại của mất ngủ

– Mất ngủ thường có những biểu hiện sau đây:

Khó vào giấc ngủ.

Khó duy trì giấc ngủ

Dậy quá sớm

Ngủ dậy vẫn thấy mệt

Tỉnh dậy nhiều lần trong giấc ngủ(mỗi lần 30 phút).

– Tác hại của mất ngủ:

III.Nguyên nhân

– Nguyên nhân mất ngủ thoáng qua(mất ngủ dưới 1 tuần).

+ Stress (34% nữ và 22% nam, Mỹ – 1999). + Do rối loạn lịch thức ngủ trong ngày, như lịch làm việc thay đổi bất thường, làm việc theo ca không thường xuyên(53% công nhân ca đêm ngủ gật ít nhất 1 lần trong tuần), do thay đổi múi giờ chênh lệch như khi đi du lịch đến các vùng có mức chênh lệch múi giờ từ 6-24 giờ.

Giá: 220,000

+ Sử dụng các chất kích thích não: cà phê, trà, thảo mộc lá, rượu, các loại thảo mộc có tính kích thích. Do ăn nhiều nặng bụng trong đêm, ăn nhiều chất kích thích… + Thói quen của người ngủ cùng: thí dụ như ngáy (42% nam và 31% nữ ngáy vài đêm trong tuần, Mỹ – 2002). + Các yếu tố môi trường: ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt độ, thoáng khí …

– Nguyên nhân mất ngủ mạn tính: (Mất ngủ/ Rối loạn giấc ngủ kéo dài trên 1 tháng). Nhóm nguyên nhân này chủ yếu gặp ở những bệnh nhân có bệnh lý cơ thể hoặc bệnh lý tâm thần.

– Các loại bệnh tâm thần có thể gây mất ngủ:

Trầm cảm.

Hưng cảm.

Rối loạn lo âu lan toả.

Rối loạn stress sau chấn thương(PTSD).

Nghiện( rượu và các chất dạng thảo mộc phiện).

Tâm thần phân liệt.

Bệnh sa sút trí tuệ.

– Trà lạc tiên được làm từ lá cây lạc tiên, cây còn có tên gọi dân gian là cây lồng đèn, cây nhãn lồng. Là vị thảo mộc an thần tự nhiên giúp lấy lại giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc mệt mỏi và căng thẳng. – Thường dùng hỗ trợ trị suy nhược thần kinh, tim hồi hộp, mất ngủ, đau bụng do nhiệt, ho do phế nhiệt. – Dân gian thường dùng lá và dây lạc tiên làm trà sắc uống giúp an thần và chữa bệnh mất ngủ, lá và hoa lạc tiên thái nhỏ phơi khô làm trà có tác dụng an thần, giải nhiệt, mát gan, hỗ trợ trị các bệnh đau đầu, mất ngủ. – Công dụng của trà lạc tiên: tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, giúp an thần, trấn tĩnh, bớt hồi hộp, dễ ngủ, thanh tâm, dưỡng can, thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu. – Quả lạc tiên có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc lợi tiểu được dùng chữa ho do phế nhiệt, giã đắp mụn nhọt, các vết lở loét..

IV.Cách dùng

– Để chữa thần kinh suy nhược, người bệnh chỉ cần dùng dây, lá lạc tiên 8 – 10g, sắc uống trước khi đi ngủ. Với các bệnh về viêm da, ghẻ ngứa, dùng lá lạc tiên nấu nước tắm rửa. – Ngoài ra quả lạc tiên được dùng làm nước giải khát có tác dụng mát và bổ. Cách làm như sau: Quả chín (càng chín càng thơm 0,5kg), bổ đôi, nạo hết ruột, ép và lọc lấy dịch quả. Đường trắng 250g hòa với một lít nước đun sôi để nguội. Đổ dịch quả vào nước đường, trộn đều. Nước quả lạc tiên trứng có mùi thơm đặc biệt, vị hơi chua, chứa nhiều vitamin, nhất là vitamin B2. Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Trần Mao, Trần Thị Mao, Nữ hoàng nông sản Trần Mao