Top 9 # Tại Sao Nói Thế Kỷ Xxi Là Thế Kỷ Của Châu Á Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Thế Kỷ 21 Có Được Coi Là “Thế Kỷ Châu Á”?

Nếu như thế kỷ 19 do đế quốc Anh “làm mưa làm gió”, thì thế kỷ 20 lại là “thiên hạ của Mỹ” và hiện nay có thể nói là “Thế kỷ châu Á”, bởi vì động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã chuyển dịch từ phương Tây sang phương Đông.

Mức sống của người dân châu Á tiếp tục được nâng cao.

Theo một báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) năm 2011, đến năm 2050 có thể sẽ có khoảng hơn 3 tỉ người dân châu Á có mức sống tương đương với người dân châu Âu, và đến lúc đó sản xuất của châu Á có thể chiếm hơn 50% giá trị toàn cầu. Vào thời điểm ADB công bố báo cáo trên, châu Á đang trỗi dậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 5 năm của châu Á cao hơn 4 – 6 lần Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người của các nền kinh tế mới nổi lớn của châu Á vẫn kém xa châu Âu. Dự báo xu thế này vẫn sẽ duy trì tới năm 2020.

Ngoài ra, xu thế tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao trong khu vực cũng đang chậm lại. Cùng với việc chỉ số tăng trưởng GDP của khu vực châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục sụt giảm so với dự báo, các chuyên gia phân tích đều lần lượt hạ thấp dự báo tăng trưởng đối với phần lớn các quốc gia châu Á. Nguyên nhân chính được cho là tăng trưởng kinh tế do Mỹ dẫn dắt đã không thể thúc đẩy kinh tế châu Á. Thậm chí, việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất trong thời gian tới rất có khả năng làm suy yếu động lực tăng trưởng của khu vực này.

Ở châu Âu và Nhật Bản, viễn cảnh tăng trưởng kinh tế ngày càng ảm đạm, đây là một sự thật không phải bàn. Trong khi đó, ở Trung Quốc, mặc dù chính phủ nước này đang thúc đẩy chuyển đổi mô hình kinh tế, lấy tiêu dùng làm chủ đạo, đồng thời trong quá trình này tạo ra các cơ hội tăng trưởng mới song tốc độ tăng trưởng chậm lại vẫn là bình thường. Ở một số nền kinh tế lớn ở châu Á, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa vẫn tạo ra động lực to lớn, song thời đại tăng trưởng kinh tế cao đã đi qua. Đối với các quốc gia châu Á đang trỗi dậy như Ấn Độ, Myanmar và Philippines…, tăng trưởng dân số vẫn duy trì ở mức cao. Song nếu dân số ngày càng trẻ trong khi cơ hội việc làm là không đủ thì “kỳ tích tăng trưởng” có khả năng biến mất, thay vào đó là sự xuất hiện của các khu dân nghèo ở thành phố, thị trấn hoặc xã hội bấp bênh, không ổn định.

Để đề phòng sự xuất hiện các diễn biến tiêu cực, châu Á cần đẩy nhanh sự hòa hợp về kinh tế và gia tăng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên quy mô lớn.

Đối với bản thân châu Á, các quốc gia trong khu vực không thể tiếp tục đầu tư ra nước ngoài mà không chú ý đến trong nước. Trong quá khứ, châu Âu và Mỹ đều như vậy, kết quả đó là tài nguyên công nghiệp của các nước đó bị đào khoét đến trống rỗng. Ở châu Á, hiện tượng xuất siêu cho thấy trong quá khứ các nước này lấy xuất khẩu để thúc đẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, hiện nay, châu Á cần chấp nhận thực tế cán cân thương mại bị thâm hụt, và chính sách nên tập trung vào đầu tư, nguồn nhân lực và mô hình tăng trưởng tiên tiến hơn.

Giải pháp lý tưởng là kết hợp Đông Nam Á và Nam Á nhằm tăng cường sức mạnh tổng thể của châu Á. Có thể nói, ở góc độ toàn cầu, không có khu vực nào sánh được với khả năng thương lượng về giá cả của khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. Về lĩnh vực quan hệ đối ngoại, nếu châu Á bị “chia năm sẻ bảy”, tăng trưởng của khu vực khó có thể duy trì; chỉ có đoàn kết nhất trí, các quốc gia châu Á mới có thể đạt được thành tích xuất sắc trên trường quốc tế.

Thế kỷ 21 có thể được gọi là “Thế kỷ châu Á” hoặc một tên gọi khác, điều này không quan trọng. Cho dù tăng trưởng thực tế của châu Á chậm lại, song điều quan trọng là khu vực này đang trỗi dậy, mức sống của người dân vẫn tiếp tục được nâng cao.

Tại Sao Kinh Doanh Theo Mạng Là Xu Thế Của Thế Kỷ 21?

Bài viết này mô tả sơ bộ vài nét cơ bản về kinh doanh theo mạng (KDTM), ở Việt Nam còn gọi là tiếp thị mạng lưới (network maketing), tiếp thị nhiều tầng (multi level marketing), hoặc bán hàng trực tiếp (direct selling). Trong văn bản luật hiện nay còn gọi là “bán hàng đa cấp”- từ này chưa thể hiện đúng bản chất hoạt động này, và do vậy làm rất nhiều người hiểu sai về hình thức kinh doanh tiên tiến này.

1. KDTM là gì và hoạt động cụ thể như thế nào?

2. Tại sao KDTM là xu hướng phát triển thương mại của thế kỷ 21?

3. Hình thức này có những ưu điểm nổi trội gì so với thương mại truyền thống?

I- KDTM hoạt động như thế nào?

Phân phối hàng hóa theo kiểu truyền thống:

Chi phí lưu thông trong các khâu trung gian thông thường chiếm đến 60%-70% giá trị hàng hóa khi đến tay người tiêu dùng.Hàng hóa phải trải qua nhiều khâu và chịu các chi phí tương ứng)

Mọi hàng hóa đều được bán với giá ưu đãi thống nhất cho các NPP, đến lượt NPP bán đến khách hàng theo giá bán lẻ do công ty KDTM quy định thống nhất.

Như vậy có thể thấy điểm khác biệt cơ bản:

Thực chất, đây là kênh bán hàng trực tiếp, từ nhà SX (công ty KDTM) đến khách hàng chỉ qua 1 khâu trung gian duy nhất là 1 nhà phân phối độc lập.

Câu hỏi: Vậy tại sao lại gọi là kinh doanh đa cấp (tiếp thị mạng lưới nhiều tầng)?

Mô hình hoạt động KDTM theo sơ đồ sau:

– Giá ưu đãi do công ty bán cho NPP và giá NPP được quyền bán lẻ đến khách hàng đều quy định thống nhất ở tất cả các cấp, không phân biệt là cấp 1, 2, … cho đến cấp n.

– Tỷ lệ (%) chi trả hoa hồng cho NPP ở các cấp tùy thuộc chính sách của từng công ty KDTM.

Câu hỏi quan trọng: – Trả hoa hồng cho nhiều cấp sẽ làm tăng giá bán lẻ đến khách hàng?

Đối với người làm KDTM chuyên nghiệp, tiền hoa hồng không chỉ có ý nghĩa trả công giới thiệu thông tin, mà còn là trả công cho việc huấn luyện, đào tạo, hướng dẫn các NPP cấp dưới hoạt động đúng phương pháp, nâng cao kỹ năng tư vấn, chăm sóc khách hàng tốt hơn, kỹ năng xây dựng hệ thống mạng lưới. Chính điều này tạo nên những giá trị khác biệt của những người làm KDTM chân chính.

Kinh doanh theo mạng, đó không chỉ mang lại kết quả thu nhập tài chính, mà còn là sự phát triển nhân cách của những con người tham gia vào nó, tạo ra mối liên kết tốt đẹp giữa con người. Chính vì vậy, hình thức này đã được Brian Tracy– một trong những tác giả, diễn giả hàng đầu về kinh doanh của Mỹ ca ngợi “KDTM là một trong những phương pháp kinh doanh được kính trọng nhất trên thế giới”.

: Giá bán đến khách hàng không phải do ý muốn chủ quan của công ty KDTM quyết định, mà phải chịu tác động khách quan của các quy luật thị trường: giá của các công ty cạnh tranh, quy luật cung cầu,… Và tất nhiên phải phù hợp với giá trị sử dụng (tính hiệu quả) thì khách hàng mới chấp nhận, nếu không thì họ sẽ không mua, hoặc chọn sản phẩm thay thế của các công ty khác.

Điều quan trọng nhất là: khách hàng chỉ quan tâm đến hiệu quả sử dụng của hàng hóa đó có xứng đáng với số tiền bỏ ra hay không mà thôi.

II- Những yếu tố tạo nên ưu thế vượt trội của KDTM – một xu thế tất yếu của thế kỷ 21

Khi áp dụng hình thức phân phối này, các bên tham gia đều được hưởng lợi ích lớn hơn so với hình thức phân phối truyền thống. Cụ thể:

– Lợi ích được mua hàng tại công ty với giá ưu đãi (là khách hàng sử dụng sản phẩm giá ưu đãi).

– Được công ty dành cho quyền bán lẻ để hưởng chênh lệch giá bán lẻ.

+ Quy mô thu nhập không hạn chế và hoàn toàn phụ thuộc vào doanh số của hệ thống do họ tạo ra.

– Được tư vấn sử dụng sản phẩm, chăm sóc chu đáo từ NPP là người thân quen.

– Có nhiều người tiêu dùng tham gia truyền bá cho sản phẩm, đây là kênh thông tin giúp bán hàng hiệu quả nhất;

– Không phải thiết lập và quản lý hệ thống phân phối (vì công việc này đã ủy quyền cho các NPP);

– Không đọng vốn hoặc đọng hàng hóa ở các khâu phân phối trung gian, thu được tiền ngay khi giao hàng hóa.

3. Các ưu điểm tạo nên thế mạnh vượt trội của hình thức KDTM:

– Tâm lý chung là mọi người rất thích được chia sẻ thông tin cho những người khác về những điều tốt (và cả những điều xấu) mà mình biết hoặc mình phát hiện ra (mình là người biết trước thì càng đáng hãnh diện và tự hào!).

– Ai cũng rất thích chỉ bảo, giúp đỡ những người hỏi ý kiến mình!

– Mọi người thường tin tưởng vào lời giới thiệu và chia sẻ của những người bạn, người thân quen, nhất là về những hàng hóa dịch vụ đã mua và dùng rồi (với điều kiện là lời giới thiệu đó vô tư và không có động cơ mang lợi ích cho người giới thiệu, nếu không, lời giới thiệu có thể phản tác dụng và ảnh hưởng đến uy tín của người giới thiệu).

Ví dụ: một thông tin cực kỳ hấp dẫn nào đó, 5 người biết và mỗi ngày nói chuyện cho 5 người khác thì:

5 x 5 = 25; 625 x 5 = 3.125;

25 x 5 = 125; 3.125 x 5 = 15.625;

125 x 5 = 625; 15.625 x 5 = 78.125;

Hãy tưởng tượng với sự hỗ trợ của internet hiện nay thì sự bùng nổ thông tin còn tăng nhanh đến mức nào! Đây là một tiềm năng vô tận cho các ngành kinh doanh dựa trên mô hình KDTM.

Sự kết hợp một cách thông minh giữa một bên là tâm lý xã hội muốn chia sẻ thông tin, mang những điều tốt đến cho những người thân quen, và một bên là sự khuyến khích bằng lợi ích kinh tế, thu nhập từ hoa hồng từ việc xây dựng hệ thống quảng bá thông tin đã tạo nên một hình thức kinh doanh mang tính cách mạng, tiên tiến. Đó chính là hình thức kinh doanh theo mạng.

Theo DSA- Tổ chức bán hàng trực tiếp thế giới thì cho đến năm 2005, hình thức KDTM đã có mặt ở 125 nước trên thế giới, với 3.600 công ty KDTM lớn, hơn 55 triệu nhà phân phối độc lập, và doanh số của các công ty này trên 100 tỷ USD/năm. KDTM đang hứa hẹn sẽ có sự phát triển bùng nổ trong những năm sắp tới tại những thị trường có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam./.

by

Dạy Trẻ Tự Kỷ – Tôi Dạy Con Tự Kỷ Như Thế !

Hiện nay, trẻ mắc chứng tự kỉ ngày càng nhiều ở Việt Nam. Những bậc phụ huynh không may có con như vậy thật sự là một gánh nặng về tâm lí và kinh tế.

Nhưng tự kỉ không phải là căn bệnh cướp đi đứa con thân yêu của các bậc phụ huynh nếu biết cách can thiệp đúng lúc- đúng cách- và sử dụng đúng đồ dùng trực quan… sẽ đem lại sự thành công. Là một người mẹ cũng có con bị tự kỉ tôi xin chia sẻ cùng quý phụ huynh những kinh nghiệm giáo dục trẻ tự kỉ để đạt tới thành công như tôi ngày hôm nay.

Đến lúc bé được 26 tháng tôi cho bé đi khám và bác sĩ kết luận bé bị : Tự kỉ

Lúc này tôi rất hoang mang, lo lắng: và tự hỏi phải làm gì đây? Làm như thế nào bây giờ để giúp con?

Tôi mất 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng , 2 tháng…. lang thang trên mạng, lang thang ở bệnh viện  phòng can thiệp và điều trị trẻ tự kỉ… những ngày tháng đó là những ngày tháng tuyệt vọng của tôi, tôi đã sụt hơn 2kg ….

Có lẽ ông trời không phụ công tôi, tôi đã bắt gặp được phương pháp ABA với 100 bài tập can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ, flash card….  và tôi đã bắt  tay vào dạy bé.

Bài học đầu tiên của tôi dạy bé là quả bóng xanh- đỏ, lấy bóng đưa cho mẹ… tôi phải mất 3 tiếng để dạy trẻ bài này, tưởng như không có đủ kiên trì để dạy trẻ. Những ngày tiếp theo tôi chỉ dạy trẻ 1 tiếng mỗi lần và mỗi ngày khoảng 3 lần như vậy. Tôi đã phải nhờ thêm 02 giáo viên mầm non hướng dẫn họ cách dạy và bài tập cho mỗi lần dạy. Bây giờ bé đã lên 5 tuổi, bé rất nhanh nhẹn, hoạt bát và “mau mồm, mau miệng”, khả năng tư duy, giao tiếp, kĩ năng tương tác, xã hội của bé … làm tôi rất hài lòng.

Bé được như ngày hôm nay phải kể đến sự giúp đỡ nhiệt tình của  bác sĩ Hoàng Duy Long- Forida ( Mỹ), ông đã giúp đỡ cũng như động viên gia đình chúng tôi tích cực can thiệp cho bé, cảm ơn một số chương trình ông gửi tặng cho bé kèm theo máy tính bảng vơi nhiều phần mềm hữu ích mà tôi nhận ra rằng bé thu nhận kiến thức dễ dàng và nhanh chóng hơn bao giờ hết qua các hoạt động chơi.

Bộ Flash card loai nhỏ dùng để dạy trẻ câu đơn, câu ghép:

Tôi thấy tự tin nói rằng con gái tôi đã có thể hòa nhập với các bạn cùng lứa tuổi khác một cách bình thường. Với những kĩ năng về ngôn ngữ, nhận thức, vận động, thẩm mĩ ,vận động đạt bằng và cao hơn so với lứa tuổi. Điều đặc biệt mà tôi tự hào đó là bé đã biết đọc và biết làm toán cộng trừ trong phạm vi 99, mặc dù tôi không hề dạy bé đánh vần hay sách toán lớp 1. Cảm ơn bộ flash card đã mang lại cho bé nhiều kết quả tốt đẹp trong duy nhất 1 lần can thiệp, cảm ơn finger math đã giúp bé vui thích học toán với ngón tay. Năm học này bé lên lớp mẫu giáo 5 tuổi, gia đình tôi thấy rất yên tâm về cháu và yên tâm để đón chào thêm một thành viên mới sắp trào đời . Đó quả đúng là một niềm hạnh phúc lớn lao nhất trong cuộc đời làm mẹ của mình.

Là một người mẹ đã từng có con bị tự kỉ tôi có một lời nhắn nhủ với các bậc phụ huynh rằng: HÃY YÊU CON , YÊU CON HƠN NỮA ngay cả khi bận nhất, bực tức nhất, thất vọng nhất….

Hiện nay tôi đã hoàn thành cuốn hồi kí: Tôi dạy con tự kỷ như thế với các nội dung như sau:

Phần một: Tôi dạy con tôi tự kỷ như thế ( khoảng 40 trang)

1. Giai đoạn trước khi phát hiện tự kỷ của Vy

2. Nỗi sợ hãi của một người mẹ có con tự kỷ.

3. Tuyên chiến với Tự Kỷ

4. Một người dạy thôi không đủ.

5. Trường mầm non và gai đình là môi trường tốt nhât cho Vy

6. Một chương trình can thiệp đúng đắn

7. Lời khuyên cho các bậc phụ huynh

Phần 2: Nội dung can thiệp theo giai đoạn ( khoảng 30 trang)

1. Giai đoạn 1:

2. Giai đoạn 2:

3. Giai đoạn 3:

4. Giai đoạn 4:

5. Giai đoạn 5:

6. Giai đoạn 6:

Phần 3: Một số giáo án gợi ý ( 83 trang)

1. Bộ giáo án can thiệp dành cho trẻ chưa có ngôn ngữ.

2. Bộ giáo án can thiệp cho trẻ đã có ngôn ngữ một từ đơn.

Phần 4: Chương trình hòa nhập ( 25trang)

1. Đối với Nhà trẻ 18 – 24 tháng tuổi

2. Đối với Nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi

3. Đối với Mẫu giáo 3 tuổi

4. Đối với Mẫu giáo 4 tuổi

5. Đối với Mẫu giáo 5 tuổi

Phần 5: Một số chương trình giáo dục khác(10 trang)

Trong khi chờ đợi sach được xuất bản, các bậc phụ huynh có thể liên  hệ qua mail: Vanbinhminh81@gmail.com

Điện thoại 0123398527 (Mr Vân)

để được chia sẻ.

Tại Sao Em Ít Nói Thế?

Giới thiệu sách Tại sao em ít nói thế – Tác giả Huy Đức

Một người ít nói không có nghĩa là lạnh lùng thờ ơ với mọi thứ.

Một người hoạt náo, vui vẻ, cười cả ngày, nói hàng giờ không có nghĩa là họ không cảm thấy cô đơn một mình.

Ai cũng có những khoảng trống mà không ai chạm vào được, những câu chuyện không muốn kể cùng ai, những thẳm sâu trong lòng chỉ một mình mình hiểu. Bởi thế chẳng thể đánh giá ai qua bề ngoài, chẳng thể truy vấn ai bởi những cái họ thể hiện ra… có chăng điều chúng ta nên làm là lặng lẽ ở bên.

Bởi những người ít nói lại là những người suy nghĩ nhiều. Những người luôn cố gắng tỏ ra mạnh mẽ và bất cần, mới thực sự là người cần quan tâm và che chở.

“Tại sao em ít nói thế?” Tại sao lại không mở lòng để thấy bớt cô đơn, trống vắng vào những thời khắc em thực sự muốn sẻ chia? Tại sao em không thể sống khéo hơn, trong khi mọi người đều có thể?

À, bởi đó là em, bởi im lặng đâu phải là xa cách, bởi lắm khi em cũng muốn sẻ chia, muốn giao tiếp muốn khéo léo nói ra những điều như ai kia mà chẳng được. Bởi có nhiều người lầm tưởng ta làm mầu hay ta sang chảnh quá, rằng ta khinh người hay cố tỏ ra khác biệt. Ta im lặng… chẳng biết nói thêm điều gì.

Đôi khi một đám đông chỉ khiến bạn rơi vào tận cùng của sự cô độc, càng gượng cười để hòa vào cuộc vui càng xé thêm những lỗ trống trong lòng.

Xoay quanh những chia sẻ về: Cưa đổ một người hướng nội, khó hay dễ, Vượt qua cơn trở ngại mang tên nhút nhát, hay Chân dung một cô gái /chàng trai hướng nội giàu cảm xúc… bạn sẽ biết rõ điểm mạnh của mình và cần phát huy chúng như thế nào, điểm yếu ở đâu và cần hạn chế ra sao.

Tại sao em ít nói thế được viết dưới góc nhìn tâm lý học với nhiều nghiên cứu và tham khảo sâu sắc

Những câu chuyện thật, những con người thật trong “Tại sao em ít nói thế?” sẽ giúp bạn hiểu hơn về chính mình, hiểu hơn về người ấy và có thể dũng cảm hơn khi đối mặt với những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.

Cuốn sách dành tặng những người muốn bước chân vào, chạm tới thế giới của những người đa cảm, đa sầu, của những người ít nói, hướng nội. Cũng dành tặng chính những người luôn một mình ấy để họ hiểu mình hơn, để họ bớt cô đơn hơn.

Mời bạn đón đọc.Thông tin chi tiết

Tên sách: Tại sao em ít nói thế

Nhà Xuất Bản Phụ Nữ

Tác giả: Huy Đức

Loại bìa: Bìa mềm

Số trang: 328

Đánh giá Sách Tại sao em ít nói thế

Review sách Tại sao em ít nói thế

1. Bạn có phải là một người hướng nội?

Nhiều người không biết người hướng nội là như thế nào và cũng có nhiều hướng nội không hiểu về mình. Để giúp người đọc tự xem xem mình có phải là hướng nội hay không thì cuốn sách đã có một phần trắc nghiệm nho nhỏ. Mình đã làm thử và kết quả thật bất ngờ. Trước đây mình nghĩ mình hướng nội nhưng đôi khi so sánh bản thân với những đặc điểm của người hướng nội thì lại có vài điểm không giống lắm.

Làm xong trắc nghiệm thì mình ra kết quả là người “ambivert” tức là người có tình cách “hai mặt” vừa hướng nội vừa hướng ngoại, lúc thế này lúc thế kia với tỉ lệ hướng nội – hướng ngoại là 50/50 hoặc chênh lệch không nhiều. Nếu bạn ra kết quả là người hướng nội hay người hướng ngoại thì cũng chưa chắc là bạn hướng nội, hướng ngoại hoàn toàn. Cũng giống như người thiên về não trái hoặc não phải, chúng ta chỉ là thiên về một hướng nào đó nhiều hơn thôi chứ không thể là 100% được.

2. Bạn thuộc kiểu hướng nội nào?

Ồ, chia thành hướng nội, hướng ngoại đã đủ gây đau đầu rồi, đã thế lại còn nhiểu kiểu hướng nội nữa ư? Nhiều người nhận thấy mình có vẻ là người hướng nội, nhưng đôi lúc lại thấy hoang mang vì thấy mình không có những đặc điểm này nọ kia. Vì hướng nội cũng có nhiều kiểu khác nhau đấy. Có thể kể ra một vài kiểu như: Hướng nội lo lắng, hướng nội suy nghĩ, hướng nội chậm rãi và hướng nội xã hội.

Trong đó những người hướng nội xã hội thích hoạt động trong những nhóm bạn thân, đồng nghiệp với số lượng không nhiều. Họ cũng thích tham gia các hoạt động, sự kiện về lĩnh vực mà họ thích thậm chí khi nhìn vào không nhiều người nghĩ họ là người hướng nội. Tuy nhiên họ lại có xu hướng từ chối những buổi đi chơi xa hay tiệc tùng linh đình vì họ thích những hoạt động nhẹ nhàng, không tiêu tốn nhiều sức lực hơn. Những ai thuộc các kiểu hướng nội kia thì sẽ trầm tư và ít thể hiện mình ở ngoài xã hội hơn. Tất nhiên là kiểu chia thành các loại này chỉ mang tính chất tương đối, mỗi người chúng ta sẽ thấy mình có vài đặc điểm của kiểu này, vài đặc điểm của kiểu kia tùy thuộc vào hoàn cảnh của mình.

3. Người hướng nội trong các mối quan hệ xã hội

Người hướng nội ưa thích những nơi yên tĩnh, muốn ở một mình để có thể suy nghĩ về bản thân, về thế giới xung quanh, dành thời gian cho những gì họ thích, họ quan tâm. Họ có vẻ như trốn tránh khi phải gặp người lạ, một trăm lần mời đi chơi thì kiểu gì cũng phải chín mươi chín lần từ chối. Do đó bạn có thể nghĩ họ ghét giao tiếp với xã hội, có chút kì quặc, khó hiểu. Thật sự thì nếu bạn tìm hiểu nhiều hơn về người hướng nội bạn sẽ thấy họ sẽ những người bạn, người đồng nghiệp tuyệt vời, đáng mến.

Tuy vậy, người hướng nội lại dễ mắc những hiểu nhầm như thiếu lễ phép, thiếu thiện chí khi chào hỏi gặp gỡ vì sự im lặng, ít nói của mình. Ở phần này tác giả có một mục tên: Người hướng nội và ác mộng mang tên “lời chào hỏi”. Thật sự với tư cách là một người hướng nội mình nghĩ “lời chào hỏi” không phải là một cơn ác mộng khủng khiếp như tác giả viết. Trước đây mình cũng gặp chút khó khăn khi phải gặp người lạ nhưng nếu như nói người hướng nội không chào hỏi hay lẩn tránh ai. Việc mình gặp khó khăn ở đây là không biết sẽ nói gì tiếp theo sau lời chào hỏi đó vì mình không giỏi cách hỏi thăm chuyện người khác, mỗi lần cố gắng hỏi thì lại thấy thật nhạt nhẽo và gượng gạo. Mặc dù mình không thích cách viết của tác giả phần này lắm vì nó có cảm giác như người hướng nội thật là kì quặc nhưng mình lại rất đồng ý với quan điểm của tác giả là dù hướng nội là tính cách nhưng kĩ năng giao tiếp thì ai cũng cần phải học. Và thật sự mình đang từng ngày từng ngày cải thiện kĩ năng của mình trong cuộc sống.

Tác giả đã dành một phần riêng tên: Người hướng nội và cách cải thiện kỹ năng giao tiếp để đưa ra một vài lời khuyên dành cho những bạn hướng nội đang gặp khó khăn ở vấn đề này. Ngoài ra tác giả còn đề cập một số mục như: Người hướng nội bên trong lớp học, Người hướng nội và gu yêu thích âm nhạc, Người hướng nội và ngày sinh nhật của bản thân, Người hướng nội và niềm vui ngày Tết,…. nhưng mình không đánh giá cao lắm vì nó hơi lan man, dài dòng không đúng trọng tâm người đọc cần.

4. Tính hướng nội trong công việc

Trong một xã hội có vẻ như ưa chuộng người hướng nội hơn vì sự linh hoạt, sôi nổi, nhiệt tình của họ thì người hướng nội lắm lúc sẽ chịu nhiều thiệt thòi hơn. Nhưng người hướng nội có những điểm mạnh riêng trong công việc. Một người lãnh đạo hướng nội cũng thành công không kém gì người lãnh đạo hướng ngoại. Tác giả đã chỉ ra một số phẩm chất của người lãnh đạo hướng nội như:

– Khả năng lắng nghe: Họ quan sát, thu thập ý kiến khá tốt. Họ thích trò chuyện, trao đổi ý kiến riêng với nhân viên của mình nên dễ gây cảm tình và tạo được sự liên kết. Mặc dù họ không phải là mẫu người hay tổ chức những cuộc vui chơi, hoạt động tập thể để củng cố team-building nhưng họ sẽ là người sẵn sàng lắng nghe tâm tư, giải quyết vấn đề của cấp dưới .

– Sự tự do: Người hướng nội luôn cố gắng hòa hợp suy nghĩ của mình với những đồng nghiệp, trong khi người sếp bình thường sẽ cố gắng dẫn những suy nghĩ của cấp dưới theo suy nghĩ của họ.

– Sự chân thật: Giống như tình bạn bình thường, những người lãnh đạo hướng nội có thể không quảng giao rộng, có nhiều đối tác ở mọi lĩnh vực nhưng họ lại có những đối tác, những người bạn thật sự chân thành.

– Sự chính xác: Có thể trong suốt quá trình tạm thời tách biệt ra khỏi xã hội, người hướng nội thường phát triển kỹ năng suy nghĩ và phản biện bởi nó giúp họ xử lý mọi thông tin mà họ thu nhận được trong ngày một cách chính xác hơn.

Những công việc phù hợp với người hướng nội có một vài điểm chung như: đòi hỏi sự sáng tạo, tính độc lập trong công việc, những công việc đòi hỏi sự tính toán, chính xác cao,… Người hướng nội cũng không hẳn không phù hợp với những công việc đòi hỏi sự giao tiếp. Họ tuy có chút ít nói nhưng khi có sự chuẩn bị, cộng với khả năng thuyết phục, khả năng lắng nghe của mình thì những công việc như luật sư, sales,…vẫn có thể phù hợp.

5. Tình yêu của người hướng nội

Những cô gái, chàng trai người hướng nội thường giàu cảm xúc và họ có thể không thường thể hiện sự chủ động trong chuyện tình cảm. Họ đòi hỏi nhiều thời gian của bạn hơn để có thể thực sự hiểu họ. Nhưng khi bạn quan tâm đến suy nghĩ, tình cảm, tính cách của họ hơn thì bạn sẽ thấy họ không hề khó hiểu như bạn nghĩ. Họ là những người nhạy cảm, tinh tế và hết mực yêu thương người khác. Sự im lặng trong mối quan hệ với người hướng nội cần có một cách phù hợp, hãy để cho họ có không gian riêng và tạo được cảm giác an toàn đối với họ.

Mặc dù cuốn sách còn có nhiều điểm mình không hài lòng lắm như cách viết còn dài dòng, lan man, các giải pháp được thể hiện thành các bước khiến cho lời khuyên đưa ra hơi bị cứng nhắc. Một số đoạn tác giả viết lại khiến cho người đọc cảm thấy người hướng nội thật kì quặc và có vấn đề. Nhưng trên hết đây vẫn là một cuốn sách cung cấp một cách bao quát cho người đọc những khía cạnh khác nhau của người hướng nội. Một câu nói của tác giả mà cực kỳ tâm đắc:

Hướng nội hay hướng ngoại đều không quan trọng bằng hướng thiện.

Để rồi khi gấp cuốn sách lại, chúng ta sẽ nhận ra rằng: Thế giới của người hướng nội nếu như ta nhìn từ ngoài vào tưởng chừng như thật bí hiểm nhưng nếu bạn biết cách khám phá, giúp họ mở lòng thì đó thực sự là như một Wonderland muôn sắc màu.

Mua sách Tại Sao Em Ít Nói Thế ở đâu?

Giá trên thị trường cuốn “Tại Sao Em Ít Nói Thế” khoảng 52.000đ đến 78.000đ. Tuy nhiên bạn có thể tham khảo sách trên các trang thương mại điện tử như: Tiki, Fahasa, Shopee,…

1 Giá khuyến mãi ưu tiên số 1 “Tại Sao Em Ít Nói Thế Shopee”

2 Giá khuyến mãi ưu tiên số 2 “Tại Sao Em Ít Nói Thế Newshop”

3 Giá khuyến mãi ưu tiên số 3 “Tại Sao Em Ít Nói Thế Fahasa”

Đọc sách Tại Sao Em Ít Nói Thế ebook pdf

(Trong nhiều trường hợp vướng mắc về bản quyền hoặc mới xuất bản nên một số link sách sẽ không được cung cấp. Hoặc số lượng fan xin sách quá nhiều Sach86 không thể gửi kịp trong thời gian 15 ngày nên rất mong mọi người thông cảm).

THÔNG BÁO QUAN TRỌNG: Từ ngày 17/12/2020 Sách 86 tạm thời ngừng cung cấp các bản [Ebook, Pdf] với lý do vướng mắc về bản quyền. Tính năng tải sách sẽ được mở lại khi có thông báo mới. MỘT SỐ SÁCH VẪN ĐƯỢC TẢI