Top 3 # Tìm Hiểu Luật Bảo Vệ Trẻ Em Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Tìm Hiểu Đạo Luật Bảo Vệ Trẻ Em Trên Đất Mỹ

Đạo luật bảo vệ trẻ em (CSPA) là gì?

Trong điều luật di trú của Mỹ, “trẻ em” được định nghĩa là một người độc thân và dưới 21 tuổi. Cho đến tháng 8/2002, bất cứ trẻ em nào trên 21 tuổi trước khi nhận được quy chế thường trú nhân thì sẽ không được xem là một đứa trẻ theo mục đích di trú. Tình trạng này được xem là “quá tuổi”. Quốc Hội Hoa Kỳ nhận thấy rằng nhiều người đã quá tuổi vì thời gian duyệt xét hồ sơ quá lâu đưa đến số lượng hồ sơ tồn động quá nhiều. Chính vì thế, Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em(CSPA) ra đời để bảo vệ việc xếp loại diện di dân của một cá nhân được xem là trẻ em khi người này quá tuổi vì thời gian xét duyệt quá lâu.

Quốc hội Hoa Kỳ đã ban hành Đạo luật Bảo vệ con cái (Child Status Protection Act) hay gọi tắt là “CSPA” để bảo vệ các gia đình khỏi tác động tiêu cực của việc chậm trễ xét đơn xin visa Mỹ. Theo đạo luật CSPA, nếu một đứa trẻ có “tuổi CSPA” dưới 21 ở thời điểm visa “có hiệu lực” thì nó có thể định cư tại Mỹ cùng với cha mẹ cho dù tuổi thật của nó có trên 21 đi chăng nữa.

Trong trường hợp Thường Trú Nhân, Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em cho phép thời gian đơn bảo lãnh chờ duyệt xét được trừ vào tuổi thật của người được bảo lãnh để người này không bị thiệt thòi khi sở di trú chưa thể giải quyết hồ sơ bảo lãnh. Nếu đơn bảo lãnh được chấp thuận và ngày ưu tiên đã đáo hạn trước khi “tuổi theo Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em” đến 21, đứa trẻ sẽ không bị xem là “quá tuổi”.

Đối với những diện theo thứ tự ưu tiên và những đơn bảo lãnh có thêm thành viên đi theo, “tuổi theo Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em” của đứa trẻ được ấn định vào ngày mà chiếu khán (visa) dành cho diện này đã sẵn sàng. “Tuổi theo Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em” của đứa trẻ sẽ là tuổi sau khi trừ đi thời gian mà đơn bảo lãnh chờ duyệt xét với tuổi thực của đứa trẻ vào ngày chiếu khán của diện bảo lãnh sẵn sàng được cấp. Nếu “tuổi theo Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em” của đứa trẻ dưới 21 sau khi được tính toán, đứa trẻ sẽ duy trì tình trạng trẻ em vì mục đích của đơn xin diện thường trú nhân.

Những lưu ý quan trọng về vấn đề tuổi tác của trẻ em đi theo nhà đầu tư diện visa EB5

Với một người đứng đơn, để xác định thời điểm visa “trở nên có hiệu lực” thì cần tham khảo “ngày ưu tiên” của đương đơn đó theo hệ thống hạn ngạch visa định cư Mỹ EB5. Theo đó, ngày ưu tiên của đương đơn là ngày nộp đơn I-526 cho Sở Di trú Hoa Kỳ (“USCIS”). Mỗi năm có tổng cộng 10.000 visa được cấp cho những người nộp đơn xin định cư diện định cư Mỹ EB-5. Việc cấp phát thị thực theo hệ thống hạn ngạch visa định cư do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ giám sát.

Bên cạnh đó, ngày “hạn chót” (“cut-off” day) được áp dụng cho các loại visa định cư khác nhau (diện làm việc và gia đình) cũng như với từng quốc gia riêng biệt của người nộp đơn được thông báo trực tuyến hàng tháng.

Ðể tính tuổi cho thanh thiếu niên trên 21 tuổi có thể đi cùng với cha mẹ di dân sang Hoa Kỳ, trước hết, chúng ta cần có những thông tin cần thiết sau đây:

Ngày ưu tiên của hồ sơ Priority date.

Ngày hồ sơ được USCIS chấp thuận Approval date.

Ngày hồ sơ đến lượt giải quyết.

Ngày, tháng, năm sinh của đứa trẻ.

Nếu bản tin visa định cư Mỹ hàng tháng cho biết hạn ngạch dành cho các dự án EB5 đang “hiện hành” (tức là không bị hạn chế hạn ngạch) hoặc không có sẵn cho những đương đơn có ngày ưu tiên trong đơn yêu cầu và quốc gia được đề cập thì visa sẽ “trở nên có hiệu lực” cho những người nộp đơn vào ngày đó. Nếu cần phải chờ đợi tới khi có hạn ngạch mới sau khi đơn I-526 được chấp thuận thì một visa chỉ “trở nên có hiệu lực” với đương đơn đó khi visa EB-5 có hiệu lực lần đầu với những đương đơn theo ngày ưu tiên và quốc gia xét tới của họ.

Do đó, miễn là hạn ngạch dành cho visa EB-5 còn “hiện hành” hoặc sẵn sàng với ngày ưu tiên của người nộp đơn vào ngày chấp thuận I-526, “tuổi CSPA” của một đứa trẻ sẽ được tính là ngày nộp đơn I-526 (chẳng hạn, ngày chấp thuận I-526 trừ số ngày mà đơn xin chưa có quyết định = ngày nộp I-526).

Tuy nhiên trong một số trường hợp như hồ sơ bảo lãnh định cư theo diện làm việc dựa theo giấp phép lao động, ngày ưu tiên sẽ không phải là ngày mở hồ sơ bảo lãnh. Ngày mở hồ sơ bảo lãnh và ngày hồ sơ được chấp thuận sẽ là những ngày được sử dụng trường hợp này.

Trong nhiều năm qua, hạn ngạch hồ sơ định cư Mỹ EB-5 vẫn đang lưu hành và tuyệt đối không có trường hợp phải chờ đợi. Tuy nhiên, gần đây, số đơn xin định cư Mỹ EB-5 và số visa được cấp gia tăng nhanh chóng nên có thể sẽ bắt đầu có danh sách chờ đợi xin visa EB-5 trong một hoặc hai năm tới.

Như vậy, nếu cha mẹ nộp đơn trễ hơn thì ngày ưu tiên sẽ trễ hơn và tuổi CSPA của đứa trẻ có thể vượt ngưỡng 21. Kết quả là nó không thể định cư Mỹ cùng cha mẹ. Vì vậy, để tránh tình trạng không chắc chắn khi nộp hồ sơ, nếu đứa trẻ đang gần tuổi 21, nhà đầu tư EB5 nên nộp đơn càng sớm càng tốt.

Tìm hiểu đạo luật bảo vệ trẻ em trên đất Mỹ

Kịch Bản Thi Tìm Hiểu Luật “Bảo Vệ, Chăm Sóc Và Giáo Dục Trẻ Em”

PHẦN GIỚI THIỆU*******

Lý cái mơn: Người mẹ xưa miền quê Tam Ngãi Dáng đứng hiên ngang Giữa trời súng bom rền vang An Phú Tân hay Hòa Ân đó chống bao trận càng Dòng Hậu Giang mấy mùa thu qua Khắc ghi bao lời ca Dáng hình bế con đáng giặc còn đây.Kính thưa! – Quý vị đại biểu, quý vị khách quýQuý thầy cô , cùng toàn thể các bạn học sinh về dự Hội thi tìm hiểu về Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em tỉnh trà vinh năm 2010. Những câu hát thuộc điệu lý cái mơn của Bác Trang thiếu Hùng viết về quê hương của chúng em Tam Ngãi, An Phú Tân, Hòa Ân… đó là những địa danh thân thương của Cầu Kè. Ngày xưa , Cầu Kè anh hùng trong chiến đấu. Ngày nay, Cầu Kè cố gắng xây dựng huyện nhà giàu đẹp. Các Bác ở cấp trên đã xây cho Cầu Kè 02 cây cầu lớn và Quốc lộ 54, mai mốt đây, Cầu Kè có dáng hình mới, to đẹp hơn điện, đường, trường, trạm đã thay đổi bộ mặt nông thôn Cầu Kè. Các tỉnh, Thành Phố sẽ về với Cầu Kè vì Cầu Kè có nhiều lễ hội như: Vu Lan thắng hội của người Hoa, sêndolta , Ok om bok, chol chnăm thmây của người khơ me, tết Nguyên Đán của người kinh. Khi đến Cầu Kè mời du khách thăm vườn du lịch sinh thái Tân Quy, thưởng thức cây trái ngọt ngào, làn gió mát rượi của song nước. Rồi về đi đường Hòa Tân, du khách sẽ nhấp nháp ly dừa sáp béo ngậy. Chỉ có ở Cầu Kè dừa sáp sao mà ngon đến vậy.Lý con sam Nghiêng tai sáo đậu trên cành Nghe chăng tâm sự chúng mình Buổi ban đầu càng thiết tha Nắng hồng soi rõ tình chung Len trong niềm thương nỗi nhớ Nhớ hoài xứ sở quê em Xa cách xa dặm ngàn Khúc yêu thương càng đậm Bởi lòng này đấm sayĐây là đoạn nhạc lý “con sam” của Bác Thanh Vũ đã giúp đội nói lên tâm sự. Đội Cầu Kè có tên là “Hương Xuân” bởi đâu đó trong gió đã thấp thoáng bóng nàng xuân. Năm mới sắp đến, chúng em xin chúc quý đại biểu cô chú giám khảo, quý thầy cô cùng các bạn có một năm mới an lành, hạnh phúc, an khang thịnh vượng. Năm mới thắng lợi mới.

TIỂU PHẨM“TUI HIỂU RỒI”Tác giả: Cô: TRẦN THỊ MỘNG THU(Trường THCS Thị Trấn Cầu Kè)********Bạn: LỆ MINH trong vai Bà TámBạn: HỒNG LOAN trong vai Bà NămBạn: LINH CHI trong vai Cô Thắm

– Bà Tám: Chạy từ bên ngoài vào, tay cầm khúc cây roi hỏi: Chị Năm ơi! Thằng Bo nhà tôi có chạy qua đây không chị, hổng biết nó chạy đâu mất rồi?– Bà Năm: Từ trong nhà đi ra : Chị Tám hỏi bé Bo hả, nó không có qua đây. Mà sao? Trời đất, sao bữa nay chị lạ vậy, tay cầm cây mà giờ này ở nhà – Bà Tám: Vậy mới chết, chị coi có tức không, nghe cô giáo mời, tôi bỏ buôn bỏ bán vào trường thì mới biết là cô giáo nói nó nghỉ học ba bữa rồi. – Bà Năm: thôi chuyện đâu còn có đó, ngồi đây nói đầu nói đuôi tôi nghe coi, sao chị nói nó ngoan lắm, học bài mau thuộc còn siêng năng nữa mà. – Bà Tám: Ờ tui có khen nó mà cách đây cũng lâu rồi. Bữa hổm đang ngồi bán gặp cô giáo, mừng quá hỏi thăm con, cô hỏi tui, Ủa! Dì hết bệnh rồi sao mà ra bán? Dì lo cho sức khỏe, ký Tôi hỏi, tôi bệnh hồi nào, mà ai nói vậy cô? Cô giáo nói, thằng bé Bo nó viết giấy phép ba tấm trong ba ngày, nói tôi bệnh nó phải ở nhà lo cho tôi. Rồi cô giáo mời tôi vào trường cho biết cớ sự.– Bà Năm: Vậy ba ngày đó thằng Bo đi đâu?– Bà Tám: Nghe các bạn nói lại, nó ở trong tiệm nét chỏi game giếc nào đó, mà tiệm nét ở đâu? Chị chỉ tui, tôi đi kiếm nó, oánh nó một trận mới được. – Bà Năm: Bé Bo đi học chị cho nó bao nhiêu tiền?– Bà Tám: Sáng 20 000 đồng, chiều 10 000 đồng.– Bà Năm: Nó đi học về chị có xem tập vở nó không?– Bà Tám: Nói thiệt chị, bán về, rồi cơm nước, quần áo, việc nhà, mệt rồi còn hơi sức đâu nữa. Vả lại, học hành bây

Bảo Vệ Trẻ Em Khỏi Bạo Hành

Ngăn chặn và ứng phó với bạo lực đối với trẻ em là một khía cạnh quan trọng trong hoạt động của UNICEF nhằm tăng cường hệ thống bảo vệ trẻ em của Việt Nam. Với vai trò lãnh đạo trong hoạt động cải cách pháp luật và xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em, UNICEF góp phần quan trọng để giải quyết tất cả các hình thức bạo lực đối với trẻ em trong môi trường hoạt động hàng ngày – như trong trường học, tại gia đình và cộng đồng – và xuyên suốt các lĩnh vực giáo dục, y tế và phúc lợi.

Một lĩnh vực quan trọng trong hoạt động để loại bỏ tất cả các hình thức bạo lực đối với trẻ em của UNICEF là xây dựng Luật trẻ em mới có hiệu lực vào năm 2017. Luật mới này có tính đột phá và quy định rõ trách nhiệm của chính phủ trong việc phân bổ nguồn lực cho những trẻ đang có nguy cơ và lần đầu tiên áp dụng phương pháp tiếp cận hướng tới ngăn chặn bạo lực đối với trẻ em trước khi hành vi xảy ra và phản ứng với bạo lực khi đã xảy ra. UNICEF sẽ tiếp tục phối hợp với các Ban ngành của chính phủ và các tỉnh để xây dựng một hệ thống bảo vệ trẻ em đáp ứng nhiều hình thức và nguyên nhân bạo lực khác nhau.

Nâng cao năng lực và khả năng chống chịu cho cha mẹ và người chăm sóc để chấm dứt tình trạng kỷ luật bạo lực trong gia đình là trọng tâm của UNICEF và gắn với tăng cường giáo dục kỹ năng làm cha mẹ đồng thời cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội để hỗ trợ các gia đình giải quyết được các yếu tố dẫn đến bạo lực đối với trẻ em. Cha mẹ và người chăm sóc trẻ cũng được hỗ trợ để khuyến khích và bảo vệ con em mình khỏi bị bạo hành từ đó giúp các em chuyển tiếp một cách an toàn sang bậc học mầm non và tiểu học.

Đáp Án Thi Tìm Hiểu Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường

Thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường

Đáp án thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật bảo vệ môi trường 2020

1. Câu hỏi Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường

Tất cả các phương án đều đúng.

Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất. Người sử dụng đất được chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật. Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ.

Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của pháp luật.

Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật.

Câu hỏi 3 (1 điểm)

Trong các hành vi sau, hành vi nào có mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân?

Không thực hiện kê khai chứng từ chất thải nguy hại theo quy định; không thực hiện kê khai chứng từ chất thải nguy hại trực tuyến trên hệ thống thông tin của Tổng cục Môi trường hoặc thông qua thư điện tử khi có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.

Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan quản lý chủ nguồn thải trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày chấm dứt hoạt động phát sinh chất thải nguy hại.

Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 5 (1 điểm)

Mức phạt tiền đối với tổ chức có hành vi không có báo cáo định kỳ hàng năm về tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp thông thường gửi cơ quan chức năng theo quy định là bao nhiêu tiền?

Câu hỏi 6 (1 điểm)

Mức phạt tiền đối với cá nhân có hành vi vứt, thải rác thải sinh hoạt trên vỉa hè, đường phố hoặc vào hệ thống thoát nước thải đô thị hoặc hệ thống thoát nước mặt trong khu vực đô thị là bao nhiêu tiền?

Câu hỏi 7 (1 điểm)

Theo quy định tại Điều 238 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người có hành vi vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông mà làm chết người thì sẽ bị xử lý với mức phạt nào sau đây?

Câu hỏi 8 (1 điểm)

Theo quy định tại Điều 235 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người phạm tội gây ô nhiễm môi trường còn có thể phải chịu hình phạt bổ sung nào sau đây?

Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.

Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Phạt tiền từ 12.000.000.000 đồng đến 20.000.000.000 đồng.

Rừng đặc dụng có diện tích từ 1.000 m2 đến dưới 3.000 m2.

Rừng sản xuất có diện tích từ 5.000 m2 đến dưới 10.000 m2.

Tất cả các phương án đều đúng.

Rừng phòng hộ có diện tích từ 3.000 m2 đến dưới 7.000 m2.

Câu hỏi 11 (1 điểm)

254. Theo quy định tại Điều 245 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người có hành vi vi phạm quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên mà gây thiệt hại về tài sản 200.000.000 đồng trở lên thì bị xử lý với mức phạt nào sau đây?

Câu hỏi 13 (1 điểm)

Thành phần môi trường và chất phát thải cần được quan trắc môi trường gồm?

Câu hỏi 14 (1 điểm)

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, hệ thống quan trắc môi trường gồm?

Câu hỏi 15 (1 điểm)

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì khái niệm “Môi trường”được hiểu theo nghĩa nào sau đây?

Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên và ưu tiên phòng ngừa ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi trường.

Bảo vệ môi trường phải dựa trên cơ sở sử dụng nhiều tài nguyên, giảm thiểu chất thải.

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, sự cố và suy thoái môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại và trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.

Câu hỏi 18 (1 điểm)

Câu nói nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 19 (1 điểm)

Kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc?

Câu hỏi 23 (1 điểm)

Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải có nguy cơ gây ra sự cố môi trường phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa nào sau đây?

Câu hỏi 24 (1 điểm)

Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 không đưa ra những quy định nào sau đây về phí bảo vệ môi trường?

Câu hỏi 25 (1 điểm)

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác là khái niệm của cụm từ nào sau đây?

Câu hỏi 26 (1 điểm)

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật được hiểu là khái niệm của cụm từ nào sau đây?

Câu hỏi 27 (1 điểm)

Đơn vị nào phải có trách nhiệm lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm của từng dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông?

Nhà thầu thi công xây dựng.

Sở Giao thông vận tải.

Sở Tài nguyên và môi trường.

Chủ dự án.

Câu hỏi 28 (1 điểm)

Việc lưu giữ các loại chất thải y tế phải đáp ứng yêu cầu nào sau đây?

Câu hỏi 29 (1 điểm)

Tổ chức, cá nhân vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ có khối lượng từ bao nhiêu kilogam/chuyến trở lên yêu cầu phải có Giấy phép vận chuyển?

Câu hỏi 30 (1 điểm)

Lộ trình tiêu chuẩn khí thải mức 5 áp dụng cho các loại xe ôtô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới từ thời điểm nào?

Câu hỏi 31 (1 điểm)

Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu thuốc thú y phải đăng ký lưu hành thuốc thú y với cơ quan nào sau đây?

Câu hỏi 32 (1 điểm)

Xử lý phụ phẩm cây trồng được hiểu theo nghĩa nào sau đây?

Câu hỏi 33 (1 điểm)

Đơn vị nào có trách nhiệm bố trí nhà vệ sinh, thiết bị thu gom, lưu giữ chất thải, công trình xử lý nước thải tạm thời trên công trường thi công, văn phòng điều hành công trường và khu vực lán trại công nhân?

Câu hỏi 34 (1 điểm)

Tổ chức giám sát, đôn đốc thực thi các biện pháp quản lý, thu gom, xử lý chất thải khi thi công công trình xây dựng thuộc trách nhiệm của cơ quan nào sau đây?

Câu hỏi 35 (1 điểm)

Các quy định về mai táng phải thực hiện như thế nào?

Mai táng người chết do mắc các bệnh truyền nhiễm không cần xử lý bằng dung dịch hóa chất diệt khuẩn.

Chỉ có những người chết do mắc các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A phải được xử lý bằng dung dịch hóa chất diệt khuẩn theo quy định của Bộ Y tế.

Mai táng người chết do mắc các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A và một số bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B theo quy định của Bộ Y tế phải được xử lý bằng dung dịch hóa chất diệt khuẩn hoặc vôi bột theo quy định của Bộ Y tế.

Tất cả các phương án đưa ra đều đúng.

Câu hỏi 37 (1 điểm)

Để bảo vệ rừng sản xuất, không được thực hiện biện pháp nào sau đây ?

Câu hỏi 38 (1 điểm)

Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của chủ rừng có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây?

Câu hỏi 39 (1 điểm)

Tại hộ gia đình, nơi quàn ướp thi hài (lưu giữ thi hài) cần được lưu giữ trong điều kiện nào sau đây?

Có người trông coi thường xuyên để bảo vệ thi hài tránh côn trùng, súc vật xâm nhập.

Tất cả các phương án đưa ra đều đúng.

Thi hài được phủ kín bằng chăn hoặc vải.

Nơi giữ phải thông thoáng trong nhà.

Câu hỏi 40 (1 điểm)

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quy tắc ứng xử nào sau đây nên làm khi đi đến những cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo?

2. Tài liệu tham khảo trả lời cuộc thi Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường

+ Hiến pháp năm 2013

+ Luật Bảo vệ môi trường năm 2014

+ Luật An toàn thực phẩm

+ Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật

+ Luật Lâm nghiệp

+ Luật Thú y năm 2015

+ Luật Thuế Bảo vệ môi trường 2010

+ Luật Trồng trọt

+ Bộ Luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)

+ Luật Xử lý vi phạm hành chính

+ Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường

+ Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 quản lý động thực vận quý hiếm

+ Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 sửa đổi bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh về nông nghiệp

+ Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

+ Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 hướng dẫn thi hành Luật Lâm nghiệp

+ Nghị định số 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự xã hội

+ Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt

+ Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg ngày 01/9/2011 của Thủ tướng chính phủ

+ Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26/5/2009 của Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh trong hoạt động mai táng và hỏa táng

+ Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bện động vật trên cạn

+ Thông tư số 15/VBHN-BGTVT ngày 30/11/2017 của Bộ Giao thông vận tải

+ Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về quản lý chất thải nguy hại

+ Thông tư số 70/2015/TT-BGTVT ngày 09/11/2015 của Bộ Giao thông vận tải

+ Thông tư số 152/2011 ngày 11/11/2011 về hướng dẫn Nghị định số 67/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Thuế bảo vệ môi trường

+ Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016 hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử lý gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

+ Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 quản lý chất thải y tế

+ Thông tư liên tịch số 21/2013/TTLT-BGTVT-BTNMT ngày 22/8/2013 của Bộ Giao thông vận tải và Bộ Tài nguyên môi trường.

+ Thông tư liên tịch số 21/2013/TTLT-BGTVT-BTNMT ngày 22/8/2013 của Bộ Giao thông vận tải và Bộ Tài nguyên môi trường

+ Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 05/6/2015 về quản lý thuốc bảo vệ thực vật

+ Nghị quyết số 03/2018/NQ-HĐND ngày 05/7/2018 quy định mức hỗ trợ đối với người dân bị ảnh hưởng môi trường

+ Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn TP Hà Nội

+ Quyết định số 54/2016/QĐ-UBND ngày 31/12/2016 của UBND Thành phố Hà Nội

+ Thông báo số 290/TB-UBND ngày 17/8/2016 của UBND Thành phố Hà Nội

+ Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 23/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã

+ Chỉ thị 15/CT-UBND ngày 30/10/2019 của UBND Thành phố Hà Nội

+ Kế hoạch số 160/KH-UBND ngày 03/7/2017 của UBND Thành phố Hà Nội

+ Kế hoạch 232/KH-UBND ngày 25/10/2019 của UBND Thành phố Hà Nội