Top 4 # Tìm Hiểu Về Xml Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Tìm Hiểu Về File Xml

Chúng ta hay bắt gặp định dạng File XML trong các tập tin làm việc trên EXCEL hoặc như các bạn làm SEO thì sẽ rất quen thuộc với file chúng tôi Nhưng chưa chắc có nhiều người hiểu rõ cụ thể về định dạng này.

File XML là gì?

XML viết tắt của cụm từ “Extensible Markup Language” hay còn gọi là “ngôn ngữ đánh dấu mở rộng” do Tổ hợp web toàn cầu (W3C) đề nghị với mục đích tạo ra các ngôn ngữ đánh dấu khác. Đây là một tập hợp con đơn giản có thể mô tả nhiều loại dữ liệu khác nhau nên rất hữu ích trong việc chia sẻ dữ liệu giữa các chương trình, hệ thống.

Ví dụ: Một ứng dụng được xây dựng bằng ASP và một ứng dụng bằng PHP thì hai ngôn ngữ này không thể hiểu nhau, vì vậy để trao đổi dữ liệu giữa 2 ứng dụng, chúng ta sẽ sử dụng XML. 

Tất cả những đặc tả dữ liệu XML đều phải tuân theo quy luật và cú pháp của nó nên hầu như các file XML đều rất nghiêm khắc trong việc biên dịch. Tuy nhiên công nghệ này cần phải được xem xét bởi vì trong quá trình thao tác và truyền dữ liệu nó có tỉ lệ sai sót lên tới 5% – 7%. Con số này không cao nhưng cũng rất đáng để cân nhắc khi sử dụng.

Điển hình nhất là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML sử dụng cú pháp của XML để tạo nên và nó có các bộ phần tử và thuộc tính không mềm dẻo nên chỉ có tác dụng trong việc trình bày dữ liệu trên trình duyệt Browser.

Hiểu một cách đơn giản: 

XML là ngôn ngữ đánh dấu, được dùng để miêu tả dữ liệu. Các thẻ (tag) trong XML chưa xác định trước. Người dùng tự định nghĩa trong quá trình tạo file XML.

Mục đích của file XML là gì?

Mục đích chính của file XML là đơn giản việc chia sẻ tài nguyên dữ liệu giữa các platform và hệ thống khác nhau, đặc biệt những hệ thống được kết nối mạng. Chính vì thế, XML có ứng dụng rất to lớn trong việc trao đổi, chia sẻ giữa các hệ thống.

Đặc điểm của XML 

File XML được sử dụng cho dữ liệu có cấu trúc.

File XML khá giống với cấu trúc của file HTML.

Tuy là một file văn bản, nhưng XML không dùng để đọc.

File XML thường rất dài.

File XML được ví như là cầu nối đưa HTML tới XHTML.

File XML là một module.

File XML còn được ví như nền tảng cho RDF và Web ngữ nghĩa.

File XML miễn phí bản quyền, Platform độc lập và được hỗ trợ rất tốt.

Ưu và nhược điểm của file XML là gì?

Ưu điểm:

Ưu điểm lớn nhất của File XML là dữ liệu độc lập. Điều này cũng khá dễ hiểu, vì file XML được dùng để mô tả dữ liệu dưới dạng text, vì thế hầu như các chương trình hay các phần mềm bình thường đều có thể dễ dàng đọc được chúng.

File XML có thể phân tích và đọc nguồn dữ liệu khá dễ dàng nên nó được dùng với mục đích chính là trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống, các chương trình khác nhau.

Có thể dễ dàng tạo được một file XML mà không hề mất nhiều công sức.

File XML được sử dụng cho Remote Procedure Calls để phục vụ cho các dịch vụ của website.

Nhược điểm:

5% là tỷ lệ sai sót khi sử dụng XML để truyền dữ liệu thậm chí là 7%. Con số tuy không cao, nhưng người dùng vẫn nên cân nhắc khi sử dụng nó để trao đổi và chia sẻ thông tin.

Bạn có nhu cầu thiết kế website, mua tên miền và hosting, hay cần tìm đơn vị quản lý website chuyên nghiệp? Liên hệ ngay với chúng tôi để nhận BÁO GIÁ và tư vấn chi tiết:

Hotline: 08 999 365 24

Địa chỉ: 56/5/28 đường TX25, phường Thạnh Xuân, quận 12, TP.HCM

Website: https://thietkewebso.com

Tìm Hiểu Về Xml (Phần 3

Nối tiếp về tìm hiểu XML thì hôm nay mình sẽ viết tiếp về phần XML DOM – Cấu trúc thư mục của XML. Cùng tìm hiểu nào!

1. DOM là gì?

DOM là viết tắt của từ Document Object Model, định nghĩa chuẩn của truy cập tài liệu.

Nó định nghĩa các đối tượng và thuộc tính của tất cả các phần tử tài liệu, và các phương thức truy cập vào chúng.

DOM gồm có 3 phần:

Core DOM: mô hình chuẩn cho các tài liệu có cấu trúc.

XML DOM: mô hình chuẩn cho các tài liệu XML

HTML DOM: mô hình chuẩn cho các tài liệu HTML

XML DOM

Là một chuẩn W3C.

Là mô hình đối tượng chuẩn cho XML.

Nó định nghĩa một chuẩn cho truy cập và thao tác với tài liệu XML

Là một giao diện lập trình chuẩn cho XML

2. Các nút DOM

Mọi thứ trong một tài liệu XML đều là nút.

Document node: Toàn bộ tài liệu là nút tài liệu.

Element node: Mỗi phần tử XML là nút phần tử.

Text node: Văn bản trong các phần tử XML là nút văn bản.

Attribute node: Mỗi thuộc tính là nút thuộc tính.

Comment node: Chú thích là nút chú thích.

3. Cây nút XML DOM

XML DOM coi một tài liệu XML là một cấu trúc cây, gọi là cây nút.

Ta có thể truy cập tới tất cả các nút của cây và có thể thêm mới, sửa, xóa các phần tử.

Từ ví dụ trên ta sẽ có được 1 cây thư mục như sau:

Nhìn vào hình có lẽ mọi người cũng đã hình dung được cấu trúc cây rồi đúng không ạ.

Các nút khác trong tài liệu phải nằm trong nút gốc này.

Mỗi nút con này chứa các nút text:"Everyday Italian", "Giada De Laurentiis", "2005", "30.00"

Note: text của nút phần tử được chứa trong nút text.

Như vậy qua ví dụ trên ta thấy các nút trong cây có mối quan hệ phân cấp với các nút khác.

Nút đỉnh sẽ là nút gốc của cây.

Mỗi nút (trừ nút gốc) đều có 1 nút cha.

Một nút có thể có không/một/nhiều nút con

Nút lá là nút không có nút con.

Các nút anh em là các nút có cùng nút cha.

4. Các thuộc tính của XML DOM

Một số thuộc tính đặc trưng của XML DOM là:

x.nodeName: tên của x

x.nodeValue: giá trị của x

x.parentNode: nút cha của x

x.childNodes: các nút con của x

x.attributes: các nút thuộc tính của x

Phương thức XML DOM

x.getElementsByTagName(name)

lấy về tất cả các phần tử mà tag có tên là name

x = xmlDoc.getElementsByTagName(“title”)[0].childNodes[0].nodeValue

x.appendChild(node)

thêm một nút con vào nút x

x = xmlDoc.getElementsByTagName(“book”)[0]; x.appendChild(newElement)

x.removeChild(node)

loại một nút con ra khỏi nút x

y = xmlDoc.getElementsByTagName(“book”)[0]; xmlDoc.documentElement.removeChild(y);

Để tính chiều dài danh sách nút DOM, ta có thể:

Sử dụng thuộc tính length của danh sách nút

Hoặc sử dụng vòng lặp để duyệt

Ví dụ

5. Thông tin nút XML DOM

Mỗi nút là một đối tượng và chúng đều có phương thức và thuộc tính.

Có ba thuộc tính quan trọng của một nút: nodeName, nodeValue, nodeType

Thuộc tính nodeName

Cho biết tên của 1 nút

Read-only

nodeName của một nút phần tử chính là tên thẻ

nodeName của một nút thuộc tính chính là tên thuộc tính

nodeName của một nút text là #text

nodeName của một nút tài liệu là #document

Thuộc tính nodeValue

Cho biết giá trị của nút

nodeValue của các nút phần tử là không xác định

nodeValue của nút text chính là text

nodeValue của nút thuộc tính là giá trị thuộc tính

Nó lấy về giá trị của một phần tử

Ví dụ:

Thuộc tính nodeType

Cho biết kiểu của nút

Read-only

Một số kiểu quan trọng:

6. Định hướng trong cây

Là việc truy cập vào các nút thông qua mối quan hệ giữa các nút.

parentNode

Tất cả các nút (trừ gốc) đều có duy nhất một nút cha.

childNodes

Tham chiếu đến các nút con trực tiếp của nút hiện tại. Kết quả là 1 mảng các đối tượng

firstChild

Trả về nút con đầu tiên của nút hiện tại (tương đương với Node.childNodes[0]).

lastChild

Trả về nút con cuối cùng của nút hiện tại (tương đương với Node.childNodes[Element.childNodes.length-1]).

nextSibling

Gọi đến nút anh em nằm liền kề sau với nút hiện tại.

previousSibling

Gọi đến nút anh em nằm liền kề trước với nút hiện tại.

Note: Một số trình duyệt (như FireFox) coi kí tự trắng và xuống dòng là nút text (và đây là nút text rỗng). Để tránh truy cập vào phần tử text rỗng này ta sử dụng hàm kiểm tra kiểu nút

7. Thao tác với các nút

replaceData()

Thay thế dữ liệu trong một nút text với 3 tham số truyền vào: offset: vị trí kí tự đầu tiên sẽ thay thế, bắt đầu từ 0. length: số kí tự cần thay thế. string: chuỗi mới cần chèn vào

x=xmlDoc.getElementsByTagName(“title”)[0].childNodes[0]; x.replaceData(0,8,”Easy”);

insertData()

Thêm dữ liệu vào nút text đang có với 2 tham số: offset: chỉ số bắt đầu chèn kí tự (tính từ 0), string: chuỗi cần chèn

x=xmlDoc.getElementsByTagName(“title”)[0].childNodes[0]; x.insertData(0,”Easy “);

cloneNode()

Tạo ra một bản sao của một nút xác định. Có 1 tham số nhận giá trị true/false, cho biết nút sao có bao gồm các thuộc tính và các nút con của nút ban ñầu hay không.

oldNode=xmlDoc.getElementsByTagName(‘book’)[0]; newNode=oldNode.cloneNode(true);

File Xml Là Gì? Tìm Hiểu Về Xml. Tác Dụng Và Đặc Điểm Của File Xml Là Gì

Rất nhiều các khái niệm đã được WBT giới thiệu cho các bạn như: www là gì, spam là gì, exp là gì… Hôm nay WBT sẽ cùng các bạn sẽ để cập tới file Tác dụng và đặc điểm của file XML ra sao. Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu qua những khái niệm để có thể nhìn nhận nó một cách tổng quan hơn trong quá trình sử dụng máy tính.

File XML là gì?

Có lẽ chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy định dạng của dạng file này trong các tệp tin làm việc trên EXCEL. Nhưng chưa chắc có nhiều người hiểu rõ cụ thể về định dạng này.

Tác dụng của file XML là gì ?

Tác dụng chính của file XML là đơn giản việc chia sẻ tài nguyên dữ liệu giữa các platform và hệ thống khác nhau, đặc biệt những hệ thống được kết nối mạng. Chính vì thế, XML có tác dụng rất to lớn trong việc trao đổi, chia sẻ giữa các hệ thống.

Đặc điểm của XML là gì?

File XML được sử dụng cho dữ liệu có cấu trúc.

File XML khá giống với cấu trúc của file HTML.

Tuy một file là văn bản, nhưng XML không dùng để đọc.

File XML thường rất dài.

File XML được ví như là cầu nối đưa HTML tới XHTML.

File XML là một module.

File XML còn được ví như nền tảng cho RDF và Web ngữ nghĩa.

File XML miễn phí bản quyền, Platform độc lập và được hỗ trợ rất tốt.

Bạn có muốn biết EXP là gì và nó có ý nghĩa ra sao không ?

Ưu và nhược điểm của File XML là gì?

Ưu điểm lớn nhất của File XML là dữ liệu độc lập. Điều này cũng khá dễ hiểu, vì file XML được dùng để mô tả dữ liệu dưới dạng text, vì thế hầu như các chương trình hay các phần mềm bình thường đều có thể dễ dàng đọc được chúng.

File XML có thể phân tích và đọc nguồn dữ liệu khá dễ dàng nên nó được dùng với mục đích chính là trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống, các chương trình khác nhau.

Có thể dễ dàng tạo được một file XML mà không hề mất nhiều công sức.

File XML được sử dụng cho Remote Procedure Calls để phục vụ cho các dịch vụ của website.

*Nhược điểm của XML

5% là tỷ lệ sai sót khi sử dụng XML để truyền dữ liệu thậm chí là 7%. Con số tuy không cao, nhưng người dùng vẫn nên cân nhắc khi sử dụng nó để trao đổi và chia sẻ thông tin.

Cấu trúc của XML là gì?

Trong đó:

Content: Nội dung chính của thẻ.

Nhìn thoáng qua rất giống cấu trúc của HTML đúng không?

BÀI VIẾT CHẮC CHẮN BẠN QUAN TÂM

Bài 04: Tìm Hiểu Xml Attributes

Trong các thẻ HTML bạn sẽ có các thuộc tính như href, id, class, src, … Các thuộc tính này chỉ có tác dụng đặc biệt trong tài liệu HTML chứ đối với XML nó không có tác dụng gì, chỉ là các thuộc tính bình thường.

Để rõ hơn thì trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về XML Attributes và các quy tắc trong việc tạo ra các XML Attributes.

1. XML Attribites là gì?

Vậy XML attributes là gì? Đó là những dữ liệu được khai báo báo bên trong thẻ mở theo cú pháp:

Bạn có thể sử dụng cặp thẻ nháy kép “” hoặc nháy dơn đều được ‘ ‘. Tuy nhiên lời khuyên là bạn nên sử dụng cặp nháy kép.

Mỗi thẻ XML ( XML element) có thể không có thuộc tính nào hoặc có nhiều thuộc tính tùy vào cách định nghĩa của lập trình viên.

Ví dụ: Trường hợp có nhiều thuộc tính

Cách 1: Sử dụng thuộc tính

Cách 2: Sử dụng thẻ XML

Và còn nhiều công dụng nữa mà trong các bài tìm hiểu về DTD, XSL chúng ta sẽ đề cập tới.

2. XML Attributes vs XML Properties

Như ở ví dụ so sánh cách sử dụng XML Attributes thay thế cho XML Elements ở trên thì bạn đã thấy được sự chuyển đổi đơn giản giữa hai khái niệm này, tuy nhiên chúng ta vẫn còn một số lưu ý nữa mà bạn nên đọc để hiểu thêm.

XML Multi value:

Thứ nhất: Mỗi một thuộc tính XML chỉ có thể chứa một giá trị duy nhất cho dù bạn nhập gì bên trong nó đi nữa thì XML vẫn tính là một giá trị, bởi vì XPath ( tìm hiểu sau) sẽ không tính nó là nhiều giá trị như ban nghĩ.

Thứ hai: Các thuộc tính XML chỉ chứa giá trị dạng text, number chứ không thể chứa một thẻ XML khác.

Từ hai tính chất trên ta thấy khi sử dụng thuộc tính XML thì rất khó mở rộng tài liệu, ví dụ sau này bạn cần bổ sung thông tin là con của thuộc tính nào đó thì không thể làm được, nhưng với element thì hoàn toàn làm được.

Ví dụ: Trường hợp attributes khó nâng cấp và mở rộng

<person master_at=”PHP” skill=”PHP Javascript jQuery”

Vừa dễ dàng mở rộng mà nhìn lại đẹp nữa chứ :D.

Metadata trong XML:

Tới phần này bạn mới thấy Attributes thực sự có công dụng. Chúng ta thường sử dụng Attributes để lưu trữ những thông tin chính như là khóa chính của thẻ XML đó.

Ví dụ:

Ngoài cách sử dụng thuộc tính ra thì ta cũng có thể tạo thêm một thẻ id để lưu trữ, tuy nhiên lời khuyên cho bạn nên sử dụng thuộc tính cho trường hợp này.

3. Lời kết

Qua bài này chúng ta đã học được kha khá kiến thức về XML rồi đáy, có thể là đủ sử dụng cho những bạn chỉ muốn tìm hiểu cú pháp đơn giản để tạo ra file XML đơn giản trong các ứng dụng web.

Nguồn: code24h.com