Top 3 # Ví Dụ Phương Pháp Nhập Trước Xuất Trước Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Phương Pháp Nhập Trước Xuất Trước (Fifo

Phương pháp nhập trước xuất trước tuân thủ theo nguyên tắc hàng hóa mua trước sẽ được xuất trước để sử dụng và tính theo giá thực tế của lô hàng cũ trước.

1. Nội dung của phương pháp

Đặc điểm của phương pháp này là hàng xuất ra được tính theo giá của lô hàng đầu tiên trong kho tương ứng với số lượng của nó, nếu không đủ thì lấy giá tiếp theo, theo thứ tự từ trước đến sau.

Theo phương pháp này, giá trị của hàng tồn kho chính là giá trị của lô hàng cuối cùng nhập vào kho.

Ví dụ: Tại một doanh nghiệp trong tháng 3 năm N có tình hình vật tư như sau:

– Vật tư tồn đầu tháng: 4.000 kg, đơn giá 30.000 đồng/kg

– Tình hình nhập xuất trong tháng:

Ngày 03: nhập kho 4.000 kg, đơn giá nhập 30.500 đồng/kg

Ngày 08: xuất sử dụng 5.000 kg

Ngày 15: nhập kho 4.000 kg, đơn giá nhập 30.800 đồng/kg

Ngày 20: nhập 2.000 kg, đơn giá nhập 31.000 đồng/kg

Ngày 21: xuất sử dụng 5.500 kg.

Phương pháp nhập trước xuất trước sử dụng thường được doanh nghiệp áp dụng cho nguyên vật liệu, cung cụ dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm ở trong bất kể một loại hình doanh nghiệp nàoCách tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước theo phương pháp như sau:Qua ví dụ sau:Tồn kho 3000 kg giá 20.000Trong tháng phát sinh

Yêu cầu: Tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước

Công thức tính giá xuất kho theo phương pháp FIFONguyên vật liệu chính xuất kho:

Ngày 3/3: 200*20.000 = 4.000.000 (Lấy đơn giá tồn kho nhân với số lượng xuất kho)

Ngày 5/3: Đến thời điểm này trong kho còn 500 kg gồm 100kg tồn kho với đơn giá 20.000 và 400 kg với đơn giá 19.000 mới nhập vào ngày 5/3

Ngày 7/3: 100*20.000 + 200*19.000 = 5.800.000(Hiện tại đầu kỳ đã được xuất hết hiện giờ còn 200 kg ở lần nhập kho ngày 5/3)

Ngày 9/3: 100*19.000 = 1.900.000

Ngày 19/3: Đến thời điểm này trong kho có 600 kg gồm 100kg với đơn giá 19.000 và 500 kg với đơn giá 20.000 vừa mới nhập)

Ngày 20/3: 100*19.000 + 300*20.000 = 7.900.000(Sau khi xuất trong kho còn lại 200 kg với đơn giá 20.000)

Ngày 27/3: 200*20.000 + 100*21.000 = 6.100.000

Ngày 29/3: 200*21.000 + 300*19.000 = 9.900.000

Tồn cuối kỳ: 100*19.000 = 1.900.000

– Doanh nghiệp ước tính được ngay trị giá vốn hàng hóa xuất kho trong từng lần; Học kế toán doanh nghiệp ở đâu – Đảm bảo kịp thời cung cấp số liệu cho kế toán chuyển số liệu thực tế cho các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý. – Giá trị hàng tồn kho tương đối sát với giá thị trường khi giá cả hàng hóa không đổi hoặc có xu hướng giảm dần giúp cho chỉ tiêu hàng tồn kho trên các báo cáo tài chính mang ý nghĩa thực tế hơn.

– Theo phương pháp này doanh thu hiện tại có được tạo ra bởi những giá trị đã có được từ cách đó rất lâu làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. – Trong trường hợp doanh nghiệp lớn với số lượng, chủng loại mặt hàng nhiều, nhập xuất phát sinh liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng hạch toán, ghi chép sẽ tăng lên rất nhiều.

– Các doanh nghiệp sẽ áp dụng phương pháp này trong trường hợp giá cả hàng hóa có tính ổn định hoặc giá cả hàng hóa đang trong thời kỳ có xu hướng giảm. – Thường là các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng có hạn sử dụng nhỏ mà thiết yếu như: thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm,…

Chuyên đào tạo các khóa học kế toán tổng hợp và làm dịch vụ kế toán thuế trọn gói tốt nhất thị trường

(Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)

Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo các khoá học kế toán và khoá học xuất nhập khẩu cho người mới bắt đầu và khoá học chuyên sâu, để biết thông tin chi tiết, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.88.55 để được tư vấn trực tiếp về các khoá học này.

Phương Pháp Nhập Trước Xuất Trước (Fifo)

FIFO là viết tắt cho “first-in, first-out” (vào trước-ra trước) là một phương pháp kiểm kê chi phí trong đó giả định rằng các mục hàng hoá nhập trước được xuất trước. Điều này nghĩa là mục hàng hóa vào kho lâu nhất sẽ được ghi nhận là đã bán trước nhưng không cần thiết chính xác đối tượng vật lý đó đã được xác định và bán.

Theo đó, hàng tồn kho vào cuối năm sẽ là hàng hoá được nhập gần nhất. FIFO được sử dụng để xác định chi phí hàng bán cho một doanh nghiệp. Nó được sử dụng rộng rãi trên thế giới và đối nghịch với “LIFO” (vào sau-ra trước) vốn chỉ còn sử dụng tại Mỹ.

Khi sử dụng FIFO, số lượng hồ sơ phải duy trì là ít do các mặt hàng lâu nhất được bán ra đầu tiên và không có sự gia tăng bất thường hoặc giảm giá vốn hàng bán do chỉ có các mục mới nhất là vẫn còn tồn kho cũng như chi phí là trong giai đoạn gần đây. Khi lạm phát, nếu giá thành tăng lên thì các mặt hàng mua trước rẻ hơn. Điều này làm giảm giá vốn hàng bán theo FIFO và giúp tăng lợi nhuận dẫn tới việc nộp thuế thu nhập lớn và giá trị hàng tồn kho cao hơn. Nếu sử dụng FIFO trong thời kỳ giảm phát, giá trị hàng tồn kho sẽ thấp hơn.

Nội dung của phương pháp

Hàng tồn kho được chỉ định chi phí khi các mặt hàng được chuẩn bị để bán. Điều này có thể xảy ra thông qua việc mua hàng tồn kho hoặc chi phí sản xuất thông qua việc mua nguyên liệu và sử dụng lao động. Các chi phí được chỉ định này dựa trên thứ tự sử dụng sản phẩm và đối với FIFO, nó dựa trên những gì đã đến trước. Ví dụ: nếu 100 mặt hàng được mua với giá 10 đô la và 100 mặt hàng khác được mua tiếp theo với giá 15 đô la, thì FIFO sẽ chỉ định chi phí cho mặt hàng đầu tiên được bán lại là 10 đô la. Sau khi 100 mặt hàng được bán, chi phí mới của mặt hàng sẽ trở thành 15 đô la, bất kể mua hàng tồn kho bổ sung nào được thực hiện.

Phương pháp FIFO tuân theo logic rằng để tránh lỗi thời, một công ty sẽ bán các mặt hàng tồn kho lâu đời nhất trước tiên và duy trì các mặt hàng mới nhất trong kho. Mặc dù phương pháp định giá hàng tồn kho thực tế được sử dụng không cần phải theo luồng hàng tồn kho thực tế thông qua một công ty, một thực thể phải có khả năng hỗ trợ lý do tại sao công ty chọn sử dụng phương pháp định giá hàng tồn kho cụ thể.

Tác động của FIFO so với các phương pháp định giá khác

Các lựa chọn thay thế cho FIFO

Phương pháp định giá hàng tồn kho đối diện với FIFO là LIFO , trong đó mục cuối cùng là mục đầu tiên được đưa ra. Trong các nền kinh tế lạm phát, điều này dẫn đến chi phí thu nhập ròng giảm phát và số dư cuối kỳ thấp hơn trong hàng tồn kho khi so sánh với FIFO. Các hàng tồn kho chi phí trung bình Phương pháp gán cùng chi phí cho từng hạng mục. Phương pháp chi phí trung bình được tính bằng cách chia giá vốn hàng tồn kho cho tổng số mặt hàng có sẵn để bán. Điều này dẫn đến thu nhập ròng và kết thúc số dư hàng tồn kho giữa FIFO và LIFO. Cuối cùng, theo dõi hàng tồn kho cụ thể được sử dụng khi tất cả các thành phần quy cho một sản phẩm hoàn chỉnh được biết đến. Nếu tất cả các phần không được biết đến, việc sử dụng bất kỳ phương pháp nào trong số FIFO, LIFO hoặc chi phí trung bình là phù hợp.

Ví dụ: Tại một doanh nghiệp trong tháng 3 năm N có tình hình vật tư như sau:

– Vật tư tồn đầu tháng: 4.000 kg, đơn giá 30.000 đồng/kg

– Tình hình nhập xuất trong tháng:

Ngày 03: nhập kho 4.000 kg, đơn giá nhập 30.500 đồng/kg

Ngày 08: xuất sử dụng 5.000 kg

Ngày 15: nhập kho 4.000 kg, đơn giá nhập 30.800 đồng/kg

Ngày 20: nhập 2.000 kg, đơn giá nhập 31.000 đồng/kg

Ngày 21: xuất sử dụng 5.500 kg.

Phương pháp nhập trước xuất trước sử dụng thường được doanh nghiệp áp dụng cho nguyên vật liệu, cung cụ dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm ở trong bất kể một loại hình doanh nghiệp nào

Tồn kho 3000 kg giá 20.000 Trong tháng phát sinh – Ngày 3/3 xuất kho 200 kg – Nhập trong ngày 5/3 nhập kho 400 kg đơn giá 19.000 – Ngày 7/3 xuất kho 300 kg – Ngày 9/3 xuất kho 100 kg – Ngày 19/3 nhập kho 500 kg đơn giá 20.000 – Ngày 20/3 xuất kho 400 kg – Ngày 25/3 nhập kho 300 kg đơn giá 21.000 – Ngày 27/3 xuất kho 300 kg – Ngày 28/3 nhập kho 400 kg đơn giá 19.000 – Ngày 29/3 500 kg

Công thức tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO Nguyên vật liệu chính xuất kho: – Ngày 3/3: 200*20.000 = 4.000.000 (Lấy đơn giá tồn kho nhân với số lượng xuất kho) – Ngày 5/3: Đến thời điểm này trong kho còn 500 kg gồm 100kg tồn kho với đơn giá 20.000 và 400 kg với đơn giá 19.000 mới nhập vào ngày 5/3 – Ngày 7/3: 100*20.000 + 200*19.000 = 5.800.000 – (Hiện tại đầu kỳ đã được xuất hết hiện giờ còn 200 kg ở lần nhập kho ngày 5/3) – Ngày 9/3: 100*19.000 = 1.900.000 – Ngày 19/3: Đến thời điểm này trong kho có 600 kg gồm 100kg với đơn giá 19.000 và 500 kg với đơn giá 20.000 vừa mới nhập) – Ngày 20/3: 100*19.000 + 300*20.000 = 7.900.000 – (Sau khi xuất trong kho còn lại 200 kg với đơn giá 20.000) – Ngày 27/3: 200*20.000 + 100*21.000 = 6.100.000 – Ngày 29/3: 200*21.000 + 300*19.000 = 9.900.000 Tồn cuối kỳ: 100*19.000 = 1.900.000

Ưu điểm của phương pháp

– Doanh nghiệp ước tính được ngay trị giá vốn hàng hóa xuất kho trong từng lần

– Đảm bảo kịp thời cung cấp số liệu cho kế toán chuyển số liệu thực tế cho các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý.

– Giá trị hàng tồn kho tương đối sát với giá thị trường khi giá cả hàng hóa không đổi hoặc có xu hướng giảm dần giúp cho chỉ tiêu hàng tồn kho trên các báo cáo tài chính mang ý nghĩa thực tế hơn.

Nhược điểm của phương pháp

– Theo phương pháp này doanh thu hiện tại có được tạo ra bởi những giá trị đã có được từ cách đó rất lâu làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại.

– Trong trường hợp doanh nghiệp lớn với số lượng, chủng loại mặt hàng nhiều, nhập xuất phát sinh liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng hạch toán, ghi chép sẽ tăng lên rất nhiều.

Đối tượng áp dụng

– Các doanh nghiệp sẽ áp dụng phương pháp này trong trường hợp giá cả hàng hóa có tính ổn định hoặc giá cả hàng hóa đang trong thời kỳ có xu hướng giảm.

– Thường là các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng có hạn sử dụng nhỏ mà thiết yếu như: thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm,…

Categorised in: Chuyên Mục

This post was written by admin

Tính Giá Theo Phương Pháp Nhập Trước Xuất Trước (Fifo)

Tính giá theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO). Nội dung trình bày bao gồm: Nội dung của phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO); Ví dụ mô tả tính giá theo phương pháp nhập trước xuất trước; Ưu và nhược điểm của phương pháp nhập trước xuất trước.

Để tính giá theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) thì là số nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa nào thì Tức là xuất hết số nhập trước mới đến theo giá thực tế của từng lô hàng xuất. Do đó nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập kho cuối cùng.

Tại Công ty CP Thép và Vật Tư trong tháng 2/2019 có số liệu như sau:

b) Số liệu nhập kho hàng hóa trong tháng 2/2019 như sau:

c) Trong tháng 2/2019 Công ty CP Thép và Vật Tư xuất bán hàng với chi tiết như sau:

Ngày 12/2/19 xuất bán 200 tấn thép 2 ly ; 110 tấn thép 3 ly.

Ngày 16/2/19 xuất bán 160 tấn thép 2 ly; 120 tấn thép 3 ly.

d) Công ty CP Thép và Vật Tư tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO).

Trị giá xuất bán 200 tấn thép 2 ly được xác định như sau: (160 tấn x 12 trđ/tấn ) + (40 tấn x 13 trđ/tấn ) = 2.440 trđ.

Trị giá xuất bán 110 tấn thép 3 ly được xác định như sau: (80 tấn x 13 trđ/tấn ) + ( 30 tấn x 14trđ/tấn ) = 1.460 trđ.

Trị giá xuất bán 160 tấn thép 2 ly được xác định như sau: (80 tấn x 13 trđ) + (80 tấn x 14 trđ) = 2.160 trđ.

Trị giá xuất bán 120 tấn thép 3 ly được xác định như sau: (80 tấn x 14 trđ) + ( 40 tấn x 15 trđ ) = 1.720 trđ.

Phương pháp này áp dụng được cho tất cả các Đơn vị có thể quản lý được thời gian nhập của từng lô hàng cụ thể.

Khi xuất kho tính ngay được giá vốn của từng lô hàng, đảm bảo cung cấp kịp thời số liệu cho kế toán ghi chép và công tác quản lý.

Trị giá vốn của hàng tồn kho sát với giá thị trường, chỉ tiêu hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán có ý nghĩa kinh tế hơn.

Doanh thu hiện tại có thể không phù hợp với chi phí hiện tại (Giá trị hàng xuất kho tương ứng với giá của những lần nhập trước).

Doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hoá có thể đã có được từ cách đó rất lâu.

Đối với Đơn vị có nhiều chủng loại mặt hàng, hoạt động nhập xuất liên tục áp dụng phương pháp này sẽ khiến cho chi phí hạch toán và khối lượng công việc tăng lên rất nhiều.

Nếu bạn là kế toán mới ra trường, chưa tự tin về chuyên môn cũng như kỹ năng xử lý trong công việc kế toán, có thể tham khảo khóa học Kế toán Thuế chuyên sâu; khóa học kế toán tổng hợp của Kế Toán Hà Nội.

Còn bạn đã là kế toán có kinh nhiều, muốn nâng cao giá trị bản thân cũng như thu nhập có thể tham gia Lớp ôn thi CHỨNG CHỈ ĐẠI LÝ THUẾ để có chứng chỉ.

Phương Pháp Nhập Sau, Xuất Trước (Last In, First Out

Phương pháp Nhập sau, xuất trước

Khái niệm

Phương pháp Nhập sau, xuất trước trong tiếng Anh là Last In, First Out, viết tắt là LIFO.

Nhập sau, xuất trước (LIFO) là một phương pháp được sử dụng để tính toán hàng tồn kho ghi lại các mặt hàng được sản xuất gần đây nhất sẽ được bán trước hay xuất trước.

Theo LIFO, chi phí của các sản phẩm được mua gần đây nhất (hoặc sản xuất sau) là chi phí đầu tiên được chi trả như giá vốn hàng bán (COGS), có nghĩa là chi phí thấp hơn của các sản phẩm cũ sẽ được báo cáo là hàng tồn kho.

Hai phương pháp thay thế để tính chi phí hàng tồn kho bao gồm phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO), trong đó các mặt hàng tồn kho để lâu nhất sẽ được bán trước; và phương pháp chi phí trung bình, lấy trung bình trọng số của tất cả các đơn vị có sẵn để bán trong kì kế toán và sau đó sử dụng chi phí trung bình đó để xác định giá vốn hàng bán và hàng tồn kho cuối kì.

Đặc điểm của phương pháp Nhập sau, xuất trước (LIFO)

Nhập sau, xuất trước (LIFO) chỉ được sử dụng ở Mỹ, nơi cả 03 phương pháp chi phí hàng tồn kho có thể được sử dụng theo các Nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung (GAAP) vì Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cấm sử dụng phương pháp LIFO.

Các công ty sử dụng định giá hàng tồn kho LIFO thường là những công ty có hàng tồn kho tương đối lớn, chẳng hạn như nhà bán lẻ hoặc đại lí ô tô, có thể tận dụng được thuế thấp khi giá tăng và dòng tiền cao hơn.

Mặc dù vậy, nhiều công ty ở Mỹ thích sử dụng FIFO, bởi vì nếu một công ty sử dụng định giá LIFO khi nộp thuế, họ cũng phải sử dụng LIFO khi báo cáo kết quả tài chính cho các cổ đông, làm giảm thu nhập ròng và giảm thu nhập trên mỗi cổ phiếu.

Phương pháp LIFO trong mối quan hệ với Lạm phát và Thu nhập ròng

Khi không có lạm phát, cả 03 phương pháp chi phí hàng tồn kho đều cho kết quả như nhau. Nhưng nếu lạm phát cao, việc lựa chọn phương pháp kế toán chi phí hàng tồn kho có thể ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ định giá. FIFO, LIFO và chi phí trung bình có tác động khác nhau:

– FIFO là chỉ số tốt hơn về giá trị của hàng tồn kho cuối kì (trên bảng cân đối kế toán), nhưng nó cũng làm tăng thu nhập ròng vì hàng tồn kho có thể trải qua vài năm mới được sử dụng để định giá COGS. FIFO làm tăng thu nhập ròng, nhưng nó cũng có thể làm tăng các khoản thuế mà công ty phải chịu.

– LIFO không phải là một chỉ số tốt về việc tính giá trị hàng tồn kho cuối kì vì nó có thể vượt quá giá trị của hàng tồn kho. LIFO làm cho thu nhập ròng (và thuế) thấp hơn vì giá vốn hàng bán cao hơn. Tuy nhiên, việc thực hiện bút toán giảm (Write-down) sẽ ít hơn đối với hàng tồn kho theo LIFO trong quá trình lạm phát.

– Chi phí trung bình (Average cost method) tạo ra kết quả nằm ở đâu đó giữa phương pháp FIFO và LIFO.

Ví dụ thực tế về phương pháp LIFO so với FIFO

Giả sử công ty A có 10 sản phẩm. 05 sản phẩm đầu tiên có giá $100 mỗi cái và đến kho 02 ngày trước. 05 sản phẩm cuối cùng có giá $200 mỗi cái và đến cách đây 01 ngày trước. Dựa trên phương pháp quản lí hàng tồn kho LIFO, các sản phẩm cuối cùng trong số đó là những sản phẩm đầu tiên được bán. 07 sản phẩm được bán, nhưng kế toán viên có thể ghi nhận chi phí như thế nào?

Mỗi sản phẩm có cùng giá bán, vì vậy doanh thu thu được là như nhau, nhưng chi phí của các sản phẩm sẽ khác nhau dựa trên phương pháp hàng tồn kho được chọn.

Dựa trên phương pháp LIFO, hàng tồn kho nhập cuối cùng là hàng tồn kho đầu tiên được bán. Điều này có nghĩa là các sản phẩm có giá $200 được bán đầu tiên. Công ty sau đó đã bán thêm 02 trong số các sản phẩm có giá $100/ sản phẩm.

Tổng cộng, chi phí của các sản phẩm theo phương pháp LIFO là: $200*5 + $100*2 = $1.200.

Ngược lại, bằng cách sử dụng FIFO, các sản phẩm giá $100 sẽ được bán đầu tiên, tiếp theo là các sản phẩm giá $200. Vì vậy, chi phí của các sản phẩm được bán sẽ được ghi lại là: $100*5 + $200*2 = $900.

Đây là lí do tại sao trong thời kì giá tăng, LIFO tạo ra chi phí cao hơn và giảm thu nhập ròng, điều này cũng làm giảm thu nhập chịu thuế.

Tương tự như vậy, trong thời kì giá giảm, LIFO tạo ra chi phí thấp hơn và tăng thu nhập ròng, điều này cũng làm tăng thu nhập chịu thuế.

(Theo Investopedia)

Minh Hằng