Top 8 # Vì Sao Nói Thế Giới Rộng Lớn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Cách Dạy Trẻ Chậm Nói Như Thế Nào? Vì Sao Trẻ Bị Chậm Nói?

Vì sao trẻ chậm nói?

Có hai group tác nhân khiến trẻ em chậm nói bao gồm: tác nhân tâm lý và tác nhân thực thể:

Nguyên nhân thực thể: đến từ những vấn đề tại các phòng ban, cơ quan trong cơ thể đảm trách nhiệm phát âm như tai, mũi, họng, lưỡi..hoặc cơ quan giữ vai trò chỉ huy ngôn ngữ ví dụ như não hoặc các trục trặc tại não ( khiếm khuyến trong sự tăng trưởng não bộ, viêm màng não, dị tật bẩm sinh…)

Nguyên nhân tâm lý: Do trẻ bị cú sốc tâm lý, hoặc do gia đình bỏ bê, không quan tâm đến trẻ. Quá cưng chiều cũng có khả năng trở thành tác nhân khiến trẻ chậm nói, lười nói.

Khi mà đã hiểu được nguyên nhân, cha mẹ hay người chăm sóc bé luôn phải chủ động thúc đẩy cho quá trình học nói của bé phù hợp với lứa tuổi sao cho đạt mốc triển ngôn ngữ tự nhiên. Bởi não của trẻ tăng trưởng nhanh nhất là ở giai đoạn trước 3 tuổi sau đấy chậm hơn từ 3 – 6 tuổi. Sau 6 tuổi các can thiệp tập nói sẽ có hậu quả hạn chế nhất định.

Khi nào cần dạy trẻ chậm nói?

Cha mẹ cần phải nắm được các mốc phát triển ngôn ngữ của trẻ và kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường trong quá trình tăng trưởng ngôn ngữ của con mình để dạy trẻ chậm nói sớm. Các biểu hiện bất thường về phát triển ngôn ngữ ở trẻ:

Trẻ không giận dữ lại với giọng nói hay âm thanh to khi trẻ từ sáu đến 8 tuần tuổi.

Cha mẹ cười đùa với trẻ nhưng trẻ không có bức xúc mặc dù đã 2 tháng tuổi

Thờ ơ với người và mọi vật xung quanh khi 3 tháng tuổi.

Không quay đầu khi nghe thấy các âm thanh phát ra lúc trẻ 4 tháng.

Không biết tự cười mặc dù đã 6 tháng tuổi.

Không bập bẹ, ê a được từ nào lúc 8 tháng.

Chưa nói được các từ đơn khi đã 2 tuổi.

Trẻ ăn nói kém, không thể nói được những câu đơn giản khi đã 3 tuổi.

Cách giải pháp dạy trẻ bị chậm nói cực hiệu quả

Trò chuyện với trẻ nhiều hơn

Trẻ lớn hơn chút khi trò chuyện với trẻ, bạn cần phải cố gắng nói thật chậm và rõ ràng từng từ một. Cha mẹ không nói ngọng kiểu “nựng” bé sẽ khiến bé khó phát âm khi bắt chước. Khi nói, bạn có khả năng kết hợp sử dụng các động tác tay, chẳng hạn như vẫy tay chào khi tạm biệt, nhận quà bằng 2 tay… Hãy trò chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi, khi cho trẻ ăn, khi tắm cho trẻ, khi ru trẻ ngủ… Sau một thời gian, bạn sẽ thấy sự tốt lên rõ nét.

Khuyến khích trẻ tự xử lý vấn đề

Tạo môi trường để trẻ phát huy khả năng nói của mình

Đọc sách, đọc truyện cho trẻ nghe

Sách luôn là liều thuốc thần kỳ đối với trẻ chậm nói. Khi ôm con trong lòng, cầm trên tay cuốn truyện tranh, đọc cho con nghe những vần thơ ngộ nghĩnh, bạn sẽ giúp con làm quen được với những từ mới, những vần điệu mới, để con có thể hiểu một cách rõ ràng hơn về cách mà mọi người nói. Khi đọc sách cho con, bạn cần phải chọn những quyển có hình ảnh và màu sắc tươi sáng để trẻ cảm nhận thấy.

Không bắt chước ngôn ngữ của trẻ

Lúc trẻ mới tiếp tục tập nói, thường trẻ sẽ phát âm không chuẩn, đôi khi còn nói ngọng, nói líu lưỡi. Vì thế, bạn đừng bắt chước cách nói của trẻ trong quá trình dạy con. Việc làm này có khả năng hình thành những thói quen khó sửa, khiến trẻ nói sai, nói ngọng nhiều và lâu hơn.

Hồng Quyên – Tổng hợp Tham khảo ( chúng tôi trungtamphuchoichucnang.com,… )

Vì Sao Trẻ Chậm Nói?

Hiện nay, số trẻ chậm nói ngày càng xuất hiện nhiều khiến cho các ông bố bà mẹ vô cùng lo lắng và dùng đủ mọi cách để con có thể nói được nhưng không hiệu quả. Vậy thì nguyên nhân chính là từ đâu?

Ở những trẻ bình thường, từ 3 đến 6 tháng tuổi, trẻ đã có thể ê a được những tiếng nói đầu tiên. Ở giai đoạn này, trẻ đã có thể phát hiện được những tiếng động phát ra từ những vị trí khác nhau, đồng thời trẻ cũng bắt đầu nói được những có có nguyên âm “a” như ba, bà…Tùy theo mỗi trẻ, nhưng khoảng 11 tháng tuổi trở đi, trẻ đã có thể nói được 2 – 3 từ đơn khá rõ ràng. Đến khi trẻ được 3 – 4 tuổi, trẻ đã có thể nói được những câu phức tạp và bắt đầu sử dụng ngôn ngữ một cách khá tốt.

Tuy nhiên có một thực tế phải thừa nhận rằng, ngày nay số lượng trẻ chậm nói ngày càng nhiều. Có những bé đến 18, 21 tháng tuổi vẫn chỉ biết bập bẹ những từ vô nghĩa. Có những bé đã 3,4 tuổi nhưng vẫn “ngọng líu ngọng lô”. Không nên đổ lỗi cho bé hay nghĩ rằng “con mình nó thế!”. Trẻ biết nói sớm hay muộn, nói chuẩn hay ngọng, phần lớn đều là ở sự dạy dỗ và uốn nắn của người mẹ.

Xin liệt kê ra đây những sai lầm “kinh điển” của chị em trong việc dạy bé đã khiến trẻ chậm nói, nói ngọng.

1. Đáp ứng con quá nhanh chóng

“Lỗi” này quả đúng là yêu con quá lại hóa hại con. Khi bé chỉ vào bình sữa và với với tay đòi cầm, đòi ăn. Ngay lập tức, mẹ lấy bình sữa đưa cho con vè cho bé ăn. Hay Làm như vậy là mẹ đã tước đi cơ hội để trẻ được nói.

Cách làm đúng phải là mẹ nên khơi gợi cho trẻ nói ra điều mà trẻ muốn,. Bất kể đó là từ “đói”, từ “sữa” hay từ “măm măm” thôi cũng rất quan trọng. Khi trẻ nói được điều đó, người lớn nên động viên, cổ vũ cho trẻ bởi vì đó là một sự tiến bộ. Lúc này, bé sẽ hiểu cách dùng ngôn ngữ để biểu đạt ý mà mình muốn.

2. Bật tivi, ipad, iphone cho bé xem suốt ngày

Đối với trẻ con, có vẻ như công nghệ càng hiện đại thì lại càng “hại điện”. Có một hiện tượng rất thú vị mà bất cứ bà mẹ nào cũng nhận ra, đó là cứ bật tivi lên thì trẻ bỗng dưng lại “ngoan” một cách kỳ lạ. Bé ngồi yên, chăm chú theo dõi, bỏ cả chạy nhảy, bỏ cả quấy mẹ và đương nhiên, trẻ cũng bỏ cả nói chuyện.

Nhiều chị em thắc mắc: mẹ nói cũng là nói mà tivi nói cũng là nói. Tại sao trẻ xem tivi lại chậm nói còn nghe mẹ nói lại nhanh biết nói. Thực ra, việc giao tiếp giữa mẹ – con và tivi là hai mối quan hệ hoàn toàn khác nhau. Khi trẻ xem tivi, bé sẽ chỉ tiếp nhận thông tin một chiều. Bé là người nghe và chỉ cần yên lặng nghe. Lâu dần sẽ khiến trẻ mất đi ham muốn được nói. Trong khi đó, khi bé giao tiếp với mẹ, đấy là một mối quan hệ hai chiều. Bé vừa là người nghe, vừa là người cần nói, cần bày tỏ ý kiến. Từ đấy sẽ thôi thúc trẻ nói hơn. Xem tivi nhiều cũng khiến trẻ quên đi giọng mẹ và chỉ tập trung vào âm thanh của tivi.

3. Lười nói chuyện với con vì nghĩ bé “chẳng hiểu gì”

Giao tiếp với trẻ sơ sinh đôi khi giống như độc thoại bởi bé chưa nói được, vốn từ còn quá ít nên phản ứng với những câu hỏi của cha mẹ thường bị chậm. Điều này khiến một số bà mẹ cảm thấy buồn chán và thấy như mình đang làm một việc vô ích.Tuy nhiên, chính việc lười nói chuyện với con ngay từ khi bé mới là trẻ sơ sinh lại là nguyên nhân khiến bé chậm nói.

Nhưng chỉ cần có niềm tin rằng nói chuyện nhiều bé sẽ nhanh biết nói, mẹ sẽ có động lực để ‘tám’ với bé nhiều hơn. Đôi khi chỉ một câu nói bâng quơ, phiếm chỉ: “Để mẹ bế con nào” hay “Con yêu mẹ không?”… cũng có tác dụng lớn với khả năng ngôn ngữ của bé. Dù bé mới bập bẹ, ê a… thì cha mẹ vẫn nên nói chuyện liên tục cùng bé. Khi còn nhỏ, việc bé tăng vốn từ vựng và dần biết nói sẽ thông qua một cách duy nhất là lắng nghe người lớn nói chuyện với nhau.

4. Nói chuyện với con bằng ngôn ngữ trẻ con, cố tình nói ngọng, nhả nhớt.

Dùng ngôn ngữ trẻ con để nói chuyện với trẻ có nghĩa là người lớn thường dùng những từ đã được tỉnh lược để nói chuyện với trẻ. Ví dụ, một số bố mẹ hay thường thích dùng “ngoại ngữ của bé” như: “tị ơi tị” (chị ơi chị), “ơm ơm” (cơm), “ún on” của mẹ, (cún con của mẹ)… và cho rằng những từ ngữ sinh động này rất thú vị, có thể khiến trẻ hứng thú hơn. Với trẻ sơ sinh chưa biết nói, bé hay thường hét lên hoặc kêu “a..a…” rất to. Những lúc như vậy, mẹ lại cũng hét lên, cũng “a…a..”, cũng lặp lại những âm thanh y hệt của bé để “giao tiếp” với con. Điều này là sai lầm.

Nhiều ông bố bà mẹ sai lầm khi cứ nghĩ rằng chỉ cần dùng ngôn ngữ thế nào cho trẻ nhanh hiểu nhất và tỏ ra thích thú là được chứ không cần thiết là phải nói đúng và nói chính xác. Lâu dần, chính thói quen này của người lớn đã khiến cho trẻ mất đi khả năng tư duy về “lời nói đúng và đầy đủ”.

5. Không cho bé ra ngoài chơi và gặp gỡ bạn bè

Nhiều bố mẹ ngày nay vì sợ bên ngoài “nguy hiểm” nên thường nhốt con trong nhà một mình và chỉ chơi với các đồ chơi vô tri. Một số bà mẹ thậm chí khi thấy con đã đến tuổi đi học mẫu giáo, mầm non nhưng vẫn để con ở nhà với mẹ hoặc ông bà vì lo bé đi học sẽ bị lây bệnh từ bạn bè, lo cô giáo chăm con không kỹ. Chính điều này đã khiến trẻ chậm nói, tước đi của trẻ cơ hội được giao tiếp.

Có một thực tế ai cũng phải thừa nhận, đó là trẻ đi mẫu giáo sẽ rất nhanh biết nói. Bé được đặt trong một môi trường có nhiều bạn bè, tự khắc sẽ nảy sinh nhu cầu muốn giao tiếp, muốn nói chuyện, muốn bật thành lời. Mẹ nên chú ý cho bé đi chơi nhiều hơn, gặp gỡ nhiều bạn nhỏ cùng tuổi. Điều này sẽ cải thiện được tình trạng trẻ chậm nói và giúp bé nhanh biết nói hơn.

Theo eva.vn

Tại Sao Em Ít Nói Thế

Tất cả mọi người, bạn bè, thầy cô, những người quen biết hoặc những người tôi mới gặp lần đầu đều hỏi tôi câu này. Có lẽ là họ đang muốn hỏi thăm liệu tôi có đang cảm thấy ổn không hoặc chí ít tìm ra một lý do lúc đó vì sao tôi lại đang “thu mình” như con ốc sên như thế. Đôi lúc câu hỏi này được lặp đi lặp lại nhiều lần đến nỗi tôi không biết nói gì hơn và chỉ muốn đứng dậy đi về.

Thực sự khó có thể giải thích sự im lặng của tôi kéo dài như vậy. Đôi lúc tôi im lặng chỉ vì đang mải mê quan sát gì đó hoặc đang có dòng suy tưởng trong đầu cứ chạy hoài mà không chịu dừng lại. Đôi lúc tôi thích nhìn mọi người nói chuyện với nhau, cười đùa với nhau hơn là nói, vì e rằng nếu có nói ra sẽ là những thứ gì đó hơi tối nghĩa. Hoặc đơn giản, tôi im lặng chỉ vì tính cách sinh ra đã thế. Im lặng.

Nhưng chưa phải là tất cả.

Có nhiều bài viết về người hướng nội hay và ý nghĩa nhưng cũng có xuất hiện một số bài về người hướng nội mang hơi hướng tiêu cực và mang màu sắc khá ảm đạm dù cho phân tích rất đúng. Nhưng thực tế nói lên rằng rất nhiều người ngoài kia, bao gồm cả người hướng nội, tự mặc định những tính chất “loser” như thế dành cho mình bao gồm các câu hỏi như : Nào là “không phải là người biết “cư xử khéo léo”, “biết ‘gần gũi’ cấp trên”, “quá ít nói và không biết bày tỏ sự thân thiện”, hay thậm chí “tin rằng tình yêu nhẫn nại và bao dung của mình có thể cảm hóa được người kia”…

“Tại sao mình cống hiến như vậy, mà cuối cùng họ lại âm thầm chơi xấu sau lưng?”

“Tại sao mình đã cho đi chân thành, để rồi cái nhận lại là phản bội?”

“Tại sao mình không thể sống “khéo” hơn, trong khi dường như mọi người đều có thể?”

Bất kỳ ai có những suy nghĩ như vậy về người hướng nội, xin hãy tỉnh lại dùm!

( Trích từ ” Introvert không phải là loser – Lien Anh Nguyen , một beauty blogger )

Tôi đã từng được đọc cuốn Hướng Nội- Sức mạnh của yên lặng trong thế giới không ngừng, bản gốc là Quiet của Susan Cain được hai dịch giả là chị Uông Xuân Vy và chị Nguyễn Hoàng Phước Diễm thực hiện. Cuốn sách đó phải nói là rất hay và miêu tả đầy đủ và chính xác về chân dung người hướng nội trong thế giới chuộng hướng ngoại như thế nào. Những gì được viết trong đó phần nào đã khiến tôi cảm thấy thỏa mãn hơn và hiểu hơn về con người mình rất nhiều.

Chỉ là tôi lại có tính đòi hỏi hơn chút, dù đã tham khảo, đọc nhiều nhiều sách báo và tài liệu nhưng bản thân tôi lại muốn được nhìn người hướng nội trong đời thường như thế nào, tôi muốn được nghe các chia sẻ thật sự của những bạn hướng nội trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Tôi vẫn rất muốn mong chờ có một tác giả nào đó có thể viết ra cuốn sách ấy để tôi, những người hướng nội có thể đọc nhưng rồi vẫn chưa thấy ai.

LINK ORDER FAHASA

LINK ORDER SKYBOOKS

Review của Sunhuyn

Thêm vào đó, cách đây không lâu khi được đọc bài viết “Dân Hướng Nội à, làm ơn ngừng gõ phím đi được không” của tác giả Đoản Tăng trên Spiderum. Ban đầu thì tôi hơi nóng mặt, nhưng cố gắng đọc kỹ rồi mới thấy rằng, dù cho bài viết đó còn nhiều yếu tố chưa được khách quan, nhưng tôi cũng hiểu rằng người hướng nội không nên chìm đắm vào cảm xúc quá nhiều, không nên gây sự chú ý của mình chỉ vì mình là hướng nội. Có lần dạo lang thang trên FB, vài người trong số họ là introvert, nhưng status của họ lại so-deep quá. Lướt từ trên xuống, toàn ảnh và caption có phần hư ảo mang tính chất chìm đắm cảm xúc quá nhiều, không thực tế. Tôi không dám phán xét, vì đấy là cách sử dụng mạng xã hội của riêng họ. Lâu lâu thì không sao, chứ ngày nào cũng deep quá mức thì bấm unfollow vì tôi không muốn bị ảnh hưởng thứ cảm xúc kia. Và tôi luôn cho rằng chính sự muốn được chú ý của họ lại gây ra sự ác cảm không nhỏ đến người hướng nội. Từ đó tôi quyết tâm viết sao cho khách quan nhất, thực tế nhất có thể.

Vì vậy tôi viết cuốn sách này với dạng chỉ để chia sẻ góc nhìn của tôi và tâm sự có thật của những bạn hướng nội khác. Những phần mục trong cuốn sách đều là dạng chia sẻ và có những cách thức làm sao đó để vượt qua vài trở ngại trong đời sống. Các bạn tự đọc, tự nghiệm và rút ra bài học cho chính mình, tất nhiên là không phải bạn đọc hết sách là sẽ hết ngay đâu mà còn phải thực tế bên ngoài nữa.

Tôi đã không biết mình là người hướng nội ( An Ngân )

Cưa đổ một người hướng nội, khó hay dễ

Những kiểu nghề nghiệp không mong muốn của người hướng nội

Những điều người hướng nội muốn nói với bạn trong chuyện ấy

Tĩnh lặng, sức mạnh tiềm ẩn thực sự của người hướng nội

Người hướng nội và niềm vui ngày Tết

Người hướng nội và sinh nhật của bản thân.

Bạn hướng nội hay nhút nhát & phương pháp vượt qua sự nhút nhát

Liệu cặp đôi hướng nội- hướng ngoại có thực sự hoàn hảo ?

…….

Tôi có viết và tổng hợp dưới nhiều tiêu đề, ví dụ cưa đổ một người hướng nội, khó hay dễ; cách người hướng nội có được kỹ năng giao tiếp, chào hỏi, và tận hưởng bữa tiệc và cùng vài tiêu đề khác nữa. Nhưng nếu không có sự động viên của anh admin của group Người đọc sách và những đóng góp ý kiến chỉnh sửa của anh Huy trong bài Khi người hướng nội làm lãnh đạo, chị An góp ý bài Những bất ổn trong cặp đôi người hướng nội hay cô gái với biệt danh tên Bi thì e rằng tôi không thể nào hoàn thiện cuốn sách này.

Tôi cảm ơn tác giả bức ảnh có tên là Alexandru Zdrobău đã cho phép sử dụng bức ảnh cô gái với đôi mắt làm bìa cuốn sách, đồng thời cảm ơn anh Linh đã design bìa cover.

Sau cùng, tôi chỉ muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cô gái tên K. Không biết phải nói sao cả nhưng tôi luôn cảm ơn mà cách cô ấy xuất hiện trong đời mình. Cô ấy luôn động viên và nhắc nhở và tôi cũng lấy đó để tạo động lực hoàn thiện cuốn sách này.

Dù bạn hướng nội hay hướng ngoại thì không có tính cách nào được gọi là ưu việt. Hướng nội hay hướng ngoại thì không bao giờ có hướng nào tuyệt vời nhất cả. Kiểu tính cách nào cũng có tính hai mặt, nhưng Nhưng nếu bạn là một hướng nội, bạn biết rõ mình điểm mạnh chỗ nào và cần phát huy như thế nào, điểm yếu thế nào và cần hạn chế ra sao. Từ đó bạn ngày càng hoàn thiện hơn, trưởng thành hơn thì đó mới là điều tuyệt vời nhất.

Nhưng các bạn hướng nội cũng đừng cho rằng vì tôi là thế này nên tôi như thế, nên tôi không thích. Vì điều này rất dễ khiến các bạn không phát huy điểm mạnh mà vẫn luôn cố hữu yếu điểm, thực sự không nên. Lúc hướng nội thì hướng nội, lúc hướng ngoại thì hãy hướng ngoại nếu các bạn muốn nếu cảm thấy điều đó là có lợi cũng chỉ để tốt hơn. Quan trọng, các bạn cũng đừng nên gây chú ý vì dễ bị hiểu lầm như phong trào, hãy âm thầm lặng lẽ và cũng chẳng cần tuyên bố, hét to với mọi người “Tôi là người hướng nội”. Chỉ cần tự bạn biết thôi là được rồi.

Hướng nội hay hướng ngoại đều không bằng hướng thiện.

Vì Sao Giá Ôtô Ở Việt Nam Đắt Nhất Thế Giới?

(DĐDN) Giá ôtô ở Việt Nam quá cao và nếu cộng thuế thì Việt Nam là một trong những nước có giá xe bán ra đắt đỏ nhất thế giới, đồng thời cũng là một trong những nước kém nhất về sức mua tính theo đầu người. Tại sao?

Chỉ có 13 hãng xe ôtô tham dự Triển lãm Ôtô Việt Nam 2012 (VNMS 2012) hồi tuần trước, trong đó có 7 nhà sản xuất thuộc Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA) và 6 nhà nhập khẩu. Họ mang tới vài chục mẫu xe trưng bày trên khoảng diện tích 5.000 mét vuông thuộc khu Triển lãm Giảng Võ, Hà Nội. Nếu so với số lượng tên tuổi các nhà sản xuất ôtô trên thế giới, và đặc biệt là số lượng mẫu xe mới mà các hãng giới thiệu hàng năm, những con số trên chẳng thấm vào đâu. Điều này cho thấy qui mô của ngành công nghiệp ôtô và thị trường ôtô Việt Nam hiện nay khiêm tốn tới mức nào.

5 loại thuế, 9 loại phí

Ông Laurent Charpentier, Chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA) cho biết, trong 8 tháng đầu năm nay sản lượng xe ôtô bán ra tại Việt Nam giảm khoảng 30% so với cùng kỳ năm trước. Bên cạnh yếu tố khách quan – khủng hoảng kinh tế – nguyên nhân chủ yếu được ông Charpentier nêu ra là do “ma trận” các loại thuế, lệ phí tạo ra một gánh nặng vô cùng lớn lên vai người mua xe. Tính trung bình, theo thống kê của Hiệp hội Vận tải Ôtô Việt Nam, mỗi chiếc xe nhập khẩu vào Việt Nam phải gánh tới 5 loại thuế và 9 loại lệ phí.

Trong thực tế, theo ông Andreas Klingler, Tổng giám đốc Công ty Porsche Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã xác định ngay từ những năm đầu thập niên 1990 rằng, ngành công nghiệp ôtô là một trong những yếu tố chủ đạo trong sự phát triển của lĩnh vực công nghiệp Việt Nam. Quyết tâm của Chính phủ được cụ thể hóa bằng hàng loạt chính sách khuyến khích, nhằm thu hút các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước đầu tư vào ngành công nghiệp này. Chẳng hạn, ngay từ năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 177 về việc “phê duyệt kế hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”. Nhưng, bất chấp những nỗ lực đó và cả các chính sách ưu đãi từ Quyết định 177, có thể nói mục tiêu đầy tham vọng này đã không thành công. Ông Klingler dẫn chứng: ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đã suy giảm liên tục từ năm 2009 và dự báo đến cuối năm nay lượng xe bán ra chỉ bằng 50% lượng xe bán ra năm 2009. Và đây là năm thứ 3 liên tiếp sụt giảm. “Điều này là đáng báo động và không thể hiện sự phát triển lành mạnh của nền công nghiệp ôtô trong một thị trường đang nổi lên”, ông Klingler nói.

Tương phản với gam màu xám xịt của thị trường Việt Nam, thị trường ôtô thế giới đang có mức tăng trưởng gần 30%. Riêng thị trường châu Á tăng 40% (năm 2009 đạt 17,69 triệu xe bán ra và dự đoán năm 2012 đạt 24,58 triệu xe (nguồn: www.gbm.scotiabank.com/English/bns_econ/bns_auto.pdf).

Vẫn khó!

Tổng giám đốc Porsche Việt Nam luôn băn khoăn với câu hỏi: “Tại sao trong khi thị trường ôtô toàn cầu đang tăng trưởng đáng kể mà thị trường ôtô Việt Nam lại suy giảm mạnh”? Vị Tổng giám đốc này cho rằng có hai lý do chính.

Thứ hai là cơ sở hạ tầng không tốt, hệ thống giao thông đô thị ở các thành phố lớn như Hà Nội và chúng tôi chậm được cải thiện. Ông Klingler trích dẫn một báo cáo chính thức từ năm 2008 của Bộ Xây dựng cho thấy: chỉ có 6,18 % diện tích đất được sử dụng cho hệ thống giao thông ở Hà Nội, trong khi ở ngoại ô Hà Nội tỉ lệ này chỉ là 0,9%. Tại chúng tôi tỷ lệ này tại khu vực trung tâm từ 8% đến 14% và ở ngoại ô chỉ là 0,2% đến 2,8%. Trong khi theo chuẩn mực thế giới, diện tích sử dụng cho hệ thống giao thông ở mức chung là từ 15% đến 20%. Bên cạnh đó, Việt Nam có dân số gần 90 triệu người và số chỗ đỗ xe theo ước đoán chỉ đủ cho 750.000 xe hơi; trung bình 8 chỗ cho 1.000 người. Trong khi đó, nước Đức với dân số 80 triệu người có số chỗ đỗ xe cho gần 40 triệu chiếc, trung bình 500 chỗ cho 1.000 người. Cùng một diện tích đất nước nhưng số chỗ đỗ xe gấp hơn 60 lần. Không khó để lý giải tình trạng tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng ở Hà Nội và chúng tôi

Ông Bùi Ngọc Huyên, Tổng giám đốc Vinaxuki khuyến nghị rằng, cần có một sự nhất quán về mặt chiến lược phát triển công nghiệp ôtô giữa các bộ Tài chính và Công Thương. Trên thế giới có lẽ rất hiếm nước có nhiều bộ cùng quyết định số phận của ngành công nghiệp ôtô mà thường xuyên “đồng sàng dị mộng” với nhau như hai bộ này. Việt Nam không thể có một ngành công nghiệp ôtô đúng nghĩa nếu như một bộ khuyến khích, bộ kia lại tìm mọi cách thu thật nhiều loại phí. Ông Huyên so sánh, tại Malaysia một nhà sản xuất ôtô được Chính phủ khuyến khích bằng cách cho hưởng mức giảm thuế tiêu thụ đặc biệt tương ứng với mức tăng tỷ lệ nội địa hóa.

Trong khi đó, như lời ông Trần Tấn Trung, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Liên Á Quốc tế – nhà phân phối chính thức xe Audi tại Việt Nam, thì phí trước bạ ở nước ta được ban hành khá ngẫu hứng. Cụ thể là mức phí này mới tăng lên 15% ở chúng tôi và 20% ở Hà Nội.