Top 7 # Vì Sao Oxy Già Sủi Bọt Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Tại Sao Oxy Già Sủi Bọt

Tại sao nước Oxy già lại sủi bọt?

Chắc hẳn ở đây chẳng còn ai không biết đặc trưng của Oxy già là hiệu ứng sủi bọt mà nó diễn ra trong quá trình phản ứng. Vậy lý do tại sao oxy già sủi bọt, đội quân lèo nhèo đấy đến từ đâu?

Bản chất Oxy già H2O2 tồn tại dưới dạng liên kết yếu giữa phân tử H2O và O2 dễ dàng bị phân hủy giải phóng khí Oxy chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng sùi bọt mà bạn vẫn thấy.

Bạn sẽ ngưng sử dụng Oxy già sau khi biết điều này

Một lọ Oxy già 3% luôn được cất trữ trong tủ y tế mỗi gia đình. Mát lạnh và xót là cảm giác khi nhỏ loại nước này vô vết thương để sát khuẩn. Nhiều người nghĩ rằng phải đau như vậy mới hiệu quả, vi khuẩn mới bị tiêu diệt và tránh nhiễm trùng.

Sự thật có phải như vậy không?

Đúng là như thế, quá trình Oxy hóa của Oxy già sẽ tiêu diệt vi khuẩn cùng với đó nó cũng nhắm đến enzyme catalase có mặt trong mọi tế bào. Vì vậy, vi khuẩn ra đi và những tế bào khỏe mạnh cũng ra đi.

Tác hại và nguy hiểm khi dùng Oxy già

Như ở trên đã nói việc tiêu diệt cả những tế bào khỏe mạnh sẽ làm vết thương lâu lành hơn, thậm chí là không lành được và để lại sẹo nếu cứ tiếp tục theo cách này.

Nguy hiểm hơn, một lượng nhỏ Oxy có thể xâm nhập vào mạch máu, khi đạt một tỷ lệ nhất định sẽ làm tắc nghẽn dòng máu, bị tim mạch, đột quỵ. Theo ghi nhận trên thế giới năm 1994 đã có trường hợp tử vong do sử dụng nước Oxy già khử trùng vết thương quá nhiều.

Vậy đối với những vết thương nhỏ phải làm thế nào để tránh nhiễm trùng. Rất đơn giản, các chuyên gia khuyên bạn chỉ cần rửa nhẹ nhàng dưới dòng nước sạch, nước muối sinh lý hay xà phòng.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc mỡ để giúp vết thương được giữ ẩm, chúng sẽ chóng lành hơn. Một vài loại thuốc mỡ chứa kháng sinh cũng được dùng để sát trùng khá tốt.

Hanteco đơn vị cung cấp hóa chất Oxy già cùng các loại . Mọi chi tiết hãy liên hệ trực tiếp tới hotline hóa chất xử lý nước bể bơi khác 0972.003.001 để nhận tư vấn MIỄN PHÍ hoặc đến địa chỉ 17b6 ngõ 332 Hoàng Công Chất – Bắc Từ Liêm Hà Nội.

Tại Sao Oxy Già Sủi Bọt Trên Vết Thương?

Đôi nét

Oxy già hay dung dịch oxy già (còn gọi là hydrogen peroxide), có mặt trong hầu khắp các cửa hàng thuốc. Đây là thuốc có tác dụng để sát khuẩn vết thương như làm sạch vết thương, vết loét; rửa miệng trong điều trị viêm miệng cấp và súc miệng khử mùi; làm sạch ống chân răng và những hốc tuỷ khác; dùng nhỏ tai để loại bỏ ráy tai. Ngoài ra, oxy già còn được sử dụng kết hợp với những chất khử khuẩn khác để tẩy uế tay, da và niêm mạc…

Vậy tại sao oxy già sủi bọt?

Như chúng ta đã biết thì oxy già chứa thành phần chính là hydrogen peroxide, vì thế khi nó tiếp xúc với một enzyme gọi là catalase thì sẽ xuất hiện sủi bọt.

Catalase được tìm thấy trong gần như tất cả các sinh vật sống, bao gồm cả con người và vi khuẩn, nơi nó hoạt động để bảo vệ các tế bào khỏi peroxide bằng cách nhanh chóng vô hiệu hóa nó. Peroxide được sản xuất tự nhiên trong các tế bào và cần phải được trung hòa trước khi nó có thể gây ra thiệt hại oxy hóa.

Hầu hết các tế bào trong cơ thể đều chứa catalase, vì vậy khi mô bị tổn thương, enzyme được giải phóng và trở nên có sẵn để phản ứng với peroxid.

Catalase cho phép hydrogen peroxide (H 2O 2) bị phân hủy thành nước (H 2O) và oxy (O 2). Giống như các enzyme khác, catalase không được sử dụng hết trong phản ứng mà được tái chế để xúc tác cho nhiều phản ứng hơn. Catalase hỗ trợ tới 200.000 phản ứng mỗi giây.

Bọt bong bóng bạn nhìn thấy khi bạn đổ hydrogen peroxide lên vết cắt là bong bóng khí oxy. Thông thường, phản ứng tiến hành chậm đến mức bạn không thể nhận ra nó. Khi bạn đổ hydrogen peroxide lên vết cắt hoặc bất kỳ bề mặt nào, phản ứng tiến hành nhanh hơn nhiều vì có chất xúc tác. Các chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng phân hủy bao gồm các kim loại chuyển tiếp, chẳng hạn như sắt trong máu và enzyme catalase.

Máu, tế bào và một số vi khuẩn (ví dụ, tụ cầu khuẩn) có chứa catalase nhưng nó không được tìm thấy trên bề mặt da của bạn. Đó là lý do tại sao đổ peroxide lên da không bị hở sẽ không tạo ra bong bóng.

Oxy già như một chất khử trùng

Vì quá trình oxy hóa là một cách tốt để thay đổi hoặc phá hủy các phân tử sắc tố, nên việc sử dụng hydrogen peroxide sớm nhất là làm chất tẩy trắng. Tuy nhiên, peroxide đã được sử dụng làm nước rửa và khử trùng từ những năm 1920. Hydrogen peroxide có tác dụng khử trùng vết thương theo nhiều cách:

Thứ nhất, vì đây là dung dịch trong nước, nó giúp rửa sạch bụi bẩn và các tế bào bị hư hỏng và làm lỏng máu khô, trong khi bong bóng giúp loại bỏ các mảnh vụn. Mặc dù oxy được giải phóng bởi peroxide, tuy nhiên nó không tiêu diệt được tất cả các loại vi khuẩn, một số bị phá hủy.

Bên cạnh đó, peroxide cũng có đặc tính kìm khuẩn, có nghĩa là nó giúp ngăn vi khuẩn phát triển và phân chia, đồng thời hoạt động như một chất diệt bào tử, tiêu diệt bào tử nấm có khả năng lây nhiễm.

Tuy nhiên, hydrogen peroxide không phải là chất khử trùng lý tưởng vì nó cũng giết chết nguyên bào sợi, một loại mô liên kết mà cơ thể sử dụng để giúp sửa chữa vết thương. Vì nó ức chế sự chữa lành, hydrogen peroxide không nên được sử dụng trong thời gian dài. Trên thực tế, hầu hết các bác sĩ và bác sĩ da liễu khuyên không nên sử dụng nó để khử trùng vết thương hở vì lý do này.

Oxy già bạn đang xài vẫn còn tốt?

Khi hydrogen peroxide hay oxy già của bạn phân hủy thành oxy và nước, nếu bạn sử dụng nó trên vết thương, về cơ bản bạn đang sử dụng nước thường.

May mắn thay, có một thử nghiệm đơn giản để xem liệu peroxide của bạn có còn tốt hay không. Đơn giản chỉ cần văng một lượng nhỏ vào bồn rửa. Kim loại (như những thứ gần cống) xúc tác cho quá trình chuyển đổi oxy và nước, vì vậy chúng cũng tạo thành bong bóng như bạn nhìn thấy trên vết thương. Nếu bong bóng hình thành, peroxide có hiệu quả. Nếu bạn không thấy bong bóng, đã đến lúc lấy một chai mới.

Để đảm bảo hydrogen peroxide tồn tại càng lâu càng tốt, hãy giữ nó trong hộp tối ban đầu của nó (vì ánh sáng phân hủy peroxide) và lưu trữ ở nơi mát mẻ.

Thí nghiệm nhỏ

Tế bào người không phải là tế bào duy nhất giải phóng catalase khi chúng bị xâm nhập. Hãy thử đổ hydrogen peroxide lên toàn bộ khoai tây. Tiếp theo, so sánh phản ứng đó với phản ứng bạn nhận được khi bạn đổ peroxide lên một lát khoai tây cắt. Bạn cũng có thể kiểm tra phản ứng của các chất khác, như cách cồn đốt cháy trên da hoặc vết thương.

Tham khảo Sức khỏe và Đời sống và Thoughtco.

Vì Sao Người Già Khó Ngủ?

Nếu những người trưởng thành mỗi ngày ngủ từ 7-9 tiếng đồng hồ thì với người già, mỗi ngày họ chỉ có thể ngủ được 4-5 tiếng. Vậy nguyên nhân nào khiến người già khó ngủ.

1. Ngừng thở trong lúc ngủ Theo Ths Nguyễn Quang Bảy (BV Bạch Mai, Hà Nội), ngừng thở trong lúc ngủ ở người già (hay gặp ở người béo phì) là hiện tượng phổ biến nhất của các bệnh gây rối loạn giấc ngủ tiên phát khiến người già mất ngủ.

Ngừng thở khi ngủ có hai dạng: Ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn và do thần kinh trung ương. Ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn là dạng hay gặp hơn, xảy ra khi cơ ở thành sau họng bị giãn. Các cơ này nâng đỡ vòm miệng mềm, lưỡi gà, amiđan và lưỡi. Do cơ giãn, đường thở bị hẹp hoặc tắc nghẽn, khi đó, hô hấp bị gián đoạn trong chốc lát. Vì ngừng thở làm giảm nồng độ ôxy trong máu, não cảm nhận được tình trạng giảm ôxy và đánh thức giấc ngủ để có thể mở lại đường thở. Tuy nhiên, sự tỉnh giấc này thường ngắn tới mức người bị đánh thức không thể nhớ được. Chu trình ngừng thở như vậy có thể lặp lại trên 10 lần/giờ trong suốt cả đêm. Do vậy, khả năng đạt được giấc ngủ sâu bị giảm đi gây cảm giác buồn ngủ vào ban ngày.

Rất nhiều người bị ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn không biết là giấc ngủ của mình bị gián đoạn. Họ cứ nghĩ mình ngủ ngon giấc suốt đêm.

Ngừng thở khi ngủ do thần kinh trung ương ít gặp, xảy ra khi não không truyền được tín hiệu đến các cơ hô hấp khiến họ thường tỉnh giấc đột ngột do tăng nồng độ carbon dioxid trong máu và kèm theo giảm nồng độ ôxy. Dấu hiệu để nhận biết chứng ngừng thở trong lúc ngủ gồm: Thấy buồn ngủ nhiều vào ban ngày, ngáy to, cảm nhận được có những cơn ngừng thở khi ngủ, cảm giác miệng khô, đau họng sau khi thức dậy…

Các bệnh lý gây rối loạn giấc ngủ thứ phát như: Đau xương khớp, 2. Đau xương khớp thoái hóa khớp, loãng xương… cũng làm cho người già bị tỉnh giấc và khó ngủ tiếp do những cơn đau này thường tăng nặng vào quãng thời gian nửa đêm gần sáng. Tương tự, các bệnh lý khác như: Thiếu máu cơ tim gây đau ngực, hiện tượng tiểu đêm do u xơ tuyến tiền liệt, do bệnh đái tháo đường hoặc khó thở do suy tim, viêm phế quản, hen phế quản… cũng là những nguyên nhân khiến người già mất ngủ.

Trong các bệnh lý về tâm thần kinh gây rối loạn giấc ngủ khiến người già khó ngủ thì bệnh trầm cảm chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Các bệnh nhân bị trầm cảm thường khó bắt đầu giấc ngủ hoặc bị đánh thức sớm hoặc bị kích động nên rất khó ngủ. Các rối loạn tâm thần khác như: Lo âu, sa sút trí tuệ, sợ mất uy tín, lấn cấn về vấn đề tiền nong, sức khỏe, tai nạn của người thân trong gia đình, bạn bè cũng khiến người già khó bắt đầu giấc ngủ.

4. Uống thuốc Một nguyên nhân có vẻ trái ngược là khi bị mất ngủ, người già thường dựa vào thuốc ngủ. Tuy nhiên, có một số loại thuốc dùng để điều trị mất ngủ lại có tác dụng phụ gây buồn ngủ vào ban ngày khiến người bệnh ngủ nhiều hơn vào ban ngày. Hậu quả là họ càng ít ngủ hơn vào ban đêm. Ngoài ra, một số loại thuốc điều trị các bệnh như: Thuốc nội tiết tố tuyến giáp, thuốc điều trị bệnh thần kinh, thuốc điều trị bệnh trầm cảm… hay một số chất như nicotin (có trong thuốc lá) đều có thể là nguyên nhân gây cản trở giấc ngủ ngon của người già.

5. Bí quyết giúp người già ngủ ngon Để có giấc ngủ ngon, người già cần loại bỏ những thói quen không tốt cho giấc ngủ bằng cách:

Ăn trước khi đi ngủ 3h đồng hồ.

Uống 1 ly sữa ấm trước khi lên giường 1 giờ đồng hồ có tác dụng giúp người già đi vào giấc ngủ nhanh hơn.

Nên ngồi hoặc đi lại nhẹ nhàng khoảng 30 phút sau khi ăn tối sẽ giúp dạ dày tiêu hóa thức ăn để dễ dàng chuyển xuống ruột non.

Tắm nước ấm trước khi đi ngủ sẽ làm tăng nhiệt độ cơ thể và giúp người già bắt đầu giấc ngủ dễ dàng hơn.

Ngâm chân với nước muối ấm và một vài lát gừng.

Đọc sách báo, xem ti vi, nhìn đồng hồ khi vào phòng ngủ.

Khi tỉnh dậy buổi sáng không nên nán lại trên giường quá lâu.

Không nên tập thể dục nhiều sau 6 giờ chiều.

Không ngủ nhiều vào ban ngày và chỉ đi ngủ khi đã cảm thấy buồn ngủ hay sẵn sàng cho giấc ngủ.

Sưu tầm

Ngưng Lạm Dụng Oxy Già Nếu Bạn Biết Điều Này

Giải thích tại sao Oxy già sủi bọt, sủi chưa chắc đã tốt đâu

Oxy già được biết đến nhiều nhất qua công dụng khử trùng sát khuẩn vết thương. Nhưng thực sự cách này có an toàn, liệu sủi bọt có phải là do quá trình diệt khuẩn?   

Oxy già là gì?

Tại sao nước Oxy già lại sủi bọt?

Chắc hẳn ở đây chẳng còn ai không biết đặc trưng của Oxy già là hiệu ứng sủi bọt mà nó diễn ra trong quá trình phản ứng. Vậy lý do tại sao oxy già sủi bọt, đội quân lèo nhèo đấy đến từ đâu?

Bản chất Oxy già H2O2 tồn tại dưới dạng liên kết yếu giữa phân tử H2O và O2 dễ dàng bị phân hủy giải phóng khí Oxy chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng sùi bọt mà bạn vẫn thấy.

Bạn sẽ ngưng sử dụng Oxy già sau khi biết điều này

Một lọ Oxy già 3% luôn được cất trữ trong tủ y tế mỗi gia đình. Mát lạnh và xót là cảm giác khi nhỏ loại nước này vô vết thương để sát khuẩn. Nhiều người nghĩ rằng phải đau như vậy mới hiệu quả, vi khuẩn mới bị tiêu diệt và tránh nhiễm trùng.

Sự thật có phải như vậy không?

Đúng là như thế, quá trình Oxy hóa của Oxy già sẽ tiêu diệt vi khuẩn cùng với đó nó cũng nhắm đến enzyme catalase có mặt trong mọi tế bào. Vì vậy, vi khuẩn ra đi và những tế bào khỏe mạnh cũng ra đi.

Tác hại và nguy hiểm khi dùng Oxy già

Như ở trên đã nói việc tiêu diệt cả những tế bào khỏe mạnh sẽ làm vết thương lâu lành hơn, thậm chí là không lành được và để lại sẹo nếu cứ tiếp tục theo cách này.

Nguy hiểm hơn, một lượng nhỏ Oxy có thể xâm nhập vào mạch máu, khi đạt một tỷ lệ nhất định sẽ làm tắc nghẽn dòng máu, bị tim mạch, đột quỵ. Theo ghi nhận trên thế giới năm 1994 đã có trường hợp tử vong do sử dụng nước Oxy già khử trùng vết thương quá nhiều.

Vậy đối với những vết thương nhỏ phải làm thế nào để tránh nhiễm trùng. Rất đơn giản, các chuyên gia khuyên bạn chỉ cần rửa nhẹ nhàng dưới dòng nước sạch, nước muối sinh lý hay xà phòng.

  

   

  

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc mỡ để giúp vết thương được giữ ẩm, chúng sẽ chóng lành hơn. Một vài loại thuốc mỡ chứa kháng sinh cũng được dùng để sát trùng khá tốt.

  

Bài tương tự: 

Hanteco đơn vị cung cấp hóa chất Oxy già cùng các loại hóa chất xử lý nước bể bơi khác. Mọi chi tiết hãy liên hệ trực tiếp tới hotline 0972.003.001 để nhận tư vấn MIỄN PHÍ hoặc đến địa chỉ 17b6 ngõ 332 Hoàng Công Chất – Bắc Từ Liêm Hà Nội.