Top 15 # Vì Sao Răng Bị Ố Vàng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Vì Sao Răng Bị Ố Vàng

Một hàm răng đẹp và sáng bóng sẽ giúp bạn tự tin hơn khi giao tiếp với người đối diện. Thế nhưng có nhiều lí do làm cho hàm răng bạn bị xuống màu, ố vàng. Vậy nguyên nhân do đâu và giải pháp để khắc phục răng bị ố vàng như thế nào?

* Vì sao răng bị ố vàng ?

Theo Thạc sĩ- Bác sĩ Nguyễn Quang Tiến thì răng bị ố vàng chủ yếu do các nguyên nhân sau đây:

– Vệ sinh răng miệng chưa tốt: Đây được xem là nguyên nhân chính làm răng bạn dần mất đi độ sáng và ngả màu. Thói quen vệ sinh răng miệng không tốt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn và mảng bám bám lên răng, kèm theo đó là các bệnh lý về răng miệng.

– Thói quen ăn uống: Việc thường xuyên sử dụng các thực phẩm và thức uống có màu sậm như trà, cà phê, rượu vang, hút thuốc lá,.. sẽ làm răng bạn mau chóng trở nên xỉn màu, không còn trắng bóng nữa!

– Răng ngà tự nhiên: có thể do yếu tố di truyền là từ lúc bé răng bạn đã ngà chứ không trắng như mọi người. Điều này được các nhà khoa học giải thích là do lớp men răng của bạn mỏng, không đủ khoáng chất nên màu của lớp ngà màu vàng nổi trội hơn so với bề mặt men răng.

* Giải pháp nào cho răng bị ố vàng ?

– Tập cho mình thói quen vệ sinh răng miệng tốt, đánh răng ít nhất 2 lần/ngày vào buổi sáng sau khi thức dây và buổi tối trước khi đi ngủ, sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch các kẽ răng sau mỗi bữa ăn. Khi bạn sử dụng các thực phẩm dễ làm răng bị đổi màu như trà, cà phê và các loại thực phẩm khác thì bạn nên súc miệng lại để hạn chế sự bám màu trên răng.

(Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)

Trong trường hợp răng bạn bị ngả vàng nhiều quá thì bạn nên đến các trung tâm nha khoa để các bác sĩ đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp để lấy lại màu răng trắng sáng của mình. Hiện nay, để phục vụ cho nhu cầu sở hữu một hàm răng trắng của của mọi người thì phương pháp tẩy trắng răng tại các trung tâm nha khoa đang là một dịch vụ được nhiều người ưa chuộng nhất. Với phương pháp này sẽ giúp bạn tạm biệt hàm răng bị ố vàng ngả màu của mình mà thay vào đó là một hàm răng sáng bóng và nụ cười tự tin.

* Cách phòng ngừa răng ố vàng như thế nào?

– Chăm sóc răng miệng đúng cách, sử dụng chỉ nha khoa

– Khám răng và cạo vôi răng định kỳ 6 tháng/lần là một biện pháp giúp bạn có một hàm răng khỏe mạnh.

Vì Sao Răng Bị Ố Vàng?

Trong khi những người nổi tiếng có thể khoe hàm răng trắng ngọc ngà, thì hầu hết mọi người chỉ có những nụ cười … màu vàng xin xỉn. Vì sao thế?

Hàm răng trắng sáng, không ố vàng là yếu tố quan trọng tạo nên sự tự tin trong giao tiếp. Tuy nhiên, theo thời gian, hàm răng không còn giữ được độ trắng bóng cần thiết mà bắt đầu chuyển sang màu ố vàng, gây mất thẩm mỹ khi cười, nói.

Đừng quá ngạc nhiên, có nhiều điều có thể ảnh hưởng đến màu của hàm răng và biến chúng thành một màu vàng nhàn nhạt không đẹp mắt lắm.

Hầu hết nguyên nhân khiến răng đổi màu rơi vào hai trường hợp chính: những vết bẩn bên ngoài và bên trong răng.

Vì sao có sự khác biệt… tàn nhẫn như thế này?

Bạn sẽ nhận ra những vết bẩn bên ngoài trên bề mặt men răng, lớp ngoài cùng của răng. Những vết bẩn này thường xuất hiện do chế độ ăn uống.

Không có gì ngạc nhiên, các loại thực phẩm và đồ uống tối màu – bao gồm cả cà phê, rượu vang đỏ, trà đen, coca, nước sốt đậm và trái cây như nho và lựu – có khả năng nhuộm răng rất lớn. Những thực phẩm này có nhiều chất chromogen, một loại sắc tố có thiên hướng bám vào men răng.

Thực phẩm và đồ uống có tính axit có thể làm trầm trọng thêm hiện tượng mòn men răng và khiến chất sắc tố chromogen dễ bám vào răng. Tannin, một hợp chất vị đắng có trong rượu vang và trà, cũng giúp chromogen gắn chặt với men răng.

Ngoài ra, hút thuốc lá cũng là thủ phạm nổi tiếng gây ra các vết bẩn bên ngoài răng, cũng như việc vệ sinh răng miệng kém sẽ cho phép các mảng bám tích tụ trên răng.

Trong khi đó, các vết bẩn bên trong răng xảy ra do nhiều yếu tố khác nhau làm thay đổi các thuộc tính của men răng và ngà răng.

Có nhiều loại thuốc có thể làm răng ố vàng. Chẳng hạn, nếu trẻ uống thuốc kháng sinh tetracycline và doxycycline khi răng vẫn đang phát triển (trước 8 tuổi), răng của chúng có thể biến sang màu nâu vàng.

Trong quá trình trưởng thành, chlorhexidine, một chất khử trùng được sử dụng trong loại nước súc miệng để điều trị viêm lợi, có thể biến đổi màu của răng. Tương tự, loại thuốc minocycline chống mụn trứng cá, một dẫn xuất của chất tetracycline, cũng gây ra các vết bẩn răng. Ngay cả các loại thuốc tương đối phổ biến, chẳng hạn như thuốc kháng histamin và thuốc huyết áp, đôi khi cũng có thể gây vàng răng.

Uống quá nhiều florua và sử dụng các hóa trị ở đầu và cổ cũng gây ra các vết bẩn bên trong răng.

Ngoài các vết bẩn bên trong và bên ngoài, hai yếu tố khác nữa khiến răng bị ố vàng là: di truyền và tuổi tác.

Tương tự như màu da hay màu tóc, bạn sinh ra với một hàm răng có vẻ trắng hơn (hay vàng hơn) so với người khác. Một phần là do độ dày của men răng. Nghĩa là, nếu men răng của bạn mỏng, theo thời gian năm tháng, bạn sẽ rất dễ có nụ cười màu… vàng nhạt.

Các biện pháp cải thiện tình trạng răng ố vàng

TS Phạm Thị Thu Hằng khoa Răng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội), cho hay có nhiều phương pháp cải thiện tình trạng răng ố vàng nhanh chóng như tẩy trắng tại trung tâm nha khoa hoặc bạn tự thực hiện tại nhà theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Với phương pháp tẩy trắng tại nha khoa, bác sĩ sẽ dùng chất bảo vệ lợi cho vùng răng được xử lý. Nha sĩ đặt gel tẩy trắng trên bề mặt răng, có thể dùng đèn LED giúp tăng tốc quá trình này. Thời gian tẩy trắng khoảng 60 phút. Sau khi tẩy trắng, bệnh nhân có thể xuất hiện cảm giác hơi ê buốt vài ngày sau đó, kiêng ăn uống đồ có màu trong 1-2 tuần.

Trường hợ p tự tẩy trắng tại nhà, nha sĩ sẽ cho khách hàng sử dụng các dải, khay cá nhân hoặc làm sẵn theo kích cỡ tương đối để tự điều chỉnh phù hợp với khuôn răng. Gel để tẩy trắng tại nhà có nồng độ không cao như ở nha khoa. Thời gian thực hiện 7-10 ngày, mỗi ngày sử dụng ít nhất 4 giờ.

“Để duy trì kết quả tẩy trắng, vệ sinh răng miệng tốt là yếu tố quan trọng nhất. Bạn nên đánh răng 2-3 lần mỗi ngày, dùng chỉ tơ nha khoa hoặc bàn chải kẽ để lấy thức ăn thừa trong miệng. Súc miệng bằng các dung dịch làm sạch. Bạn thường xuyên làm như vậy sẽ chống được tình trạng ố vàng của răng”, bác sĩ Hằng cho hay.

Tẩy trắng là phương pháp giúp cải thiện tình trạng răng ố vàng. (Ảnh: Familydentalcare).

Theo chuyên gia này, ngoài 2 biện pháp trên, người dân có thể áp dụng một số cách khác đơn giản hơn tại nhà như:

Baking soda và oxy già: Bạn trộn một thìa baking soda và 2 thìa nước oxy già 5V để tạo thành hỗn hợp sệt. Chải răng với bột nhão như bạn thường dùng kem đánh răng. Rửa sạch miệng bằng nước.

Ngậm dầu dừa: Bạn ngậm 1-2 thìa cà phê dầu dừa hữu cơ trong 10-30 phút, không được nuốt. Sau đó, bạn nhổ bỏ dầu dừa, đánh răng như thông thường.

Vỏ chanh, cam và chuối: Bạn có thể chà răng bằng vỏ chanh, cam hoặc vỏ chuối. Những loại vỏ này có hợp chất d-limonene giúp làm trắng răng.

Than hoạt tính: Chúng giúp loại bỏ độc tố và vi khuẩn ra khỏi miệng. Khi sử dụng bột than hoạt tính hoặc kem đánh răng, bạn nên làm theo hướng dẫn đi kèm. Bạn chải răng nhẹ nhàng theo chuyển động tròn và cẩn thận quanh nướu. Bạn không nên dùng mỗi ngày vì có thể bào mòn răng.

Tiêu thụ nhiều nước: Nước giúp rửa trôi các hạt thức ăn và vi khuẩn. Ngoài ra, tiêu thụ trái cây, rau với hàm lượng nước cao giúp làm trắng vì chất xơ làm sạch răng và nướu của bạn khỏi mảng bám vi khuẩn. Bên cạnh đó, ăn hoa quả giúp tiết ra nhiều nước bọt để rửa sạch răng hơn.

Theo TS Thu Hằng, cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa răng vàng là vệ sinh răng miệng tốt. Bạn nên đánh răng 2-3 lần/ ngày, tốt nhất là sau mỗi bữa ăn. Chúng ta có thể sử dụng chỉ tơ nha khoa và bàn chải kẽ mỗi ngày.

Các cách khác để tránh răng vàng bao gồm không hút thuốc, hạn chế cà phê, trà, rượu vang đỏ và uống nhiều nước. Ngoài ra, người dân cũng nên khám định kỳ răng miệng 6 tháng một lần.

Tại Sao Răng Bị Ố Vàng?

Nhiều nguyên nhân như thuốc, tuổi tác, nhiễm màu thực phẩm khiến răng vàng sậm, xám, gây mất thẩm mỹ.

Hàm răng trắng sáng, không ố vàng là yếu tố quan trọng tạo nên sự tự tin trong giao tiếp. Tuy nhiên, theo thời gian, hàm răng không còn giữ được độ trắng bóng cần thiết mà bắt đầu chuyển sang màu ố vàng, gây mất thẩm mỹ khi cười, nói.

Nguyên nhân răng ố vàng

Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Thị Thu Hằng, khoa Răng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội), cho biết có rất nhiều lý do làm răng bạn ố vàng. Nguyên nhân phổ biến là lớp ngà, ở bên dưới men răng, có màu vàng tự nhiên do di truyền.

Ngoài ra, lớp ngà có thể thành màu vàng do trẻ em uống nhiều thuốc kháng sinh, phụ nữ dùng tetracycline sau tháng thứ 4 của thai kỳ hoặc trong thời gian cho con bú có thể gây răng vàng tự nhiên ở bé.

Sử dụng nước súc miệng nồng độ chlorhexidine cao, thuốc trị mụn minocycline, hóa trị hoặc xạ trị ở vùng đầu mặt cổ, tiêu thụ quá nhiều fluoride… cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng răng xỉn màu.

Theo TS Hằng, khi bạn già đi, răng bị mòn cũng khiến chúng không còn trắng bóng như xưa. Bên cạnh đó, một số người hút thuốc lá, sử dụng các sản phẩm chứa nicotine, thích ăn hoa quả có màu, uống cà phê, trà, thuốc bắc, cũng khó tránh khỏi làm răng chuyển màu.

Người bị chấn thương cấp tính làm nứt men răng, lộ ngà hay có thói quen nghiến răng cũng gây nên tình trạng này. Răng có màu vàng vì nhiều lý do khác nhau. Một số nguyên nhân chúng ta không thể xác định chắc chắn.

Các biện pháp cải thiện

TS Hằng cho hay có nhiều phương pháp cải thiện tình trạng răng ố vàng nhanh chóng như tẩy trắng tại trung tâm nha khoa hoặc bạn tự thực hiện tại nhà theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Với phương pháp tẩy trắng tại nha khoa, bác sĩ sẽ dùng chất bảo vệ lợi cho vùng răng được xử lý. Nha sĩ đặt gel tẩy trắng trên bề mặt răng, có thể dùng đèn LED giúp tăng tốc quá trình này. Thời gian tẩy trắng khoảng 60 phút. Sau khi tẩy trắng, bệnh nhân có thể xuất hiện cảm giác hơi ê buốt vài ngày sau đó, kiêng ăn uống đồ có màu trong 1-2 tuần.

Trường hợp tự tẩy trắng tại nhà, nha sĩ sẽ cho khách hàng sử dụng các dải, khay cá nhân hoặc làm sẵn theo kích cỡ tương đối để tự điều chỉnh phù hợp với khuôn răng. Gel để tẩy trắng tại nhà có nồng độ không cao như ở nha khoa. Thời gian thực hiện 7-10 ngày, mỗi ngày sử dụng ít nhất 4 giờ.

“Để duy trì kết quả tẩy trắng, vệ sinh răng miệng tốt là yếu tố quan trọng nhất. Bạn nên đánh răng 2-3 lần mỗi ngày, dùng chỉ tơ nha khoa hoặc bàn chải kẽ để lấy thức ăn thừa trong miệng. Súc miệng bằng các dung dịch làm sạch. Bạn thường xuyên làm như vậy sẽ chống được tình trạng ố vàng của răng”, bác sĩ Hằng cho hay.

Theo chuyên gia này, ngoài 2 biện pháp trên, người dân có thể áp dụng một số cách khác đơn giản hơn tại nhà như:

– Baking soda và oxy già: Bạn trộn một thìa baking soda và 2 thìa nước oxy già 5V để tạo thành hỗn hợp sệt. Chải răng với bột nhão như bạn thường dùng kem đánh răng. Rửa sạch miệng bằng nước.

– Ngậm dầu dừa: Bạn ngậm 1-2 thìa cà phê dầu dừa hữu cơ trong 10-30 phút, không được nuốt. Sau đó, bạn nhổ bỏ dầu dừa, đánh răng như thông thường.

– Vỏ chanh, cam và chuối: Bạn có thể chà răng bằng vỏ chanh, cam hoặc vỏ chuối. Những loại vỏ này có hợp chất d-limonene giúp làm trắng răng.

– Than hoạt tính: Chúng giúp loại bỏ độc tố và vi khuẩn ra khỏi miệng. Khi sử dụng bột than hoạt tính hoặc kem đánh răng, bạn nên làm theo hướng dẫn đi kèm. Bạn chải răng nhẹ nhàng theo chuyển động tròn và cẩn thận quanh nướu. Bạn không nên dùng mỗi ngày vì có thể bào mòn răng.

– Tiêu thụ nhiều nước: Nước giúp rửa trôi các hạt thức ăn và vi khuẩn. Ngoài ra, tiêu thụ trái cây, rau với hàm lượng nước cao giúp làm trắng vì chất xơ làm sạch răng và nướu của bạn khỏi mảng bám vi khuẩn. Bên cạnh đó, ăn hoa quả giúp tiết ra nhiều nước bọt để rửa sạch răng hơn.

Theo TS Thu Hằng, cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa răng vàng là vệ sinh răng miệng tốt. Bạn nên đánh răng 2-3 lần/ ngày, tốt nhất là sau mỗi bữa ăn. Chúng ta có thể sử dụng chỉ tơ nha khoa và bàn chải kẽ mỗi ngày.

Các cách khác để tránh răng vàng bao gồm không hút thuốc, hạn chế cà phê, trà, rượu vang đỏ và uống nhiều nước. Ngoài ra, người dân cũng nên khám định kỳ răng miệng 6 tháng một lần.

Tại Sao Răng Lại Bị Ố Vàng Theo Thời Gian?

Theo thời gian, hàm răng của mọi người thường sẽ vàng dù cho răng có để tự nhiên. Phụ thuộc vào nên răng và một số yếu tố khác mà răng của mọi người sẽ có nhiều cấp độ ố vàng hay xỉn màu khác nhau. Nhiều người tường thắc mắc :” Tại sao răng lại bị ố vàng theo thời gian, các cách giữ gìn răng miệng sao cho đúng nhất, ngăn ngừa cũng như khắc phục tình trạng này. Nha Khoa Thái Dương xin cung cấp một số thông tin để giải đáp những thắc mắc này.

Một. Tại sao răng lại vàng theo thời gian ? Và nguyên nhân gây ra là gì?

Ban đầu, hàm răng bình thường của mỗi người thương có một màu vàng lợt, thông thường mọi người thường nghĩ đó là màu trắng vì cấp độ sáng quá cao. Men răng- lớp bên ngoài bao ohủ răng là thứ mà đã cấu tạo nên màu này

Cho nên, để giải đáp cho cau hỏi Tại sao răng lại vàng theo thời gian, nguyên nhân chính đó là do men răng bị vàng.

Răng sẽ bị loang màu, xỉn màu theo nhiều kiểu, cấp độ khác nhau tùy theo những nguyên nhân

Bảo vệ tốt, cũng chắc là những tính chất của men răng. Nhưng nó lại là một cấu trúc dễ bị nhiễm màu. Men răng có tính chống lại các mảng bám không hoàn toàn tuyệt đối. Nếu các phân tử màu tác động thường xuyên thì men của răng vẫn có khả nảng bị xỉn màu.

Các loại axit, vi khuẩn, thực phẩm, cách nhai, nước ngọt đó chính là những yếu tố không tốt cho răng mà hằng ngày hàm răng phải đối mặt

Nội sinh chính là nguyên nhân cơ bản làm cho răng bị vàng đi theo năm tháng

Răng sẽ bị sẫm màu đậm và khó chữa trị nếu như bị nhiêm các lọi kháng sinh như: Flour, Tetracyline…Đó cũng chính là yếu tố nội sinh.

Nguyên nhân vì thiếu canxi, bất thường trong cơ thể nên nhiều người còn nhỏ đã có một hàm răng không được trắng.

Để có thể xác định chính xác nguyên nhân cụ thể bạn nên đến Nha Khoa để bác sỹ tư vấn, chẩn đoán.

Một trong những nguyên nhân răng bị sậm màu đi là do thực phẩm gây ra

Hai. Một số biện pháp khắc phục dành cho răng bị vàng

Để có thể khắc phục được tình trạng này, có hai cách đó là tẩy trắng răng và phòng ngừa

– Cách phòng ngừa:

Dựa vào nguyên nhân Tại sao răng lại bị vàng, khi răng còn đẹp, sáng ta nên phòng ngừa trước khi bị xỉn màu. Cần có một chế độ dinh dưỡng cũng như ăn uống hợp lý, Đảm bảo chăm sóc răng miệng đúng cách. Nếu bạn bảo quản tốt, biết cách chọn các loại thực phẩm ít màu thì có thể giúp răng miệng không bị vàng theo năm tháng

– Sử dụng phương pháp tẩy trắng răng bằng đèn Laser- an toàn- hiệu quả- tiết kiệm thời gian

Nếu răng đã bị ố vàng, thì đây là cách hữu dụng nhất. Tẩy trắng răng có nhiều kiểu, thực hiện ở nha khoa nên dùng thuốc tẩy là cách hiệu quả nhất .

Phương pháp tẩy trắng răng bằng đèn Laser là cách tốt nhất để răng bạn khoác lên bộ áo trắng sáng- theo những chuyên gia cũng như các Bác sỹ thuộc hiệp hội Hoa Kì, chuyên ngành răng hàm mặt. Đây là cách dùng các tia Laser để đưa thuốc tẩy vào men của răng, không sử dụng nồng độ cao nên răng được bảo đảm an toàn. Thuốc tẩy và công nghệ của Nha Khoa Thái Dương được nhập từ Hoa Kì và đã được bộ y tế kiểm nghiệm. Cùng với các Bác sỹ trên 10 kinh nghiệm, Nha Khoa Thái Dương sẽ cố gắng hết sức để giúp khách hàng được thoải mái, giảm tối đa độ ê buốt và đau nhức.

Nếu còn thắc mắc về cách làm hay cần tư vấn. Hãy gọi ngay cho chúng tôi

HOTLINE: 0903823059 (Gặp Bác sỹ Nga- Bác sĩ trưởng Nha Khoa Thái Dương)

để biết nhiều thông tin hơn hãy vào web: chúng tôi