Top 12 # Vi Sao Toi Theo Dao Phat Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Cách Phân Biệt Dao Seki Thật Giả, Làm Sao Mua Được Dao Nhật Made In Japan

Nhắc tới Nhật Bản chắc hẳn các bạn đều ấn tượng với những thanh kiếm Katana huyền thoại vô cùng nổi tiếng chế tạo bởi những sản phẩm thép chất lượng cao từ nền công nghiệp luyện kim hàng đầu thế giới của Nhật Bản. Dao Nhật Made in JapanSeki cũng như vậy, được làm từ nguyên liệu thép không gỉ chất lượng cao nên có độ bền, sắc bóng đẹp và rất an toàn với các loại thực phẩm khi chế biến.

Dao Seki thật Vật liệu lõi được làm bằng thép lưỡi thép không gỉ có độ cứng cao và kim loại bên được làm bằng thép không gỉ dễ mài, đạt được độ sắc nét và sắc nét. B00KKEBT9C

Không giống với các loại dao thông thường khác, chất liệu chủ yếu là sắt hoặc inox kém chất lượng, không được bền và bị mài mòn theo thời gian, lưỡi dao hay bị cùn, bị mẻ.

Dao Seki Nhật Bản làm từ thép cao cấp nên cầm rất đầm tay, thái cũng dễ dàng, dứt khoát hơn rất nhiều.

Dao Seki thật với tay cầm Nylon (Nhiệt độ chịu nhiệt 170 độ), tán đinh inox giúp cầm chắc tay và hiệu quả cao khi chặt, thái, tạo sự thoải mái cho người sử dụng.

Lưỡi dao làm từ Vật liệu composite vỏ thép không gỉ, bền đẹp theo thời gian. Việc mài các cạnh (góc) được tạo ra sau lưỡi cắt giúp thái thực phẩm tốt hơn và đạt được độ sắc nét hơn.

Với công nghệ mới Nhật Bản, Hoàn thiện thân lưỡi mỏng hơn trước (xử lý SE mới) và cắt lại (xử lý UL) để đạt được hình dạng ngao lý tưởng. Sức đề kháng giảm và độ sắc nét được cải thiện.

Việc mài các cạnh (góc) được tạo ra sau lưỡi cắt giúp cắt vào thực phẩm tốt hơn và đạt được độ sắc nét hơn.

Thông tin chi tiết sản phẩm:

Quý khách có nhu cầu mua Dao Seki thật, Dao Nhật Made in Japan xin vui lòng liên hệ shop Nhật Việt qua hotline: 0983131528 để được tư vấn cụ thế nhất.

Chúng tôi đáp ứng mọi nhu cầu mua hộ hàng Nhật về Việt Nam 24/7 giúp các bạn tìm được sản phẩm ưng ý, gửi yêu cầu Shop Nhật Việt theo 4 cách để shop báo giá và order :

Gửi link vào mail: shopnhatviet.com@gmail.com

Chat facebook với Shop theo link sau: fb.com/orderhangnhatban

Đặt Hàng online tại shopnhatviet.com/dathang

Gọi điện cho Shop qua Hotline 0983.1315.28 hoặc Chat Viber,Zalo

Kể từ năm 2010 đến nay Shop Nhật Việt Chuyên nhận Order Vận Chuyển hàng xách tay từ Nhật về Việt Nam và ngược lại. Nếu bạn có nhu cầu hãy liên hệ 0983.1315.28 để được tư vấn trực tiếp!

Mua Hàng Nhật Xách Tay : ✓ Hàng Nhật Nội Địa ✓ Giá rẻ ✓ Giao hàng miễn phí.

Tìm Kiếm Với Google:

So Sánh Dao Nhật Và Dao Đức

Ngày: 10/08/2020 lúc 15:58PM

Khi bạn tìm mua một con dao chất lượng cao, có khả năng bạn sẽ bắt gặp 2 loại dao chính: dao Đức và dao Nhật . 2 trường phái dao trên đã khẳng định được vị thế của mình trên bản đồ thế giới. Vậy làm sao để đưa ra quyết định chọn lựa giữa 2 loại dao này?

Đã đến lúc bạn cần một con dao thực thụ mà đảm bảo được tiêu chí về độ sắc bén và sáng bóng. Hơn nữa, bộ dao bếp được thiết kế mang màu sắc riêng sẽ trở thành điểm nhấn trong gian bếp của bạn. Khi bạn tìm mua một con dao chất lượng cao như vậy, có khả năng bạn sẽ bắt gặp 2 loại dao chính: dao Đức và dao Nhật. Tất nhiên còn rất nhiều loại dao khác, nhưng 2 trường phái thiết kế dao trên đã khẳng định được vị thế của mình trên bản đồ thế giới về dao. Vậy làm sao để đưa ra quyết định chọn lựa giữa 2 loại dao này? Loại nào tốt nhất cho phong cách nấu ăn của bạn?

Sự khác biệt giữa 2 loại dao này chủ yếu nằm ở độ cứng của thép và góc cạnh, từ đó có sự phân biệt với nhau về độ bền và chức năng. Tuy nhiên, để làm sáng rõ câu hỏi ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhìn nhận 2 dòng dao Đức và dao Nhật từ 5 góc cạnh: loại thép, góc cạnh,cấu tạo, tính đối xứng và công dụng.

Loại thép

Thép là hợp kim bao gồm Sắt và Các-bon. Cả dao của Đức và Nhật đều được làm từ thép, nhưng là 2 loại thép có tỷ trọng thành phần cấu tạo khác nhau. Thang điểm Rockwell (HRC) được sử dụng để xác định độ cứng của một miếng thép: con số này càng cao tức là lượng Các-bon trong miếng thép đó càng lớn, thép càng cứng.

Lưỡi dao của Đức được rèn bằng loại thép khoảng 57 HRC, trong khi lưỡi dao của Nhật từ loại thép trong khoảng 60 đến 63HRC.

Lưỡi dao Nhật cứng hơn sẽ giữ cạnh tốt hơn, tuy nhiên kém bền hơn và dễ bị sứt mẻ, thậm chí có khả năng bị gãy. Các loại dao bằng thép mềm hơn của Đức bền hơn rất nhiều nhưng đánh đổi vấn đề không duy trì được góc cạnh lâu như dao Nhật. Đó là lý do khiến độ sắc của dao Đức không duy trì được lâu như dao Nhật.

Để khắc phục tình trạng lưỡi dao cứng dễ mẻ, dao Nhật áp dụng phương pháp rèn kiếm samurai – phương pháp ép lớp. Tức là bên ngoài lớp thép cứng, dao Nhật sẽ thường có thêm nhiều lớp thép mềm bên ngoài để cân bằng với độ cứng của dao, khiến dao vừa sắc – vừa giữ cạnh sắc tốt – lại bền, không dễ mẻ. Đây là lý do các dòng dao Nhật 3 lớp, damascus, 37 lớp, 63 lớp thép lại phổ biến hơn với người sử dụng. Vì thiết kế của nó cực kỳ tối ưu.

Góc mài dao 

Lưỡi dao Nhật Bản mỏng hơn các loại dao khác của Đức, thường trong khoảng 15–16 độ, so với 20 độ của dao kiểu phương Tây. Góc cạnh là điểm then chốt đối với độ sắc bén của một con dao; góc càng hẹp, đường cắt càng nhỏ, dao càng ít ảnh hưởng đến chất lượng, hương vị của thực phẩm.

Trong kĩ thuật rèn dao của người Đức, lưỡi dao thường được hoàn thiện bằng máy, thì các loại lưỡi của Nhật Bản hầu như luôn được mài giũa và tinh chỉnh thủ công. Cạnh của hầu hết các loại lưỡi dao Đức đều được làm cong phù hợp với phong cách rocking cut của châu Âu, trong khi lưỡi dao Nhật thì thẳng hơn để tạo các lát cắt sắc ngọt và chính xác.

Cấu tạo

Thường thì các thương hiệu dao đến từ Đức đều thiết kế sản phẩm của mình với cấu tạo nguyên khối dọc từ lưỡi dao đến cán dao. Thậm chí các dòng dao Nhật được ưa chuộng tại thị trường châu Âu như Global cũng có thiết kế nguyên khối. Họ thích thiết kế dao nguyên khối.

Còn dao Nhật thì bộ phận cán dao được điều chỉnh sao cho thon gọn hơn, khiến cho trọng lượng cả con dao Nhật nhẹ hơn dao Đức. Do đó dao Nhật tạo cho người sử dụng một độ linh hoạt cao hơn.

Tính đối xứng

Trừ khi được sản xuất dành riêng cho thị trường Châu Âu, cạnh dao của những con dao Nhật được rèn không đối xứng – cạnh cắt nghiêng về tay thuận (thường là bên phải) của người dùng theo tỉ lệ 70/30. Có nghĩa là, người tiêu dùng thuận tay trái không thể sử dụng con dao đúng cách mà sẽ phải mua một con dao Nhật được thiết kế dành riêng cho người thuận tay trái. Đó gọi là các dòng dao vát một mặt.

Ngược lại, dao Đức luôn luôn cân bằng và đối xứng, người thuận tay phải và người thuận tay trái sử dụng không cảm nhận được sự khác biệt.

Công dụng

Một con dao Nhật Bản luôn được mài giũa sắc bén, rèn từ những nguyên liệu phù hợp cho những công việc yêu cầu độ chính xác cao và sự tinh tế như thái lát mỏng.

Trong khi đó, dao Đức có xu hướng dày hơn và nặng hơn vì vậy nó trở nên đa dụng hơn phần nào đó.

Vậy kiểu dao Đức hay dao Nhật phù hợp với phong cách nấu ăn của bạn?

Lưỡi dao Nhật Bản mỏng, sắc và nhẹ, đặc biệt lý tưởng cho những công việc chính xác phù hợp với phong cách nấu ăn của các đầu bếp theo phong cách Nhật Bản. Thép cấu thành lưỡi dao Nhật cứng hơn có nghĩa cạnh rất sắc nhưng lại đánh đổi bằng vấn đề lưỡi dao dễ bị mẻ và nứt hơn.

Loại dao Đức nặng hơn, dày hơn và toàn diện hơn, trọng lượng và thép mềm hơn làm cho con dao chắc hơn và bền hơn, và tốt cho cả việc chặt xương. Lưỡi dao của Đức đa năng hơn, dùng để băm, thái và thái sợi, bản chất đa mục đích và độ bền cao đi đôi với nhau.

Bạn vẫn không chắc chắn đâu là con dao phù hợp với mình?

Tóm lại, dao Đức và dao Nhật không quá quan trọng, đặc biệt là hiện nay, khi khoảng cách về sự khác biệt giữa 2 loại dao này ngày càng giảm. Một số loại dao của Đức hiện nay đã được mài sắc bén hơn, và trong khi đó các hợp kim mới đã cải thiện độ bền của dao Nhật Bản.

 

Cùng tham khảo ngay các dòng dao Nhật & Đức chính hãng tại KATANA: 

XEM NGAY

KATANA tự hào là đơn vị hàng đầu trong nhập khẩu, phân phối và bán lẻ sản phẩm dao Đức và Nhật chính hãng. Các thương dao bếp như KATANA, KAI, GLOBAL đến từ Nhật Bản hay ZWILLING đến từ Đức đều đã và đang mang những dấu ấn riêng và chiếm được sự tin cậy của người tiêu dùng quốc tế.

Khi mua hàng tại KATANA bạn được hưởng rất nhiều ưu đãi hấp dẫn và được bảo hành theo chế độ sau:

– Cam kết hàng chính hãng.

– Cam kết chất lượng cao, giá tốt trên thị trường.

BẢO HÀNH 1 ĐỔI 1 TRONG 7 NGÀY – BẢO HÀNH 24 THÁNG VỚI SẢN PHẨM DAO VÀ 12 THÁNG VỚI SẢN PHẨM KHÁC

Gọi ngay hotline: 083.777.8386 để được tư vấn!

Tieu Luan Triet Hoc: Triet Hoc Phat Giao

III. Nhân sinh quan Phật giáo.

Từ một vũ trụ quan căn cứ trên những thuyết nhân duyên sinh, thuyết sự vật duyên khởi đi đến nhận thức là vô thủy, vô chung, từ những thuyết vô thường, vô ngã bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về những quan niệm của Đạo Phật về vấn đề nhân sinh quan. Ở đây chúng ta sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi:

– Con người là gì ? Từ đâu mà sinh ra? Chết rồi đi đâu ?

Vị trí của con người trong Đạo Phật.

– Quan niệm của Phật về các vấn đề:bình đẳng, tự do, dân chủ….

– Có phải cuộc sống chỉ toàn là đau khổ ? và vấn đề giải thoát trong Đạo Phật là gì ?

Trước khi trả lời các câu hỏi trên chúng ta sẽ tìm hiểu và phân tích Tứ diệu đế vì đây là giáo lý kinh điển của Phật giáo bao quát toàn bộ các vấn đề trên.

Tứ diệu đế hay còn gọi là tứ chân đế hay tứ thánh đế, là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành đạo tại vườn Lộc giã cho năm từ khưu trước kia đi theo Phật.

Tứ đế là đạo lý căn bản của Thanh Văn Thừa, đồng thời cũng là cơ sở của các thuyết khác trong giáo lý Phật. Tứ đế gồm có: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế.

Trong tứ đế, Phật đưa ra đầu tiên vấn đề khổ, rồi giảng cho ta thấy vì sao mà khổ , phương pháp diệt khổ và con đường đi đến diệt khổ.

Nói như thế có người hiểu lầm cho rằng đạo Phật chủ trương cuộc đời chỉ toàn là khổ, và đạo Phật là đạo yếm thế. Thực ra, đạo Phật nhìn cuộc đời một cách khách quan, không ru người ta vào một giấc mơ Niết Bàn hay cực lạc và cũng không làm cho người ta sợ hãi, chán nản bởi những đau khổ trong cuộc sống. Phật chỉ cho chúng ta nhận thức sự vật, cuộc đời theo chân tướng của nó và chỉ dẫn cho chúng ta đi đến giải thoát.

Danh từ Dukkha của tiếng Xantít ta thường dịch là khổ là chưa thật hết nghĩa nên mới dẫn đến những hiểu lầm trên.

Trong phép tướng duy thức có nói đến ba loại thụ: khổ thụ, lạc thụ, xả thụ. Như vậy không phải chỉ có khổ thụ mà còn có lạc thụ. Đối với cảnh nghịch sinh ra khổ thụ nhưng đối với cảnh thuận thì sinh ra lạc thú. Các cảnh có thể làm cho người ta vui hoặc khổ hoặc không vui, không khổ. Đạo phật không phủ nhận những cảm giác vui (lạc thú ) của cuộc đời mà còn phân tích ra nhiều hình thức vui. Nhưng những cái vui ấy, cũng như những cái khổ ấy đều bao gồm trong danh từ Dukkha, vì những cái vui, cũng như những cái khổ ấy đều là vô thường hư giả.

Dù người tu hành chứng được những trạng thái thiền định cao siêu thì những lạc thú siêu thoát ấy vẫn là Dukkha vì những người tu hành ấy chưa thoát khỏi tam giới vô thường, hư giả.

Khổ thụ và lạc thụ đều là Dukkha cả, do đó chúng ta phải diệt là diệt cái Dukkha ấy chứ không phải là tránh khổ, tìm vui như thế gian thường hiểu, thường lầm.

Theo cách phân tích khác Phật chia cái khổ ra làm 8 loại:

1, Sinh khổ: Đã có sinh là có khổ vì đã sinh nhất định có diệt, bị luật vô thường chi phối nên khổ.

2, Lão khổ: người ta mong muốn trẻ mãi nhưng cái già theo thời gian vẫn cứ đến. Cái già vào mắt thì mắt bị mờ đi, cái già vào lỗ tai thì tai bị điếc, vào da, xương tủy thì da nhăn nheo, xương tủy mệt mỏi. Cái già tiến đến đâu thì suy yếu đến ấy làm cho người ta phiền não.

3, Bệnh Khổ: Trong cuộc sống, thân thể thường ốm đau, nhất là khi già yếu, thân thể suy nhược, bệnh tật dễ hoành hành làm cho người ta đau khổ.

4, Tử khổ : Là cái khổ khi người ta chết. Chứng sinh do nghiệp báo chịu cái thân nào thì gắn bó với cái thân ấy coi như cái thân duy nhất của mình thì khi chết thì phiền não vô cùng.

5, Cầu bất đắc khổ: Người ta thường chạy theo những điều mình ưa thích, mong cầu hết cái này đến cái khác. Khi chưa cầu được thì phiền não, khi cầu được rồi thì phải lo giữ nó, nếu nó mất đi thì lại luyến tiếc.

6, Ái biệt ly khổ: nỗi khổ khi phải chia ly.

7, Oán tăng hội khổ: những điều mình chán ghét thì nó cứ tiến đến bên mình.

8, Ngũ ấm xí thịnh khổ: ngũ ấm ấy là sắc ấm, thụ ấm, tưởng ấm, hành ấm, thức ấm. Ngũ ấm ấy che lấp trí tuệ, phải chịu cái khổ luân hồi trong vô lượng kiếp.

Tập đế còn gọi là nhân đế, là những nguyên nhân tạo thành sự khổ. Những nguyên nhân đó không phải tìm đâu xa mà ở ngay trong mỗi chúng ta. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng có thể tóm lại như sau:

1. Tham lam. 2. Giận dữ. 3. Si mê. 4. Kiêu mạn. 5. Nghi ngờ. 6. Thân kiến ( tưởng thân thể là thực có là trường tồn). 7. Biên kiến ( sự hiểu biết một mặt như chấp đoạn, chấp thưởng ). 8. Tà kiến ( sự hiểu biết không đúng ). 9. Kiến thử ( chấp trí hiểu biết của riêng mình là đúng). 10. Giới cấm tu ( tu hành không chính đạo ).

Ba nguyên nhân chính ( tham, sân, si) Phật còn gọi là tam độc, là nguồn gốc của mọi sự khổ. Nguyên nhân của tam độc là do ái dục và vô minh được thể hiện trong công thức sau:

Đạo Phật là một đạo không chỉ để người ta học mà chủ yếu cho người ta hành. Thực ra, những cái mà ta học được trong kinh điển mới chỉ là một kiến thức lỏng lẻo có tính chất lý thuyết. Ta mới chỉ nghe thấy nói đến những thuyêt vô thường, vô ngã, sắc không… mà thôi. Còn tu hành là phải gắng sức thực nghiệm những chân lý đó. Hiểu đạo không phải chỉ là nghiệm đạo qua kinh điển mà phải trải qua học đạo, tu đạo, chứng đạo. Thời đại ngày nay là thời đại của phát triển, của khoa học kỹ thuật và công nghệ mới. Để phù hợp với sự phát triển đó, con người cần phải có tham vọng lớn, năng động, lạc quan, tin tưởng, dũng cảm sáng tạo. Nhưng không vì thế mà con người ngày nay xa rời với con người của Phật giáo: từ, bi, hỷ, xả. Con người có tham vọng nhưng không tham nhũng cái do người khác làm ra, không vun vén lợi ích cho riêng mình biết kết hợp những phẩm chất đạo đức của con người Phật giáo với tư cách, trí tuệ của con người hiện đại là chúng ta tự hoàn thiện mình, cùng nhau xây dựng một xã hội văn minh, hạnh phúc.

Qua những vấn đề cơ bản trong Phật học, ta thấy Đạo Phật là một hệ thống tư tưởng thống nhất quy tụ về Nhất Thừa Phật pháp. Tất cả giáo lý Phật là nền tảng cho việc xây dựng con người vị tha và coi cuộc sống vị tha là lý tưởng cao quý nhất của đời mình, tiến tới con người vị tha và coi cuộc sống vị tha là lý tưởng cao quý nhất của đời mình, tiến tới con người từ, bi, hỷ, xả, con người Phật. Vì thế vấn đề nhân vị trong đạo Phật là một vấn đề quan trọng vì đạo Phật cho rằng con người là tất cả, con người quyết định số phận của mình, quyết định hình thái xã hội. Con người ác chỉ biết lợi mình hại người tạo ra một xã hội với áp bức bất công. Con người thiện, sống vị tha xây dựng một xã hội tiến bộ, lành mạnh.

Người học Phật, tu Phật hàng ngày phải sống với đạo, thực nghiệm đạo, không một phút nào xa lìa đạo. Trong mọi hoạt động của thân, khẩu, ý đều phải gắn liền với Đạo, thể hiện Đạo. Với cách sống như thế, người tu hành luôn là người dũng cảm có đủ nghị lực chiến thắng ngũ dục, chiến thắng những bất công áp bức.

Và một đặc điểm lớn nhất của đạo Phật là suốt đời, Phật không bao giờ tự nhận là người duy nhất đem lại sự giải thoát cho loài người. Phật nói: Con người ai ai cũng có Phật tính. Trước người đã có hằng hà sa số Phật.

Sự giải thoát không chỉ nhằm đấu tranh chống những áp bức về xã hội về kinh tế như lịch sử Phật giáo đã chứng minh mà sự giải thoát nhằm tiêu diệt tận gốc mọi đau khổ là tham lam và dục vọng. Việc giải phóng này là con người phải tự lực đảm nhiệm, không ai có thể làm thay được và mỗi người đều coi sự giải thoát là cứu cánh cuối cùng của cuộc đời.

Như vậy, đạo Phật đã đặt con người lên một vị trí hết sức quan trọng và cao quý. Hạnh phúc của con người là do con người xây đắp nên. Con người thấm nhuần giáo lý Phật, con người vị tha, từ, bi, hỉ, xả sẽ kiến lập một xã hội hoà bình, an lạc, công bằng, mọi người sống vì lợi ích của nhau, còn tập thể.

Trái lại. con người ích kỷ chỉ biết mình, hại người, con người sống tàn bạo, độc ác thì cái gì trong tay con người cũng sẽ trở thành khí cụ sát hại và xã hội của những con người ấy sẽ là xã hội địa ngục, xã hội áp bức bóc lột.

(Sưu tầm)

Vùng Đất Phật Giáo Myanmar,Vung Dat Phat Giao Myanmar

Vùng đất Phật giáo Myanmar

Tìm hiểu lễ tưới cây Bồ Đề tại Myanmar

Trong hình là chùa Vàng tại thành phố Yangon. Nơi đây hiện tại cất giữ bảo vật linh thiêng của Đức Phật – chính là 8 sợi tóc của Ngài. Chính vì vậy mà chùa Shwedagon được người dân tại mảnh đất này tôn sùng, coi là nơi linh thiêng số một trên cả nước. Chùa Vàng Shwedagon đã được xây dựng từ cách đây tới 2.500 năm, từ thời Đức Phật vẫn còn trên thế gian. Nơi này là một quần thể nhiều chùa tháp, trong số đó nổi bật nhất chính là tháp trung tâm cao tới 98 m được dát vàng thật, khảm kim cương tự nhiên cùng với đá quý như hồng ngọc, bích ngọc tỏa sáng lấp lánh. Đỉnh tháp đính kim cương 76 carat tán sắc ánh sáng đẹp rực rỡ!

Tường, cột, trần bên trong các ngôi chùa, tháp của quần thể Chùa Vàng Shwedagon đều được dát vàng với ánh sáng lấp lánh tạo nên một khung cảnh vừa tráng lệ, vừa tôn nghiêm.

người dân Myanmar thành tâm kính lễ trong Chùa Vàng Shwedagon.

Chùa Hòn Đá Vàng (Golden rock) nằm trên ngọn núi thuộc thị trấn Kyaikto, quận Thaton, cách Yangon khoảng 200 km. Ở độ cao trên 1.100 m, Chùa Hòn Đá Vàng cũng là nơi rất linh thiêng và huyền bí của người dân nơi này. Tương truyền nơi đây đang lưu giữ một sợi tóc của Đức Phật. Hòn Đá Vàng nằm chênh vênh ngay trên đỉnh núi với phần tiếp xúc rất nhỏ còn được gọi với cái tên “hòn đá linh thiêng” nơi tiếp đón hàng ngàn Phật tử hành hương chiêm bái mỗi ngày. Nhiều người tin rằng, chính một sợi tóc của Đức Phật được đặt trong ngọn tháp cao 7,3m trên đỉnh “hòn đá linh thiêng” đã giữ cho hòn đá thiêng tồn tại qua năm tháng.

Tiếng lầm rầm tụng kinh, niệm phật của các Phật tử cùng với tiếng chuông gió leng keng trong đêm khuya càng tạo nên một không gian linh thiêng, huyền bí.

Hòn đá linh thiêng được bao quanh bởi một hàng rào sắt mà chỉ có nam giới mới được vượt qua hàng rào sắt để chạm tay trực tiếp vào hòn đá, dát những lá vàng mỏng vào hòn đá cầu bình an cho gia đình và người thân. Phụ nữ không được chạm tay trực tiếp vào hòn đá linh thiêng mà chiêm bái ở bên ngoài hàng rào sắt.

Bạn có thể băt gặp người dân bán thân cây Thanakha. Đây là mỹ phẩm của người nơi đây có tác dụng dưỡng da, chống nắng. Họ sẽ mài thành bột sau đó trộn với nước, bôi trực tiếp lên da

Ngay cả trẻ em cũng bôi Thanakha