Top 8 # Vì Sao Trẻ Chậm Biết Nói Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Vì Sao Trẻ Chậm Nói?

Hiện nay, số trẻ chậm nói ngày càng xuất hiện nhiều khiến cho các ông bố bà mẹ vô cùng lo lắng và dùng đủ mọi cách để con có thể nói được nhưng không hiệu quả. Vậy thì nguyên nhân chính là từ đâu?

Ở những trẻ bình thường, từ 3 đến 6 tháng tuổi, trẻ đã có thể ê a được những tiếng nói đầu tiên. Ở giai đoạn này, trẻ đã có thể phát hiện được những tiếng động phát ra từ những vị trí khác nhau, đồng thời trẻ cũng bắt đầu nói được những có có nguyên âm “a” như ba, bà…Tùy theo mỗi trẻ, nhưng khoảng 11 tháng tuổi trở đi, trẻ đã có thể nói được 2 – 3 từ đơn khá rõ ràng. Đến khi trẻ được 3 – 4 tuổi, trẻ đã có thể nói được những câu phức tạp và bắt đầu sử dụng ngôn ngữ một cách khá tốt.

Tuy nhiên có một thực tế phải thừa nhận rằng, ngày nay số lượng trẻ chậm nói ngày càng nhiều. Có những bé đến 18, 21 tháng tuổi vẫn chỉ biết bập bẹ những từ vô nghĩa. Có những bé đã 3,4 tuổi nhưng vẫn “ngọng líu ngọng lô”. Không nên đổ lỗi cho bé hay nghĩ rằng “con mình nó thế!”. Trẻ biết nói sớm hay muộn, nói chuẩn hay ngọng, phần lớn đều là ở sự dạy dỗ và uốn nắn của người mẹ.

Xin liệt kê ra đây những sai lầm “kinh điển” của chị em trong việc dạy bé đã khiến trẻ chậm nói, nói ngọng.

1. Đáp ứng con quá nhanh chóng

“Lỗi” này quả đúng là yêu con quá lại hóa hại con. Khi bé chỉ vào bình sữa và với với tay đòi cầm, đòi ăn. Ngay lập tức, mẹ lấy bình sữa đưa cho con vè cho bé ăn. Hay Làm như vậy là mẹ đã tước đi cơ hội để trẻ được nói.

Cách làm đúng phải là mẹ nên khơi gợi cho trẻ nói ra điều mà trẻ muốn,. Bất kể đó là từ “đói”, từ “sữa” hay từ “măm măm” thôi cũng rất quan trọng. Khi trẻ nói được điều đó, người lớn nên động viên, cổ vũ cho trẻ bởi vì đó là một sự tiến bộ. Lúc này, bé sẽ hiểu cách dùng ngôn ngữ để biểu đạt ý mà mình muốn.

2. Bật tivi, ipad, iphone cho bé xem suốt ngày

Đối với trẻ con, có vẻ như công nghệ càng hiện đại thì lại càng “hại điện”. Có một hiện tượng rất thú vị mà bất cứ bà mẹ nào cũng nhận ra, đó là cứ bật tivi lên thì trẻ bỗng dưng lại “ngoan” một cách kỳ lạ. Bé ngồi yên, chăm chú theo dõi, bỏ cả chạy nhảy, bỏ cả quấy mẹ và đương nhiên, trẻ cũng bỏ cả nói chuyện.

Nhiều chị em thắc mắc: mẹ nói cũng là nói mà tivi nói cũng là nói. Tại sao trẻ xem tivi lại chậm nói còn nghe mẹ nói lại nhanh biết nói. Thực ra, việc giao tiếp giữa mẹ – con và tivi là hai mối quan hệ hoàn toàn khác nhau. Khi trẻ xem tivi, bé sẽ chỉ tiếp nhận thông tin một chiều. Bé là người nghe và chỉ cần yên lặng nghe. Lâu dần sẽ khiến trẻ mất đi ham muốn được nói. Trong khi đó, khi bé giao tiếp với mẹ, đấy là một mối quan hệ hai chiều. Bé vừa là người nghe, vừa là người cần nói, cần bày tỏ ý kiến. Từ đấy sẽ thôi thúc trẻ nói hơn. Xem tivi nhiều cũng khiến trẻ quên đi giọng mẹ và chỉ tập trung vào âm thanh của tivi.

3. Lười nói chuyện với con vì nghĩ bé “chẳng hiểu gì”

Giao tiếp với trẻ sơ sinh đôi khi giống như độc thoại bởi bé chưa nói được, vốn từ còn quá ít nên phản ứng với những câu hỏi của cha mẹ thường bị chậm. Điều này khiến một số bà mẹ cảm thấy buồn chán và thấy như mình đang làm một việc vô ích.Tuy nhiên, chính việc lười nói chuyện với con ngay từ khi bé mới là trẻ sơ sinh lại là nguyên nhân khiến bé chậm nói.

Nhưng chỉ cần có niềm tin rằng nói chuyện nhiều bé sẽ nhanh biết nói, mẹ sẽ có động lực để ‘tám’ với bé nhiều hơn. Đôi khi chỉ một câu nói bâng quơ, phiếm chỉ: “Để mẹ bế con nào” hay “Con yêu mẹ không?”… cũng có tác dụng lớn với khả năng ngôn ngữ của bé. Dù bé mới bập bẹ, ê a… thì cha mẹ vẫn nên nói chuyện liên tục cùng bé. Khi còn nhỏ, việc bé tăng vốn từ vựng và dần biết nói sẽ thông qua một cách duy nhất là lắng nghe người lớn nói chuyện với nhau.

4. Nói chuyện với con bằng ngôn ngữ trẻ con, cố tình nói ngọng, nhả nhớt.

Dùng ngôn ngữ trẻ con để nói chuyện với trẻ có nghĩa là người lớn thường dùng những từ đã được tỉnh lược để nói chuyện với trẻ. Ví dụ, một số bố mẹ hay thường thích dùng “ngoại ngữ của bé” như: “tị ơi tị” (chị ơi chị), “ơm ơm” (cơm), “ún on” của mẹ, (cún con của mẹ)… và cho rằng những từ ngữ sinh động này rất thú vị, có thể khiến trẻ hứng thú hơn. Với trẻ sơ sinh chưa biết nói, bé hay thường hét lên hoặc kêu “a..a…” rất to. Những lúc như vậy, mẹ lại cũng hét lên, cũng “a…a..”, cũng lặp lại những âm thanh y hệt của bé để “giao tiếp” với con. Điều này là sai lầm.

Nhiều ông bố bà mẹ sai lầm khi cứ nghĩ rằng chỉ cần dùng ngôn ngữ thế nào cho trẻ nhanh hiểu nhất và tỏ ra thích thú là được chứ không cần thiết là phải nói đúng và nói chính xác. Lâu dần, chính thói quen này của người lớn đã khiến cho trẻ mất đi khả năng tư duy về “lời nói đúng và đầy đủ”.

5. Không cho bé ra ngoài chơi và gặp gỡ bạn bè

Nhiều bố mẹ ngày nay vì sợ bên ngoài “nguy hiểm” nên thường nhốt con trong nhà một mình và chỉ chơi với các đồ chơi vô tri. Một số bà mẹ thậm chí khi thấy con đã đến tuổi đi học mẫu giáo, mầm non nhưng vẫn để con ở nhà với mẹ hoặc ông bà vì lo bé đi học sẽ bị lây bệnh từ bạn bè, lo cô giáo chăm con không kỹ. Chính điều này đã khiến trẻ chậm nói, tước đi của trẻ cơ hội được giao tiếp.

Có một thực tế ai cũng phải thừa nhận, đó là trẻ đi mẫu giáo sẽ rất nhanh biết nói. Bé được đặt trong một môi trường có nhiều bạn bè, tự khắc sẽ nảy sinh nhu cầu muốn giao tiếp, muốn nói chuyện, muốn bật thành lời. Mẹ nên chú ý cho bé đi chơi nhiều hơn, gặp gỡ nhiều bạn nhỏ cùng tuổi. Điều này sẽ cải thiện được tình trạng trẻ chậm nói và giúp bé nhanh biết nói hơn.

Theo eva.vn

Cách Dạy Trẻ Chậm Nói Như Thế Nào? Vì Sao Trẻ Bị Chậm Nói?

Vì sao trẻ chậm nói?

Có hai group tác nhân khiến trẻ em chậm nói bao gồm: tác nhân tâm lý và tác nhân thực thể:

Nguyên nhân thực thể: đến từ những vấn đề tại các phòng ban, cơ quan trong cơ thể đảm trách nhiệm phát âm như tai, mũi, họng, lưỡi..hoặc cơ quan giữ vai trò chỉ huy ngôn ngữ ví dụ như não hoặc các trục trặc tại não ( khiếm khuyến trong sự tăng trưởng não bộ, viêm màng não, dị tật bẩm sinh…)

Nguyên nhân tâm lý: Do trẻ bị cú sốc tâm lý, hoặc do gia đình bỏ bê, không quan tâm đến trẻ. Quá cưng chiều cũng có khả năng trở thành tác nhân khiến trẻ chậm nói, lười nói.

Khi mà đã hiểu được nguyên nhân, cha mẹ hay người chăm sóc bé luôn phải chủ động thúc đẩy cho quá trình học nói của bé phù hợp với lứa tuổi sao cho đạt mốc triển ngôn ngữ tự nhiên. Bởi não của trẻ tăng trưởng nhanh nhất là ở giai đoạn trước 3 tuổi sau đấy chậm hơn từ 3 – 6 tuổi. Sau 6 tuổi các can thiệp tập nói sẽ có hậu quả hạn chế nhất định.

Khi nào cần dạy trẻ chậm nói?

Cha mẹ cần phải nắm được các mốc phát triển ngôn ngữ của trẻ và kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường trong quá trình tăng trưởng ngôn ngữ của con mình để dạy trẻ chậm nói sớm. Các biểu hiện bất thường về phát triển ngôn ngữ ở trẻ:

Trẻ không giận dữ lại với giọng nói hay âm thanh to khi trẻ từ sáu đến 8 tuần tuổi.

Cha mẹ cười đùa với trẻ nhưng trẻ không có bức xúc mặc dù đã 2 tháng tuổi

Thờ ơ với người và mọi vật xung quanh khi 3 tháng tuổi.

Không quay đầu khi nghe thấy các âm thanh phát ra lúc trẻ 4 tháng.

Không biết tự cười mặc dù đã 6 tháng tuổi.

Không bập bẹ, ê a được từ nào lúc 8 tháng.

Chưa nói được các từ đơn khi đã 2 tuổi.

Trẻ ăn nói kém, không thể nói được những câu đơn giản khi đã 3 tuổi.

Cách giải pháp dạy trẻ bị chậm nói cực hiệu quả

Trò chuyện với trẻ nhiều hơn

Trẻ lớn hơn chút khi trò chuyện với trẻ, bạn cần phải cố gắng nói thật chậm và rõ ràng từng từ một. Cha mẹ không nói ngọng kiểu “nựng” bé sẽ khiến bé khó phát âm khi bắt chước. Khi nói, bạn có khả năng kết hợp sử dụng các động tác tay, chẳng hạn như vẫy tay chào khi tạm biệt, nhận quà bằng 2 tay… Hãy trò chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi, khi cho trẻ ăn, khi tắm cho trẻ, khi ru trẻ ngủ… Sau một thời gian, bạn sẽ thấy sự tốt lên rõ nét.

Khuyến khích trẻ tự xử lý vấn đề

Tạo môi trường để trẻ phát huy khả năng nói của mình

Đọc sách, đọc truyện cho trẻ nghe

Sách luôn là liều thuốc thần kỳ đối với trẻ chậm nói. Khi ôm con trong lòng, cầm trên tay cuốn truyện tranh, đọc cho con nghe những vần thơ ngộ nghĩnh, bạn sẽ giúp con làm quen được với những từ mới, những vần điệu mới, để con có thể hiểu một cách rõ ràng hơn về cách mà mọi người nói. Khi đọc sách cho con, bạn cần phải chọn những quyển có hình ảnh và màu sắc tươi sáng để trẻ cảm nhận thấy.

Không bắt chước ngôn ngữ của trẻ

Lúc trẻ mới tiếp tục tập nói, thường trẻ sẽ phát âm không chuẩn, đôi khi còn nói ngọng, nói líu lưỡi. Vì thế, bạn đừng bắt chước cách nói của trẻ trong quá trình dạy con. Việc làm này có khả năng hình thành những thói quen khó sửa, khiến trẻ nói sai, nói ngọng nhiều và lâu hơn.

Hồng Quyên – Tổng hợp Tham khảo ( chúng tôi trungtamphuchoichucnang.com,… )

Trẻ Chậm Nói, Tại Sao?

Khoa học chứng minh, trẻ càng biết nói sớm thì nhận thức với thế giới bên ngoài của con càng rõ nét, tuy nhiên cuộc sống càng hiện đại, xã hội càng phát triển thì vấn đề trẻ chậm nói càng phổ biến hơn. Vậy đâu là nguyên nhân của trẻ chậm nói?

Câu trả lời đó là do: Thiết bị điện tử (Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng nhất)

Thiết bị điện tử mang lại vô vàn những tiện lợi sự thú vị trong cuộc sống hàng ngày thế nhưng nó cũng ẩn chứa vô vàn những tác hại đặc biệt đối với trẻ nhỏ. Trẻ có thể xem tivi, chơi vi tính, điện thoại hàng giờ không biết chán và thời gian ấy bố mẹ được thoải mái yên tĩnh và làm được rất nhiều việc. Thế nhưng, tình trạng hiện nay, nhiều trẻ 2 tuổi nói được rất ít từ thậm chí là chưa nói được, khả năng phát triển ngôn ngữ kém, nguyên nhân được xác định là do trẻ xem tivi điện thoại quá nhiều, ít có cơ hội tương tác với môi trường xung quanh.

Ở giai đoạn trẻ hứng thú nói nhất là ngoài 1 tuổi (13 – 14 tháng) nhưng nhiều bố mẹ trong giai đoạn này quá bận rộn không quan tâm, giao tiếp, dạy con tập nói mà chỉ biết làm thế nào để con ngoan nên cho con cầm điện thoại máy tính để chơi. Hoặc bố mẹ bận đi làm tối về thì con đã ngủ, con ở nhà với ông bà thì ông bà đóng cửa bật tivi xem, xem tràn lan tất cả các kênh nên không những trẻ ít giao tiếp dẫn đến chậm nói mà 1 số trường hợp còn dẫn đến rối loạn ngôn ngữ: không hiểu nói tiếng gì. Sau giai đoạn 1 tuổi, đến 2 tuổi bố mẹ mới tá hỏa tại sao con mình lại chậm nói hơn con người khác rồi bắt đầu cuống cuồng đi tìm các trung tâm, trường học để cho con đi học để giao tiếp với bạn bè, cô giáo để thúc đẩy các ngôn ngữ. Khi được phát hiện sớm, đặc biệt là nguyên nhân mang tính xã hội và có cách tác động kịp thời thì khả năng ngôn ngữ của trẻ đã cải thiện rõ rệt.

Ngoài ra nguyên nhân còn do, bố mẹ, ông bà qua cưng chiều, coi con cháu mình là trung tâm trong gia đình nên nhiều khi rất hiểu con cháu, con chưa cần đòi hỏi ông bà bố mẹ đã biết là con muốn gì. VD: con muốn uống nước chỉ cần ra bình với nước thì phụ huynh hỏi con muốn uống nước à, con gật đầu là có nước uống luôn, từ đó trẻ hiểu là “À, mình không cần nói vẫn có thể hiểu và đáp ứng được nhu cầu ngay thì mình chẳng cần học nói nữa” – Hiểu ý trẻ trước khi mà trẻ nói ra nhu cầu.

Thế nên phụ huynh cần chú ý 3 nguyên tắc sau: – Không thỏa mãn trước khi trẻ yêu cầu – Không thỏa mãn tức thì khi trẻ yêu cầu – Không thỏa mãn quá liều

9 Nguyên Nhân Khiến Trẻ Chậm Nói Cha Mẹ Nên Biết

Khi nào trẻ được coi là chậm nói?

Mỗi trẻ là một cá nhân riêng biệt, không đồng nhất. Chính vì thế, các mốc phát triển của mỗi trẻ là khác nhau, có trẻ tập nói từ khi 12 tháng, nhưng cũng có trẻ 24 tháng mới biết bi bô. Tuy nhiên, thường từ 18 tháng tuổi trở lên là trẻ đã có thể nói được những từ đơn giản như “bà, ba, mẹ”. Nếu trẻ 2 tuổi mà chưa biết nói thì có thể được coi là chậm nói.

Nguyên nhân khiến trẻ chậm nói

Nguyên nhân trẻ chậm nói có rất nhiều và không phải trong một sớm một chiều mà tìm ngay được. Đó có thể do một số bệnh lý tiềm ẩn làm ảnh hưởng đến quá trình phát ra lời nói hoặc các rối loạn phát triển gây ra.

Khiếm khuyết cơ quan trong vòm miệng

Chậm nói là sự chậm trễ trong việc phát triển hoặc sử dụng các kỹ năng tạo ra lời nói. Lời nói khác với ngôn ngữ, nói là sự biểu hiện bằng lời của ngôn ngữ và là quá trình bao gồm phát âm để tạo ra âm thanh và lời nói. Do đó, nếu gặp vấn đề về các cơ quan tạo ra lời nói như dây thanh âm, lưỡi, miệng… trẻ sẽ chậm biết nói hoặc khó khăn khi phát âm.

Những bệnh lý có thể khiến trẻ chậm nói như:

Hở hàm ếch, hở môi

Dính thắng lưỡi

Vấn đề về thính lực

Nguyên nhân khiến trẻ chậm nói có thể đến từ các vấn đề về thính giác. Thông thường, sau khi loại bỏ các nguyên nhân cơ bản và nghi ngờ sự chậm trễ trong lời nói ở trẻ không phải do rối loạn, các bác sĩ thường chỉ định kiểm tra thính giác của trẻ.

Trên thực tế, không loại trừ khả năng trẻ nghe kém, thậm chí mất thính giác là thủ phạm khiến trẻ chậm nói nhưng rất khó được phát hiện. Ngoài ra, nhiễm trùng tai mãn tính cũng ảnh hưởng đến thính giác và khiến lời nói bị bóp méo, sai lệch dẫn đến việc khó hình thành từ ngữ.

Các bệnh lý về não và thần kinh

Chấn thương sọ não, bại não hay loạn dưỡng cơ là những bệnh lý có thể ảnh hưởng đến các vùng não đảm nhiệm chức năng nói và tiếp nhận ngôn ngữ. Do đó, trẻ cần được chụp X quang, CT não để chắc chắn sự chậm trễ trong lời nói không phải do các nguyên nhân này.

Cú shock tâm lý

Trẻ em là đối tượng rất dễ nhạy cảm với các yếu tố xung quanh như tác động của gia đình, môi trường sống. Bố mẹ ly thân, thường xuyên xảy ra xung đột, tai nạn đều có thể gây ra những cú shock tâm lý cho trẻ. Lâu dần, trẻ sẽ có xu hướng thu mình, không muốn giao tiếp và bày tỏ nhu cầu của bản thân, dẫn đến vốn từ ít và thiếu hiểu biết về thế giới xung quanh.

Cho trẻ tiếp xúc với tivi, điện thoại quá sớm

Cuộc sống bộn bề với biết bao lo toan của cuộc sống, nỗi lo cơm áo gạo tiền thường trực khiến không ít cha mẹ thiếu quan tâm, chăm sóc con cái.

Khi trẻ quấy khóc, lười ăn, biện pháp hữu hiệu nhất được nhiều người áp dụng là cho con xem tivi, điện thoại. Hay có những gia đình, thay vì quây quần trò chuyện với nhau sau một ngày dài thì mỗi thành viên lại ngồi riêng một chỗ và thỏa mãn cùng chiếc điện thoại thân yêu.

Chính những điều này đã dẫn đến tình trạng chậm nói, gia tăng xu hướng bạo lực, ích kỷ… ở trẻ em và thanh thiếu niên. Ngoài ra, có trẻ do được gia đình quá nuông chiều, thích gì có nấy sau một thời gian cũng sinh ra tâm lý ỷ lại, lười biếng, không biết lắng nghe, quan tâm người khác. Hệ quả là chỉ thích sống theo ý mình, ngôn từ bị giới hạn.

Trẻ ít được tiếp xúc với môi trường bên ngoài

Không ai quan tâm, lo lắng cho con cái hơn cha mẹ. Thế nhưng, đôi khi chính sự bao bọc quá mức đó đã vô tình hạn chế khả năng phát triển của con. Thay vì hạn chế cho trẻ ra ngoài chơi, quát mắng nếu trẻ đi chân đất, hãy để trẻ tự do khám phá thế giới xung quanh mình, tìm tòi và học hỏi mọi thứ. Ngôn ngữ không tự nhiên sinh ra mà cần một quá trình trau dồi và phát triển.

Trẻ sinh non

Không có một bằng chứng cụ thể nào về việc trẻ sinh non sẽ bị chậm nói nhiều hơn trẻ thường. Tuy nhiên, cũng không thể loại trừ nguyên nhân này hoàn toàn bởi trên thực tế, vì sinh thiếu tháng nên những trẻ này thường có hệ miễn dịch kém, các cơ quan chưa hoàn thiện đầy đủ.

Trẻ chậm nói do tự kỷ

Tự kỷ là một loạt các rối loạn thần kinh và phát triển ngay từ khi còn nhỏ. Hội chứng này đặc trưng ở 3 khía cạnh: suy giảm giao tiếp, hạn chế tương tác xã hội và có hành vi bất thường.

Chậm nói là một dấu hiệu điển hình của trẻ tự kỷ. Tuy nhiên, không phải trẻ chậm nói nào cũng bị tự kỷ.

Với trẻ chậm nói do tự kỷ, việc điều trị can thiệp sẽ vô cùng khó khăn bởi đây là đối tượng đặc biệt và rất khó tiếp cận nếu không làm quen hay có trình độ chuyên môn nhất định. Ngoài ra, trẻ chậm nói do tự kỷ còn có thể kèm theo các hành vi, biểu hiện quá mức của tăng động.

Cần làm gì khi con chậm nói?

Hiện nay, trẻ chậm nói ngày càng tăng, không phân biệt giới tính hay khu vực sống. Nếu con bạn không may bị chậm nói, đừng ngần ngại tìm kiếm sự trợ giúp từ bên ngoài.

Hãy đến gặp bác sĩ Nhi khoa để xác định nguyên nhân khiến trẻ chậm nói và hỏi họ về các biện pháp có thể cải thiện vấn đề. Trong trường hợp trẻ cần phải can thiệp, tìm hiểu thông tin thật kỹ trước khi bắt đầu là cách tốt nhất để giúp con học nói.

Cải thiện tình trạng trẻ chậm nói cần một khoảng thời gian nhất định, kiên nhẫn, dạy bảo từ từ từng bước một, không nên vội vã, gây áp lực cho trẻ. Bạn nên tham khảo những kinh nghiệm dạy con chậm nói đã có trước đó để việc can thiệp đạt kết quả tốt hơn.

Vương Não Khang – Đẩy nhanh quá trình can thiệp cho trẻ chậm nói

Tùy vào mức độ chậm nói và khả năng đáp ứng thực tế mà thời gian trẻ cải thiện ngôn ngữ là khác nhau. Ngoài ra, sử dụng phương pháp nào cho phù hợp và có thể kích thích sự sáng tạo, tư duy của trẻ cũng đóng một vai trò quan trọng. Tuy nhiên, dù là bằng cách nào thì việc củng cố và tăng cường chức năng não bộ cho trẻ là hết sức cần thiết.

Bởi não bộ là nơi chỉ huy mọi hoạt động sống của con người, bao gồm lời nói, hành vi, tương tác… Vậy nên, tác động vào hoạt động chức năng não bộ sẽ hỗ trợ quá trình học hỏi, phát triển của trẻ tốt hơn.

Trên thị trường hiện có sản phẩm Cốm Vương Não Khang với thành phần chính từ Đinh lăng đã được nghiên cứu và ghi nhận hiệu quả trong lĩnh vực này. Không chỉ cải thiện khả năng ngôn ngữ ở cả khía cạnh lời nói hay phi ngôn ngữ, mà việc tiếp nhận, học hỏi của trẻ cũng được nâng cao đáng kể. Điều này sẽ giúp trẻ mau biết nói, sử dụng từ ngữ linh hoạt để bày tỏ mong muốn, nhu cầu trong cuộc sống.

Nếu bạn còn băn khoăn về nguyên nhân trẻ chậm nói, hãy Comment/Inbox hoặc gọi điện đến Tổng đài miễn cước 18006214 hoặc Hotline Zalo/Viber 0917212364 để được hỗ trợ một cách tốt nhất.

–– Thu Hương —

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

THÔNG TIN HỮU ÍCH

Những ưu điểm nổi bật của cốm Vương Não Khang

Gần 6 năm ra mắt trên thị trường, Vương Não Khang đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ các mẹ có con tự kỷ, chậm nói, tăng động… trên cả nước. Có lẽ, chính những ưu điểm và tác dụng tuyệt vời mà sản phẩm mang lại đã tạo nên giá trị đó. Cụ thể:

Vương Não Khang là sản phẩm hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phát triển đầu tiên tại Việt Nam chiết xuất từ Đinh lăng, an toàn và không có tác dụng phụ.

Từng thành phần trong sản phẩm đều được nghiên cứu kỹ lưỡng với một hàm lượng cho phép, giúp mang đến hiệu quả tối ưu.

Vương Não Khang được sản xuất theo quy trình nghiêm ngặt GMP – HS (Nguyên tắc Thực hành tốt Thực phẩm chức năng).

Sản phẩm được bào chế dưới dạng cốm hòa tan có mùi socola sữa nhẹ giúp trẻ dễ uống và hấp thu nhanh hơn.

Nghiên cứu của Vương Não Khang tại Bệnh viện Nhi Trung Ương

Tháng 2/2015, đề tài nghiên cứu sản phẩm Vương Não Khang đã được công bố – Ghi nhận hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị các rối loạn phát triển ở trẻ em. Đó là:

Cải thiện khả năng ngôn ngữ, giao tiếp, tiếp nhận, nhận thức

Cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ, hành vi tăng động

Giảm những biểu hiện lo âu, mệt mỏi

Tăng khả năng học tập, chú ý, ghi nhớ

Không tìm thấy tác dụng không mong muốn khi sử dụng Vương Não Khang. Định hướng sử dụng lâu dài hỗ trợ xuyên suốt quá trình phát triển của trẻ.

Chi tiết nghiên cứu của sản phẩm Vương Não Khang, mời bạn xem TẠI ĐÂY.

Kinh nghiệm giúp con mau nói, tập trung, giảm hiếu động của nhiều mẹ khác

Do đặc thù công việc, chị Thủy thường phải để bé Trung Nguyên trong khung cũi và xem tivi một mình trong thời gian dài. Chính vì thế mà đến khi 3-4 tuổi, con chị vẫn chưa nói được rõ ràng và hiếu động bất thường. Qua tìm hiểu, chị Thủy biết đến sản phẩm Vương Não Khang kết hợp tích cực dạy con học nói. Chỉ sau 5 tháng, bé Nguyên đã tiến bộ và nói rất tốt. Cùng xem chia sẻ của mẹ con chị Thủy qua video sau:

Suốt những năm tháng nuôi con, chị Trang không hề thấy sự bất thường cho đến khi con 3 tuổi. Bé chỉ nói được vài từ như “ba, bà”, không thích ăn cơm mà chỉ ăn cháo xay. Nhưng thật vui, nhờ sử dụng Vương Não Khang, bé Phúc đã dần dần nói được, tập trung và nhớ tốt hơn.

“Người ta thường nói “Bi bô như trẻ lên ba” thế mà bé Long nhà mình lại không như vậy. Khi 1 tuổi, mình cũng thấy bé bập bẹ nhưng không rõ âm, cho đến năm 2 tuổi cũng chỉ nói thêm vài từ đơn nên rất lo lắng.” Chị bắt đầu tìm kiếm thông tin, chia sẻ của các mẹ có con chậm nói và vô tình biết đến sản phẩm Vương Não Khang hỗ trợ điều trị trẻ chậm nói, kém tập trung rất tốt. Nhờ kiên trì sử dụng sản phẩm 6 tháng liên tục, dù con hơi ngọng nhưng con chị đã biết nói và líu lo ca hát.

Cùng xem những chia sẻ của mẹ con chị Minh TẠI ĐÂY.

Và còn rất nhiều những trường hợp trẻ tự kỷ, chậm nói, tăng động đã cải thiện khả năng ngôn ngữ, tập trung và hành vi quá mức nhờ sử dụng cốm Vương Não Khang:

Đánh giá của chuyên gia về sản phẩm Vương Não Khang

Vương Não Khang đã nhận được nhiều đánh giá cao từ các bác sĩ, chuyên gia đầu ngành

Các giải thưởng uy tín của Vương Não Khang

Nhờ những đóng góp tích cực của mình cho các trẻ không may bị rối loạn phát triển như tự kỷ, chậm nói, tăng động, cốm Vương Não Khang đã vinh dự nhận nhiều giải thưởng cao quý trong lĩnh vực y học: