Tự nhiên bị chảy máu cam hay chảy máu mũi xảy ra nhiều ở trẻ em, nhiều nhất ở tầm từ 2 đến 10 tuổi. Hiện tượng chảy máu cam ở trẻ là do các mạch máu nhỏ ở mũi bị vỡ ra và chảy máu ở mũi.
Nguyên nhân chảy máu cam ở trẻ em
Một số nguyên nhân phổ biến khiến trẻ em tự nhiên bị chảy máu cam sau đây:
Chảy máu cam do chấn thương nặng: trẻ nô đùa, chạy nhảy khi chơi các đồ chơi hay vô tình va đập mũi vào đâu đó; gây chấn thương cho mũi của trẻ dẫn đến chảy máu cam.
Chảy máu cam do chấn thương nhẹ: Trẻ lại hay có tật ngoáy mũi nên đã vô tình gây tổn thương các mạch máu ở mũi. Thường xảy ra vào mua hè do trẻ bị nóng trong người làm cho mạch máu cùng với cấu trúc ở trong mũi bị vỡ, làm mũi trẻ ngứa ngáy.
Do ảnh hưởng của độ ẩm trong phòng: Không khí trong phòng quá khô khiến cho tính đàn hồi và co giãn của các màng nhầy vách ngăn mũi bị mất đi. Lúc đó, chỉ cần trẻ tác động nhẹ vào mũi hay hắt hơi cũng đủ để gây chảy máu mũi.
Do ảnh hưởng của viêm mũi mạn tính: Trẻ bị viêm mũi làm các động mạch và tĩnh mạch mở rộng gây cho hệ thống mạch máu trong khoang mũi bị bất thường khiến cho trẻ bị chảy máu mũi.
Một vài nguyên nhân khác: Nhiều trường hợp trẻ em bị chảy máu cam do bị thiếu hụt vitamin, các bệnh lý do di truyền có sự ảnh hưởng của cấu trúc thành mạch máu hay viêm mạch máu.
Cách xử trí khi trẻ bị chảy máu cam
Khi trẻ tự nhiên bị chảy máu cam (không phải do nguyên nhân chấn thương nặng), có thể xử trí cầm máu ban đầu như sau:
Bước 1: Xác định bên mũi bị chảy máu
Trẻ nhỏ thường chảy máu cam một bên mũi, tuy nhiên khi bị chảy máu trẻ thường có phản ứng dụi mũi khiến khó phân biệt máu cam chảy ra từ bên nào. Vì vậy khi phát hiện trẻ bị chảy máu cam, tuyệt đối không để trẻ dụi mũi tiếp.
Sau khi lau sạch mũi, hãy đặt đầu trẻ hơi cúi về phía trước để máu chảy ra, bạn sẽ nhận ra bên mũi nào bị chảy máu. Đồng thời, tư thế này khiến máu cam không chảy ngược về phía họng, gây nôn ói.
Lấy ngón tay đè lên cánh mũi trẻ, hơi ngửa đầu trẻ lên một chút và giữ nguyên khoảng 5 – 10 phút để máu ngừng chảy. Lưu ý, không bóp phần xương sống mũi hay chỉ ấn một bên cánh mũi vì làm vậy không thể giúp cầm máu mà còn làm trẻ bị đau. Bên cạnh đó cũng không được thả tay ra quá sớm hoặc nhiều lần có thể khiến máu chảy kéo dài hơn do chưa thể hình thành được cục máu đông ngăn cản máu chảy.
Để trẻ nghỉ ngơi ở trạng thái tĩnh. Nếu máu mũi vẫn tiếp tục chảy và bị chảy xuống cổ họng thì đặt trẻ nằm nghiêng cho máu cam chảy ra ngoài. Không được để trẻ nuốt máu này vì rất có thể trẻ sẽ bị ngộ độc, gây nôn mửa, đau bụng và khó chịu.
Một số lưu ý khi trẻ bị chảy máu cam
Cần đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế nếu như có các triệu chứng:
Sau khi sơ cứu, máu vẫn chảy liên tục.
Chảy máu cam tái đi tái lại nhiều lần trong thời gian ngắn.
Máu chảy ngày càng nhanh và nhiều.
Chảy máu cam do chấn thương nặng.
Người trẻ yếu ớt, chóng mặt, tim đập nhanh, khó thở.
Có hiện tượng sốt do chảy máu cam.
Trẻ bị nôn ra máu.
Giải pháp chữa chảy máu cam bằng Đông Y
Muốn không còn Chảy máu cam nữa thì phải trị vào gốc sinh ra bệnh, tức là phải vừa thanh nhiệt, lương huyết – giúp cơ thể giải nhiệt, giải độc (điểm khác biệt mà Tây y không có được) – vừa phải chỉ huyết – để cầm máu tự nhiên.
PQA Chỉ huyết có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, giải nhiệt, giải độc cơ thể. Sản phẩm chuyên biệt dùng để cho bệnh chảy máu cam. Trẻ sẽ không còn tự nhiên bị chảy máu cam nữa.
“Một ngày tìm hiểu không bằng một phút tư vấn của dược sĩ”
Tùy theo tình trạng bệnh, thời gian mắc bệnh của mỗi người, Dược sĩ sẽ đưa ra sản phẩm phù hợp nhất với mỗi bệnh nhân. Để có sản phẩm tốt nhất, chính hãng từ công ty. Vui lòng liên hệ với Lương y, Dược sĩ Thu Phương bằng một trong các hình thức sau:
♦ Thành tích xuất sắc của dược sĩ Thu Phương tại Dược phẩm PQA
Được dược sĩ xuất sắc của công ty trực tiếp tư vấn hỗ trợ trong suốt quá trình sử dụng.
Miễn phí cước vận chuyển sản phẩm đến tay người dùng.
Sản phẩm chính hãng từ công ty và được ưu tiên lấy từ lô hàng mới nhất.
*Hiệu quả có thể khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa của từng người.