Top 11 # Vi Sao Xuat Tin Som Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Cong Nghe San Xuat Xi Mang Lo Quay Kho

Published on

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ

1. 1. NGUYỄN TRƯỜNG AN 2. PHAN THỊ THUẬN TÂM 3. NGUYỄN NGỌC PHI 4. PHẠM THỊ TRINH 5. ĐỖ TRẦN THANH TÂM 6. TRẦN NGUYỄN THÚY NGA GVHD: TRẦN THỊ THU PHƯƠNG

2. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ SO SÁNH CNSX XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC I II III IV

3. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG I

4. chúng tôi B 4 5 I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Xi măng là vật liệu thông dụng nhất trong ngành công nghiệp xây dựng.

5. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Xi măng là chất kết dính thủy lực, thành phần cơ bản gồm có: CaO (59-67%), SiO2 (16-26%), Al2O3 (4-9%), Fe2O3 (2-6%), MgO (0,3-3%).

6. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Hiện nay có khoảng 20 loại xi măng khác nhau đang được sản xuất, được chia thành 2 loại chính: – Xi măng Pooc-lăng thường (PC 30, PC 40,…) Clinker + Phụ gia thạch cao. – Xi măng Pooc-lăng hỗn hợp (PCB 30, PCB 40,…) Clinker + Phụ gia thạch cao + Phụ gia khác (pudôlan, xỉ lò)

7. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Các công trình xây dựng: đường xá, cầu cống, thủy điện, công trình thủy lợi, nhà ở,… tiêu thụ một lượng xi măng rất lớn  nhu cầu sử dụng xi măng ngày càng tăng

8. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Nhà máy xi măng được xây dựng ngày càng nhiều hơn. Trong đó, các nhà máy xi măng sử dụng công nghệ lò quay, đặc biệt là theo phương pháp khô. Tính ưu việt: tiết kiệm nhiên liệu, điện năng và các vật tư sản xuất, đảm bảo chất lượng clinker ra lò, giảm bớt được lực lượng lao động trực tiếp trong nhà máy,…

9. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Cả nước có 14 nhà máy xi măng lò quay với tổng công suất thiết kế 21,5 triệu tấn/năm. Hầu hết các nhà máy sử dụng lò quay theo phương pháp khô, năng suất trộn xi măng từ 1,4-2,3 triệu tấn/năm. Các nhà máy xi măng trong nước: Hải Phòng, Hà Tiên 1, Hà Tiên 2, Hoàng Thạch, Hoàng Mai, Tam Điệp,…

10. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC I II III IV

11. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ II

12. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: a) Đá vôi: Là loại đá canxit (đá canxi cacbonat CaCO3). Thường lẫn các tạp khoáng dolomit (muối kép MgO.CaO.(CO2)2), đá sét, đá silic, quặng sắt, phôtphoric, kiềm, muối clorua,… Các chỉ tiêu về hàm lượng, thành phần, độ cứng, độ kết tinh, hoạt tính  đảm bảo cho các phản ứng tạo khoáng trong quá trình nung luyện clinker.

13. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: Khai thác đá vôi

14. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: b) Đất sét: Đất sét được lựa chọn phải đảm bảo các chỉ tiêu về hàm lượng, thành phần, trị số modun silic, độ ẩm, độ cứng của đá sét,… Đất sét và khai thác đất sét

15. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: c) Các phụ gia điều chỉnh: Thạch cao: phụ gia điều chỉnh thời gian đông kết của xi măng. Để điều chỉnh môđun silic, người ta sử dụng sét cao silic hoặc cát mịn thạch anh. Để điều chỉnh môđun alumin, người ta dùng sét cao nhôm hoặc quặng sắt .  Đánh giá chất lượng đất sét cho phù hợp  Đảm bảo chất lượng xi măng.

16. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: Thạch cao Quặng sắt Một số phụ gia điều chỉnh trong sản xuất xi măng

17. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 2. Nhiên liệu chính trong sản xuất xi măng: Dầu nặng (FO, MFO, DO, mazut,…), khí đốt tự nhiên, các loại than hoặc hỗn hợp của chúng như than nâu, than mỡ, than antraxit, than cám,… và các chất thải công nghiệp như xăm lốp, bả thãi cao su vụn,… Than cám

18. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng: Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng được bắt đầu từ công đoạn khai thạch, vận chuyển, đập nhỏ và đống nhất sơ bộ các nguyên liệu đến nghiền và xuất sản phẩm cuối cùng cho khách hàng.

19. Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất

20. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng: Các công đoạn chính: – Nghiền nguyên liệu và đồng nhất – Nung Clinker sơ bộ và nung trong lò quay – Làm nguội Clinker – Ủ nghiền, đồng nhất và đóng bao

21. Các công đoạn chính

22. Yêu cầu: đảm bảo thành phần hoá học và ổn định độ mịn của bột sống phối liệu cấp cho lò nung clinke. Nghiền nguyên liệu và đồng nhất Sử dụng hệ thống nghiền bi sấy để nghiền nghiên liệu. Bột liệu sau khi nghiền được vận chuyển đến các xilô đồng nhất bằng hệ thống gầu nâng, máng khí động. Đá vôi, đá sét và phụ gia điều chỉnh sau khi được khống chế tỷ lệ % nhờ các bộ điều khiển tự động sẽ được cấp vào máy nghiền tạo thành bột liệu.

23. Công đoạn nung clinker: Hình ảnh về Clinker

24. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Hệ thống trao đổi nhiệt: Tháp xyclon

25. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 1 Nhiệt độ khí đầu vào khoảng 5000C, đầu ra khoảng 3000C. Ở nhiệt độ này, với bụi phối liệu từ xylon bậc 2 vào có nhiệt độ khoảng 450 – 5000C. Quá trình chủ yếu trong xylon bậc 1 là quá trình sấy (bay hơi ẩm). Đây là xylon cuối cùng tính theo chiều khí chuyển động, cần thiết kế sao cho lượng bụi theo khí thải ra ngoài là ít nhất. Vì vậy, xylon bậc 1 thường gồm hai xylon có bán kính nhỏ hơn và dài so với các xylon bậc còn lại. Có thể coi như hai xylon lọc bụi.

26. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 2 Nhiệt độ khí đầu vào (từ xylon bậc 3) khoảng 6500C và nhiệt độ khí đầu ra khoảng 5000C. Phối liệu đầu vào có nhiệt độ 50 – 600C, đầu ra khoảng 5000C. Quá trình chính sẽ là quá trình sấy và bắt đầu mất nước hóa học, các chất hữu cơ lẫn trong phối liệu cũng sẽ cháy trong xylon này. Khí thải nhiều hơi ẩm H2O, CO, CO2, SO2…đi vào xylon bậc 1, phối liệu khô đi xuống xylon bậc 3.

27. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 3 Nhiệt độ khí đầu vào xylon bậc bậc 3 khoảng 8000C (từ xylon bậc 4), nhiệt độ khí đầu ra khoảng 6500C (vào xylon bậc 2). Nhiệt độ phối liệu đầu vào khoảng 5000C và đầu ra 6500C. Quá trình chính trong xylon bậc này sẽ là đất sét mất nước hóa học, biến đổi thù hình của SiO2, bắt đầu phân hủy cacbonat. Tạp chất hữu cơ lẫn trong nguyên liệu. Bột than trộn nhiên liệu cũng sẽ cháy hết trong giai đoạn này.

28. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 4 Nhiệt độ khí đầu vào của xylon bậc 4 là khoảng 11000C (là nhiệt khí thải từ lò quay, hoặc thiết bị làm nguội và ra khoảng 8000C được đưa vào xylon bậc 3. Nhiệt độ phối liệu tương ứng đầu vào 6500C, đầu ra khoảng 8000C đi vào lò quay nung clinker. Quá trình chủ yếu trong xylon này là tận dụng nhiệt khí thải từ lò nung đốt nóng bột phối liệu.

29. Hệ thống trao đổi nhiệt (tháp xyclon) và lò quay

30. Quá trình nung Clinker trong lò quay: Khi lò quay hoạt động, dòng khí nóng từ ngọn lửa của nhiên liệu được phun theo ống vòi phun từ phía đầu thấp của lò, chuyển vận từ đầu thấp lên đầu cao. Còn phối liệu được cấp vào phía đầu cao của lò theo ống dẫn vật liệu chuyển vận dần xuống phía đầu thấp, ngược chiều dòng khí nóng.

31. Quá trình nung Clinker trong lò quay: Trong quá trình vận chuyển, phối liệu sẽ được đưa qua các vùng có nhiệt độ khác nhau phân bố dọc theo chiều dài lò (gọi là các Zôn) thực hiện các giai đoạn chuyển biến hóa lý để chuyển hóa thành clinker. Các diễn biến hóa lí chủ yếu của quá trình nung luyện Clinker như sau:

32. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

33. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

34. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

35. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

36. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

37. Làm nguội Clinker: Mục tiêu: làm tăng hoạt tính của các khoáng clinker, thu hồi nhiệt thải để cấp khí nóng cho vòi đốt và máy nghiền than, cũng như tải clinker đến máy đập nhỏ rồi đưa lên đổ vào 1 silô hoặc các silô chứa. Người ta thường dùng máy làm nguội clinker kiểu ghi thép ở giai đoạn này.

38. Công đoạn ủ nghiền, đồng nhất và đóng bao:

39. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Những ưu, nhược điểm của công nghệ: – Chất lượng xi măng sản xuất ra đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn kĩ thuật. a. Ưu điểm: – Làm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường thông qua việc sử dụng các công nghệ hiện đại. – Sản xuất ra một lượng lớn xi măng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xi măng trong và ngoài nước. – Tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, giảm hao phí cho quá trình sản xuất.

40. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Những ưu, nhược điểm của công nghệ: – Còn một số hạn chế về độ bền khi sử dụng xi măng cho các công trình tiếp xúc với nước biển, tiếp xúc với hóa chất, các chất phóng xạ,… a. Nhược điểm: – Việc sử dụng nhiều đá vôi, đã thải ra môi trường một lượng lớn khí CO2  hiệu ứng nhà kính. – Việc vận chuyển nguyên liệu từ các mỏ về gây tốn kém kinh phí, gây ô nhiễm môi trường

41. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC I II III IV

42. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC III

43. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC – Phối liệu được nghiền ướt thành dạng bùn past (độ ẩm 45%), đi vào lò quay từ đầu phía trên, trải qua các biến đổi hóa lý xảy ra cả trong pha rắn và pha lỏng  Clinke. SƠ LƯỢC VỀ LÒ QUAY ƯỚT – Clinke sau đó được ủ trong silo, sau đó được nghiền với phụ gia thành xi măng. Lò quay là ống trụ dài 120-150m, đường kính 2,4-4m, độ nghiêng 4-60, quay với tốc độ 40-70m/s. Nhiên liệu phun vào lò theo hướng ngược với chiều chuyển động của phối liệu. – Người ta thường lắp thêm hệ thống trao đổi nhiệt phía trong lò như xích sắt, thiết bị trao đổi nhiệt bằng gốm,…

44. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC – Các quá trình biến đổi hóa lý của phối liệu khô (độ ẩm <1%) xảy ra chủ yếu ở pha rắn được thực hiện trong hệ thống trao đổi nhiệt kiểu treo. Phần phản ứng pha lỏng được thực hiện trong lò quay. TÓM TẮT VỀ LÒ QUAY KHÔ  So sánh các chỉ tiêu kĩ thuật. – Lò quay có chiều dài 60-80m. Lò quay có đường kính, độ nghiêng và tốc độ tương đương lò quay ướt. Nhiên liệu phun vào lò theo hướng ngược với chiều chuyển động của phối liệu.

45. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Nguyên lí làm việc Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Làm việc gián đoạn – Phối liệu được cấp vào theo từng mẻ, đi từ trên xuống – Quá trình tạo khoáng diễn ra theo chiều cao của lò trong từng viên phối liệu. – Làm việc liên tục – Phối liệu được nạp từ đầu cao của lò, đảo trộn đều theo vòng quay của lò – Quá trình tạo khoáng được diễn ra theo chiều dài lò

46. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Phối liệu (Đá vôi, đất sét, phụ gia) Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Phối liệu đưa vào lò dưới dạng viên, độ ẩm 12-16% – Phối liệu đưa vào lò dưới dạng bột mịn, độ ẩm 12% (lò xyclon trao đổi nhiệt) hoặc dạng viên có độ ẩm 12-14% (lò có xích canxinato) – Phối liệu đưa vào lò dưới dạng bùn, độ ẩm 35-40%, – Phối liệu có trộn lẫn với than (phối liệu đen) – Phối liệu không trộn lẫn với than (phối liệu xám)

47. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Nhiên liệu Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm ở mức trung bình. – Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất – Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là lớn nhất – Chỉ dùng nhiên liệu rắn (than). – Có thể dùng than hoặc dầu, khí.

48. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Quá trình nung Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Sử dụng lò đứng – Phải trải qua giai đoạn sấy giảm độ ẩm từ 14% xuống 2%. – Sử dụng lò quay. – Lò quay khô có hệ thống trao đổi nhiệt, tháp xylon. – Sử dụng lò quay. – Phải trải qua giai đoạn sấy giảm độ ẩm từ 40% xuống 2%.

49. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Nhiệt độ, chất lượng Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt

50. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Mức độ gây ô nhiễm Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Lượng khí thải gây ô nhiễm lớn. Đặc biêt công nghệ này thải ra 1 lượng HF- chất khí rất độc hại, cần công nghệ xử lí hiện đại và chi phí cao – Lượng khí thải gây ô nhiễm là nhỏ nhất – Lượng khí thải gây ô nhiễm là lớn nhất do sử dụng rất nhiều nhiên liệu

51. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ IV

53. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 1. Nguồn gây ô nhiễm: – Các chất gây ô nhiễm (bụi, khí thải, nước thải, các chất thải rắn,…): + Từ các công đoạn trong quá trình sản xuất. VD: Quá trình nung luyện Clinker thải ra môi trường lượng lớn khí CO2. + Từ các phân xưởng chuyển tải; đập, nghiền nguyên liệu. + Từ các quá trình làm nguội thiết bị. + Từ việc rửa và vệ sinh thiết bị. – Tiếng ồn phát ra trong quá trình sản xuất

54. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Tăng tối đa hiệu quả các thiết bị và công nghệ chế tạo để  sử dụng nguyên liệu nhiên liệu hiệu quả hơn. Áp dụng 3 biện pháp kĩ thuật sau trong việc xử lý ô nhiễm: – Giảm lượng nhiên liệu hóa thạch trong quá trình sản xuất  thay thế bằng một phần sinh khối và phế thải có khả năng cung cấp nhiệt lượng và các vật liệu có hàm lượng cacbon thấp. – Thay thế một phần clinker bằng các phụ gia không đòi hỏi phải gia công nhiệt, giảm thải khí CO2 trên một tấn sản phẩm.

55. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Xây dựng hệ thống thoát nước, hệ thống bể, bồn tự hoại. – Xử lý nước thải nhiễm dầu bằng các bể tách dầu có hoặc không có sục khí. – Xử lý nước thải sản xuất tập trung bằng phương pháp sinh học trước khi xả thải ra môi trường. – Thu hồi và xử lý nước làm nguội thiết bị để sử dụng lại trong vòng cấp nước tuần hoàn a. Biện pháp giảm ô nhiễm nguồn nước:

56. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: Các chất thải rắn: xỉ than, bụi,… + Xỉ than: thu gom và bán cho các cơ sở tái sử dụng với mục đích khác. + Bụi: thu hồi bằng hệ thống lọc bụi và được tái sử dụng. a. Biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn: Hệ thống lọc bụi

57. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Trong quá trình vận chuyển: + Khép kín hệ thống vận chuyển nguyên liệu từ nơi khai thác về nhà máy bằng hệ thống băng tải. + Bao bọc kín hệ thống vận chuyển và lắp đặt các túi lọc khí. c. Biện pháp giảm ô nhiễm không khí:

58. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Trong quá trình sản xuất: + Cần làm kín các nguồn phát sinh bụi, làm kín các thiết bị vận chuyển; trang bị các thiết bị lọc bụi túi, lọc bụi xyclon, lọc bụi tĩnh điện tại các nguồn phát sinh. + Lựa chọn chiều cao các ống xả, ống khói hợp lí để nồng độ bụi phát tán ra môi trường đảm bảo tiêu chuẩn cho phép. + Lựa chọn phụ gia hợp lý để giảm thiểu nguồn khí SO2 (từ quá trình nung sấy) phát tán ra môi trường. c. Biện pháp giảm ô nhiễm không khí:

59. LET’S cement YOUR DREAM THANKS FOR WATCHING

Vi Tảo Là Gì? Tác Dụng Ra Sao?

4.3

/

5

(

47

bình chọn

)

Vi kim tảo biển hay còn được gọi là phương pháp thay da (Peel da vật lý) được các chuyên gia đầu ngành về da liễu đánh giá đặc biệt an toàn, vi kim tảo biển là một trong những phương pháp thay da vật lý có thể áp dụng với nhiều loại da, dễ sử dụng và có chi phí thấp nhất trong các phương pháp làm đẹp hiện đại.

Vi kim tảo biển mang tính đột phá khi sử dụng những đầu kim silic siêu nhỏ, cùng lực massage để tạo ra những vi tổn thương trên da nhằm kích thích sản sinh colagen, kích hoạt cơ chế tự làm lành vết thương của cơ thể. Các đầu kim có kích thước rất nhỏ nên không thể phá vỡ các mô và làm thay đổi cấu trúc sâu bên trong của da nên đặc biệt an toàn cho người sử dụng.

Cơ chế hoạt động của vi kim tảo biển

Cơ chế hoạt động của vi kim tảo biển

Vi kim tảo biển hoạt động theo nguyên lý vật lý vận dụng lực massage tác động lên bề mặt da. Nguyên lý hoạt động của vi kim tảo biển nano là sử dụng các tinh thể silic nano siêu nhỏ, mảnh, cứng cùng kỹ thuật massage tác động lên hệ bạch huyết, tạo năng lượng nhiệt kích thích hệ tuần hoàn vận động, đồng thời tăng tốc độ sừng hóa tế bào, có nghĩa là thúc đẩy quá trình di chuyển của tế bào da từ lớp đáy cho đến khi lên bề mặt da và bong ra ngoài. Để tối ưu hóa hoạt động của tảo silic và dẫn tảo đi sâu xuống dưới da thì cần có sự hỗ trợ của dung dịch hoạt hóa (Spiccule X), với thành phần peptide cùng với các chiết xuất tế bào thực vật như: Tảo silic Hàn Quốc, trà xanh, mướp đắng, cam thảo, rau má… sẽ giúp cung cấp dưỡng chất cho da và kích thích sản sinh collagen từ đó giúp tăng độ đàn hồi và trẻ hoá làn da.

Với nguyên lý hoạt động đơn giản như thế thì tác dụng của vi kim nano là gì? có mang lại hiệu quả cao hay không? đây là điều mà tất cả chúng ta đều thắc mắc.

Sau khi nghiên cứu, thử nghiệm và đưa vào sử dụng diện rộng tại Việt Nam nhiều chuyên gia, chủ spa và những tín đồ đã áp dụng phương pháp làm đẹp này, tất cả đều không thể phủ nhận những tác dụng điều trị sau của vi kim tảo biển:

Vi kim tảo biển điều trị nám da hiệu quả

Làm mờ và loại bỏ các vùng da bị chứng rối loạn sắc tố như da sạm, da nám và da bị tàn nhang…

Loại bỏ các ổ mụn cùng bã nhờn và vi khuẩn gây mụn, làm thông thoáng và se khít lỗ chân lông.

Làm sạch sâu các lỗ chân lông, đào thải các độc tố dưới da như: chì, thủy ngân, trung hòa tác hại của các kim loại nặng…

Kích thích sự sản sinh Collagen và Elastin làm đầy các tổn thương da và tăng độ đàn hồi da, chống bị chảy xệ da, chống các nếp nhăn.

Rút ngắn chu kỳ tái tạo da từ 28–30 ngày xuống chỉ còn từ 3–7 ngày giúp nhanh chóng có một làn da mới khỏe mạnh hơn nhờ việc cung cấp dưỡng chất cho da mới qua serum.

Vi kim tảo biển mang lại nhiều hiệu quả như thế vậy cách sử dụng vi kim tảo biển là gì, có phức tạp và khó thực hiện không? Đó là hoàn loạt câu hỏi mà những tín đồ làm đẹp đang quan tâm. Để các bạn hiểu rõ nhất cách sử dụng vi kim tảo biển là gì Larian plus sẽ chia sẻ cho các bạn tất tần tật các bước thực hiện tại nhà cũng như tại spa.

Đối với việc có nên thực hiện vi kim tảo biển tại nhà không? Đây là phương pháp làm đẹp cần thực hiện đúng liều lượng, lực tác động để massage với từng loại da khác nhau. Nếu như chưa hiệu rõ tình trạng da của mình sử dụng vi kim tảo biển tại nhà có thể dẫn đến nhiều tác dụng phụ như nổi mụn, làn da không cải thiện hoặc mua phải sản phẩm vi kim tảo biển không rõ nguồn gốc xuất xứ, vậy nên chúng tôi khuyên bạn nên ra Spa/ TMV để được ứng dụng công nghệ vi kim tảo biển có uy tín, chính hãng và được thăm khám tình trạng da trước khi thực hiện thay vì mua sản phẩm về làm tại nhà.

Quy trình vi kim tảo biển tại Spa được thực hiện như thế nào?

Bước 1: Soi da kiểm tra tình trạng của khách hàng Bước 2: Rửa mặt sạch bằng sữa rửa mặt rửa sạch bụi bẩn và bã nhờn tạo độ thông thoáng cho lỗ chân lông Bước 3: Sát khuẩn bằng thuốc đỏ, nước muối sinh lý Bước 4: Pha dung dịch hoạt chất và bột tảo theo đúng tỉ lệ Bước 5: Tiến hành massage từ 2 bên má, mũi và cằm,vùng trán,trong thời gian từ 15-20 phút tuỳ theo từng tình trạng da. Bước 6: Sau khi massage toàn bộ mặt, kĩ thuật viên sẽ bôi 1 lớp kem giảm sưng đỏ, kháng viêm sau đó đi điện di lạnh hoặc đắp mặt nạ chuyên dụng. Note: Sau khi làm vi tảo 4-5 h sau mới rửa mặt lại và bôi bổ sung tế bào gốc.

Tại nhà sử dụng tế bào gốc bôi ngày 2-3 lần sau khi vệ sinh mặt sạch. Sau 3 ngày bôi serum và kem chống nắng.

Mẹo Khôi Phục Tin Nhắn Đã Xóa Trên Facebook Cực Vi Diệu

Bạn lỡ tay xóa bỏ những tin nhắn trên Facebook và vào một này nào đó, bạn muốn khôi phục tin nhắn đã xóa trên facebook và bối rối vì không biết nên làm như thế nào? Đừng lo lắng mà hãy bình tĩnh thực hiện vài bước hướng dẫn sau đây sẽ giúp bạn lấy lại các tin nhắn đã xóa một cách an toàn nhất.

Cách khôi phục tin nhắn đã xóa trên Facebook

Cách 1: Xem tin nhắn đã xóa trong mục lưu trữ cuộc trò chuyện

Bước 1: Hãy đăng nhập vào tài khoản Facebook trên máy tính và truy cập vào biểu tượng Messenger của Facebook. Chọn xem tất cả hoặc bạn cũng có thể truy cập vào đường link chuyên trang của Facebook

Bước 2: Ở mục “Cài đặt”, bạn tìm tới mục “Chung”. Sau đó bạn kéo xuống dưới cùng chọn “Tải xuống bản sao để tải dữ liệu” về máy.

Bước 3: Trong phần “Tải xuống thông tin của bạn”, bạn chọn mục “Tải về bản lưu trữ”

Bước 4: Tiếp theo bạn điền mật khẩu vào khung.

Bước 6: Sau khi sao lưu xong, Facebook sẽ cho các bạn tải về 1 file. Sau khi giải nén bạn sẽ được các thư mục như sau:

Thư mục PHOTOS: Đây là nơi chứa các ảnh mà bạn đã đăng lên Facebook.

Thư mục VIDEOS: Thư mục này chứa các video trên Facebook của bạn.

Bạn mở file chúng tôi để xem những tin nhắn mà bạn đã xóa trước đó.

Bước 1: Cài đặt ứng dụng khôi phục tin nhắn đã xóa trên Facebook Wondershare chúng tôi for iOS cho máy tính.

Bước 2: Kết nối thiết bị điện thoại với máy tính thông qua dây cáp USB. Sau khi kết nối, ứng dụng sẽ tự động phát hiện thiết bị và hiển thị thông tin thiết bị ngay trên giao diện chính.

Bước 3: Chọn các mục cần khôi phục như tin nhắn Messages & Attachments, Contacts (Danh bạ), Call History (Lịch sử cuộc gọi), Photos (Hình ảnh) hay App Document (Tài liệu)… rồi nhấn Start và chờ ứng dụng quét toàn bộ thiết bị.

Bước 4: Sau khi hoàn tất quá trình quét, các tin nhắn đã bị xóa có thể xem lại tại khung phân loại bên trái. Trong đó, các tin nhắn màu cam có nghĩa là đã bị xóa khỏi thiết bị. Để khôi phục những tin nhắn này, bạn đánh dấu chọn các mục cần khôi phục và nhấn Export hoặc Recover là được.

Trường hợp không thể khôi phục tin nhắn đã xóa trên Facebook

Trường hợp không thể khôi phục tin nhắn đã xóa trên Facebook là do bạn đã xóa tực tiếp tại phần tin nhắn bao gồm 2 lựa chọn là xóa cuộc trò chuyện và xóa tin nhắn. Hệ thống cũng cảnh báo rằng, sau khi bạn xóa bản sao của những tin nhắn này, bạn không thể hoàn tác. Điều này có nghĩa là bạn không thể xem lại,khôi phục tin nhắn đã xóa trên Facebook.

Tại Sao Zalo Tự Xóa Tin Nhắn? Tin Nhắn Tự Hủy

Đợt nhiên tin nhắn tự hủy, những tin nhắn quan trọng trên Zalo không còn nữa và bạn cho rằng Zalo tự xóa tin nhắn của mình vậy điều đó có đúng hay không ? Đây chính là thắc mắc mà rất nhiều độc giả của chúng tôi có thắc mắc gần đây khi sử dụng Zalo.

Xóa tin nhắn Zalo thì đúng là có tính năng này nhưng Zalo tự xóa tin nhắn của bạn thì điều này là hoàn toàn không có bởi lẽ đây là điều không được phép với bất cứ phần mềm, ứng dụng nào đó đối vối tài khoản mạng xã hội bây giờ, chính vì lý do đó bạn có thể gạt bỏ ngay lý do Zalo tự xóa tin nhắn của bạn hay tin nhắn tự hủy.

Trong trường hợp bạn chưa sao lưu tin nhắn Zalo thì đây thực sự là một thảm họa cho bất cứ ai thường xuyên sử dụng bởi nếu như chưa sao lưu tin nhắn Zalo điều đó có nghĩa là bạn mất tin nhắn đó vĩnh viễn. chúng tôi đã nghiên cứu cũng như tìm hiểu nguyên nhân và lý do tại sao lại xảy ra tình trạng tin nhắn tự hủy.

Tại sao Zalo tự xóa tin nhắn ? Tin nhắn tự hủy 1. Do cài đặt dọp dẹp rác

Cá ứng dụng hay phần mềm dọn dẹp rác có nhiệm vụ tự động dọn dẹp rác trong trường hợp máy đầy hoặc do chính bạn thiết lập. Nhiệm vụ của nó là xóa đi các dữ liệu sinh ra các file rác mà ở đây những dòng chat của bạn mặc định được coi là dữ liệu sinh ra từ ứng dụng. Chính vì thế nếu điện thoại của bạn hoặc máy tính của bạn có cài phần mềm, ứng dụng dọn rác thì việc tin nhắn bị hủy hay nói cách khác là bạn nhầm tưởng Zalo tự xóa tin nhắn là điều đương nhiên.

Cách khắc phục: Vấn đề này khá đơn giản, để loại bỏ lỗi Zalo tự xóa tin nhắn bạn chỉ cần xóa đi các ứng dụng, phần mềm tự động dọn dẹp rác đi.

2. Bộ nhớ điện thoại không đủ

Trường hợp này hay xảy ra với các thiết bị điện thoại khi bộ nhớ đầy. Như các bạn đã biết thì khi bộ nhớ đầy, đặc biệt là iOS thì hệ điều hành sẽ tự động loại bỏ các file rác, các file tự sinh ra trong quá trình sử dụng để có chỗ trống cho ứng dụng, file mới vào máy và đây chính là nguyên nhân Zalo tự xóa tin nhắn.

Cách khắc phục: Hãy luôn kiểm tra và sử dụng điện thoại của mình một cách hợp lí. Xóa các ứng dụng không cần thiết để được trả lại bộ nhớ.

3. Thay đổi thiết bị đăng nhập Zalo

Zalo không tự động lưu trữ dữ liệu chat trên sever của ứng dụng mà chỉ lưu trữ thủ công khi bạn cần. Cho nên nếu bạn không sao luu trước khi đăng nhập trên một thiết bị di động khác thì mặc định toàn bộ những lịch sử chat trước đây sẽ mấy đi và việc này cũng đồng nghĩa với việc Zalo tự xóa tin nhắn như nhiều bạ đọc lầm tưởng.

Cách khắc phục: Nên sao lưu dữ liệu Zalo chat trước khi chuyển đổi thiết bị.

4. Do cài lại máy tính hoặc điện thoại

Cũng giống lý do ở trên vì Zalo không tự động lưu trữ dữ liệu chat trên server đo đó bạn cài lại windows với bản Zalo PC hoặc cai lại điện thoại thì đồng nghĩa Zalo tự xóa tin nhắn cúa bạn và sẽ chẳng có cách nào ngoài việc sao lưu dữ liệu trước đó giúp bạn.

Cách khắc phục: Luôn luôn tường xuyên sao lưu dữ liệu để có thể đảm bảo an toàn nhất cho dữ liệu của bạn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/tai-sao-zalo-tu-xoa-tin-nhan-tin-nhan-tu-huy-32391n.aspx Với các lý do trên đã giúp bạn giải thích được vấn đề Zalo tự xóa tin nhắn và hãy ghi nhớ rằng để tránh trường hợp mà bạn cho rằng Zalo tự xóa tin nhắn thì tốt nhất bạn nên tiến hành sao lưu tin nhắn Zalo để có thể lấy lại tin nhắn Zalo bất kể lúc nào. Ngoài ra bạn cũng cần phải biết dữ liệu Zalo trên điện thoại và PC không chung với nhau nên việc lấy lại tin nhắn Zalo ở các bản sao lưu khác phiên bản là không thể.