Top 10 # Ý Nghĩa Của Việc Phân Biệt Gram Âm Và Gram Dương Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Sansangdethanhcong.com

Phân Biệt Vi Khuẩn Gram Âm Và Gram Dương

Phân biệt gram âm và gram dương:

+https://moingaymotthuoc.wordpress.com/2016/07/28/phan-biet-vi-khuan-gram-duong-va-vi-khuan-gram-am/

Cơ chế Vancomycin:

+ https://www.dieutri.vn/v/vancomycin + https://pharmaxchange.info/…/mechanism-of-action-of-vancom…/ + https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/6440886 + https://www.drugbank.ca/drugs/DB00512]

PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM  GIÚP TA PHÂN BIỆT VI KHUẨN THÀNH 2 NHÓM LỚN:

Vi khuẩn G+ (gram-positive) bắt màu tím

Vi khuẩn G- (gram-negative) bắt màu hồng

SỰ KHÁC NHAU GIỮA VÁCH TẾ BÀO G+ VÀ G-

Vách tế bào G+ : rất dày gồm một lớp peptidoglycan và acid teichoic

Peptidoglycan (còn được gọi là murein chiếm 80%-90% thành phần vách tế bào) là loại polime xốp, không tan, khá cứng và bền vững bao quanh tế bào như một mạng lưới. Cấu trúc cơ bản của peptidoglycan gồm 3 thành phần: N-acetylglucosamine (NAG), acid N-acetylmuramic (NAM) và tetrapeptide gồm cả loại L và D acid amine. Ðể tạo thành mạng lưới cứng, tetrapeptide trên mỗi chuỗi peptidoglycan liên kết chéo với tetrapeptide trên chuỗi khác.

Bên trong lớp peptidoglycan là acid teichoic – hợp chất polymer của ribitol-phosphate và glycerol phosphate – một thành phần đặc trưng của tế bào vi khuẩn G+ vừa liên kết với peptydoglycan vừa liên kết với màng sinh chất. Phần liên kết với peptidoglycan gọi là acid lipoteichoic.Hiện nay đã biết được nhiều kiểu peptidoglycan ở các loài khác nhau gọi là cầu trung gian.

Vách tế bào G-: có cấu trúc phức tạp gồm 2 lớp màng ngoài và peptidoglycan mỏng

Trong cùng là một lớp peptidoglycan mỏng, cách một lớp không gian chu chất và tới lớp màng ngoài (outer membrane)

Lớp màng ngoài là phức hợp lipidpolysaccharide gồm lipoprotein và lipopolysaccharide. Màng ngoài có cấu trúc gần giống tế bào chất nhưng phospholipid hầu như chỉ gặp ở lớp trong, còn ở lớp ngoài là lipopolysaccharide dày khoảng 8-10 nm gồm 3 thành phần: + Lipid A. + Polysaccharide lõi. + Kháng nguyên O. Màng ngoài còn có thêm các protein: + Protein cơ chất: porin ở vi khuẩn còn gọi là protein lỗ xuyên màng với chức năng cho phép một số loại phân tử đi qua chúng như dipeptide, disaccharide, các ion vô cơ… + Protein màng ngoài: chức năng vận chuyển một số phân tử riêng biệt và đưa qua màng ngoài như: nucleotide, vitamin B12,… + Lipoprotein: đóng vai trò liên kết lớp peptidoglycan bên trong với lớp màng ngoài.

MÔ TẢ VÀ GIẢI THÍCH SỰ BẮT MÀU CỦA VI KHUẨN GRAM DƯƠNG VÀ GRAM ÂM:

Bước 1: nhuộm tím tinh thể (crystal violet) trong 1 phút. G+ và G– đều có màu tím do màu thấm vào lớp peptidoglycan của G+ và màng ngoài của G–.

Bước 2: thêm dung dịch Lugol, để 1 phút. G+ và G– có màu tím đậm hơn do iot tạo phức chất màu với tím tinh thể và cố định màu.

Bước 3: Tẩy bằng cồn cao độ (15-30 giây). G+: cồn làm cho các lỗ peptidoglycan co lại do đó phức chất tím tinh thể – iot bị giữ lại trong tế bào. G-: do cồn làm tan lớp màng ngoài có màu, bản chất là lipid dẫn đến sự rửa trôi phức chất tím tinh thể – iot, do đó trong giai đoạn này G– sẽ mất màu.

Bước 4: nhuộm tiếp Safranin hay Fuchsin Ziehl. G+ vẫn giữ màu tím do không bắt màu Safranin hay Fuchsin Ziehl còn G– bắt màu hồng.

Kết luận: với phương pháp nhuộm Gram như trên, G+ giữ lại màu tím, G– giữ lại màu hồng.

KHÁNG SINH VANCOMYCIN:

Hình 1: Một số cơ chế tác động của kháng sinh: 1/ Ức chế tạo vách tế bào. 2/ Ức chế sinh tổng hợp: protein, nucleic acid, folic acid,… 3/ Gây rối loạn chức năng màng sinh chất.

Source: Brock Biology of Microorganisms

Hình 2: Vancomycin là kháng sinh dạng glycopeptide nhân 3 vòng phổ hẹp, ức chế sự tạo thành vách tế bào vi khuẩn, cụ thể là ngăn cản sự sinh tổng hợp peptidoglycan. Peptidoglycan trong màng tế bào trở nên bền chắc nhờ mối liên kết chặt chẽ, được hình thành nhờ xúc tác transpeptidase trong các khuôn tổng hợp (NAG hay NAM) chứa tiểu đơn vị gồm các monomer của acetylmuramic acid và N-acetylglucosamine.

Source: http://slideplayer.com/slide/8575829/

Vancomycin có thể nhận diện để bám vào cấu trúc D-alanyl-D-alanine dipeptide trong các tiểu đơn vị trên, ngăn cản hoạt động của transpeptidase cũng như sự gắn kết của các khuôn tổng hợp vào màng tế bào. Vancomycin chủ yếu tác động lên vi khuẩn gram+, bị kháng bởi tất cả gram-. Một số loại vi khuẩn gram+ như enterococci có cấu trúc D-alanyl-D-lactate dipeptide thay cho D-alanyl-D-alanine dipeptide nên vancomycin khó phát hiện, từ đó giải thích tính kháng vancomycin của loại vi khuẩn này. Vancomycin còn tác động đến tính thấm màng tế bào và quá trình tổng hợp RNA của vi khuẩn. Cho tới nay, chưa có báo cáo về kháng chéo của vi khuẩn giữa các kháng sinh khác và vancomycin.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Vi Khuẩn Gram Âm Và Gram Dương

Vi khuẩn Gram dương có thành tế bào dày, dạng lưới cấu tạo bởi peptidoglycan, chất này có khả năng giữ phức hợp tím tinh thể-iot. Trong khi đó, lớp thành tế bào peptidoglycan của các vi khuẩn Gram âm thì mỏng hơn và thường có thêm lớp màng lipopolysaccharide (LPS) bên ngoài.

Thành tế bào vi khuẩn Gram (+) và Gram (-)

Sau khi nhuộm với phức hợp tím tinh thể-iot, mẫu được xử lí tiếp với hỗn hợp khử màu, làm mất nước của các lớp peptidoglycan trong thành tế bào Gram dương, từ đó làm giảm khoảng trống giữa các phân tử và khiến thành tế bào bắt giữ phức hợp tím tinh thể-iot bên trong tế bào.

Đối với vi khuẩn Gram âm, hỗn hợp khử màu đóng vai trò là chất hoà tan lipit và làm tan màng ngoài của thành tế bào. Lớp peptidoglycan mỏng không thể giữ lại phức hợp tím tinh thể-iot và tế bào Gram âm bị khử màu. Khử màu là bước quan trọng và cần kĩ năng nhất định vì khả năng bắt màu Gram dương không phải là “tất cả hoặc không.”

Theo kinh nghiệm (và có ngoại lệ), bệnh do vi khuẩn Gram âm thường nguy hiểm hơn vì màng ngoài của chúng được bọc bởi một nang, và nang này che các kháng nguyên làm cơ thể phát hiện tác nhân xâm lấn khó khăn hơn. Ngoài ra, màng ngoài vi khuẩn Gram âm có chứa lipopolysaccharide, đóng vai trò là nội độc tốvà làm tăng độ nặng của phản ứng viêm, có thể gây sốc nhiễm khuẩn. Nhiễm vi khuẩn Gram dương thường ít nguy hiểm hơn vì cơ thể người không có peptidoglycan, và có khả năng sản xuất lysozyme tấn công lớp peptidoglycan nằm ở bên ngoài của vi khuẩn.

Bảng so sánh vi khuẩn Gram (-) và gram (+)

2. Một số vi khuẩn Gram (-) thường gặp

Hiếu khí và ít hiếu khí: – Não mô cầu (Nesseria meningitidis): Gây bệnh viêm màng não – Lậu cầu (Nesseria gonorrhoeae): Gây bệnh lậu. – Moracella catarrhalis: Gây bệnh viêm đường hô hấp. – Acinetobacter: Gây bệnh nhiễm khuẩn tại bệnh viện như viêm phổi, nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn tiết niệu,…

a/ Hiếu khí và ít hiếu khí: – Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa): Gây bệnh nhiễm khuẩn tại bệnh viện như nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn vết bỏng, viêm phổi, nhiễm khuẩn máu, … – Bordetela pertusis: Gây bệnh ho gà. – Legionella pneumophila: Gây bệnh viêm phổi. – Haemophilus influenzae: Gây bệnh viêm đường hô hấp, viêm phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn máu,… b/ Kị khí: – Bacteroides: Gây bệnh áp xe đường tiêu hóa và ngoài đường tiêu hóa. – Fusobacterium: Phối hợp gây nhiễm khuẩn xoang miệng. c/ Hiếu kị khí tùy tiện: Họ vi khuẩn đường ruột. – Escherichia coli: Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa và ngoài đường tiêu hóa như đường niệu và đường máu… – Samonella: Gây bệnh thương hàn, viêm dạ dày ruột. – Shigella: Gây bệnh lỵ. – Klebsiella: Gây bệnh viêm phổi, viêm màng não… – Enterobacter: Gây bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm phổi, viêm đường mật… Vi khuẩn hình cong: Hiếu khí và ít hiếu khí: – Phẩy khuẩn tả (vibrio cholerae biotip cholerae hoặc El tor: Gây bệnh tả – Campylobacter: Gây bệnh ỉa chảy. – Helicobacter pylori: Gây bệnh viêm loét dạ dày tá tràng. Các vi khuẩn Gram âm khác: – Vi khuẩn có vách mền mại: Hiếu khí và ít hiếu khí. Leptospira: Gây bệnh leptospirosis (vàng da chảy máu). Borellia: Gây bệnh sốt hồi qui. Treponema pallidum: Gây bệnh giang mai. Treponema pertenue: Gây bệnh ghẻ cóc. – Vi khuẩn ký sinh tuyệt đối trong tế bào: Rickettsia prowazekii: Gây bệnh sốt phát ban dịch tể. Rickettsia tsutsugamushi: Gây bệnh sốt mò. Chlamydia trochomatis: Gây bệnh mắt hột. Chlamydia psittaci: Gây bệnh sốt vẹt. – Vi khuẩn không có vách: Mycoplasma pneumoniae: Gây bệnh viêm phổi không điển hình. Mycoplasma hominis và ureaplasma urealyticum: Vi hệ bình thường, có thể gây viêm tuyến tiền liệt, mào tinh hoàn, đường tiết niệu sinh dục.

a/ Hiếu khí: – Tụ cầu (Staphylococcus): gồm có Tụ cầu vàng (S. aureus): Gây bệnh viêm da mô mềm; nhiễm khuẩn tại bệnh viện như nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn vết bỏng, viêm phổi, nhiễm khuẩn máu,… Tụ cầu da (S. epidermidis): Gây bệnh viêm da mô mềm. Tụ cầu saprophyticus: Gây bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu. – Liên cầu (Streptococcus): S. pyogenes (nhóm A): Gây bệnh viêm họng biến chứng thấp tim… S. agalactiae (nhóm B): Gây bệnh nhiễm khuẩn vết thương, nhiễm khuẩn máu… S. viridans: Vi hệ bình thường ở họng, viêm màng trong tim. S. pneumoniae (phế cầu): Viêm phổi, viêm tai giữa, viêm màng não. – Liên cầu đường ruột (Enterococcus): Nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn vết thương, viêm màng trong tim,… b/ Kị khí: – Peptococcus và Peptostreptococcus: Gây bệnh nhiễm khuẩn vết thương; các ổ áp xe trong miệng, não, phổi, cơ xương, phụ khoa,… Trực khuẩn không sinh nha bào: a/ Hiếu khí: – Bạch hầu (Corynebacterium diphteriae): Gây bệnh bạch hầu. – Lactobacillus: Vi hệ bình thường ở đường ruột, âm đạo, miệng không gây bệnh. – Listeria monocytogenes: Gây bệnh nhiễm khuẩn máu, viêm não màng não,… b/ Kị khí và chịu khí: – Propionibacterium acnes: Gây bệnh mụn trứng cá. – Bifidobacterium Vi hệ bình thường ở đường ruột, âm đạo không gây bệnh. – Actinomyces: Nhiễm khuẩn răng miệng. Trực khuẩn sinh nha bào: a/ Hiếu khí: – Bacillus anthracis: Gây bệnh than. – Mycobacterum (kháng cồn và acid): Gồm có M. tuberculosis gây bệnh lao và M. Leprae gây bệnh phong. b/ Kị khí: – Clostridium tetani: Gây bệnh uốn ván. – C. perfringens: Gây bệnh hoại thư sinh hơi. – C. botilinum: Gây bệnh ngộ độc thịt. – C. difficile: Gây bệnh viêm đại tràng màng giả.

Ý Nghĩa Của Màu Xanh Dương, Xanh Da Trời

Website và Thương hiệu

Ngày này, màu xanh lam được coi là màu của thiên đường và đại diện của cơ quan nhà nước, màu của quần jean và các thiết kế logo. Nó thuộc gram màu lạnh nhưng có một chút ấm áp làm dịu đi sức nóng của màu đỏ.

Màu xanh lam có nhiều ý nghĩa hơn tất cả các màu khác. Chúng có thể dễ dàng được giải thích bằng cách thêm sắc độ vào nó.

Xanh lam đậm: Sự tin tưởng, cơ quan công quyền, sự thông minh, phẩm giá.

Xanh lam sáng: Trong sáng, mạnh mẽ, độc lập, mát mẻ (ý nghĩa của màu này tới từ màu xanh của nước biển, một vài trong số đó thì hữu hình hơn)

Xanh da trời (light/sky blue): Hoà bình, thanh thảnh, thanh cao, tin thần, bao la (ý nghĩa tới từ màu xanh của bầu trời) Phần lớn màu xanh lam đem lại cảm giác tin tưởng, thấy hiểu, trung thành, sáng sủa.

Mặt ngược lại, màu xanh cũng có ý nghĩa là màu trầm cảm trong văn hoá Mỹ.

“Singing the blues” và cảm giác xanh – feeling blue” là một ví dụ về sự đa nghĩa phức tạp của màu sắc trong các nền văn hoá khác nhau.

Ý nghĩa chung của màu Xanh lam

Màu xanh lam thường có những dấu hiệu chung sau:

Màu xanh lam đứng đầu với nhiều người yêu thích nhất.

53% màu cờ các quốc gia có màu xanh lam

Màu xanh lam là màu được sử dụng hầu hết trong các thiết kế nhận diện

Một bộ trang phục màu xanh lam đậm là thể hiện của sự kinh doanh chuyên nghiệp.

Quần jean màu xanh có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới.

Tầng lớp quý tộc là “dòng máu xanh lam – blue-blooded” trong ngôn ngữ Châu Âu.

Ý nghĩa khác biệt của màu xanh lam trong các nền văn hoá khác nhau

Người Hy Lạp tin rằng màu xanh lam có thể khống chế “mắt của ác quỷ”

Người Anh “to feel blue” không có nhiều ý nghĩa, trong khi đối người Đức “blau sein” có nghĩa là say xỉn, hoặc trong tiếng Nga “голубой” có nghĩa là đồng tính.

Màu xanh lam đậm là màu của buổi sáng tại Hàn Quốc.

Thánh Krishna có nước da màu xanh lam Sắc độ của màu xanh được mô tả là nông hay sâu (giống như nước biển) thay vì sáng hay đậm tại Trung Quốc.

Tại Bỉ màu Xanh lam cho bé gái, màu Hồng dành cho bé trai.

“Prince Charming – Vẻ đẹp quý tộc” được gọi là “the Blue Prince” tại Ý và Tây Ban Nha.

Thiết kế với màu Xanh lam

Màu xanh lam được yêu thích vì thế bạn sẽ ít bị từ chối nếu sử dụng màu này. Hơn nữa, sử dụng màu xanh lam làm nổi bật thiết kế của bạn và sự kết hợp của nó với màu khác khiến thiết kế thêm sáng tạo. Màu xanh lam là màu duy nhất duy trì được chính mình khi phải đứng cạnh các màu khác… nó luôn luôn là xanh lam. Raoul Dufy, Hoạ sĩ người Pháp theo trường phái Dã Thú (Fauvist), 1877-1953.

Màu xanh lam ảnh hưởng tới mắt thế nào

Màu xanh lam được khúc xạ bởi mắt, vì thế chúng ta sẽ thấy màu xanh lam nhỏ hơn và hơi lùi về phía sau. Nếu nội thất sử dụng nhiều màu xanh lam chúng ta sẽ có cảm giác thấy sương mù.

Những “đồn đại” về màu Xanh lam lên con người.

Có rất nhiều “học giả” cho rằng màu xanh lam giúp chúng ta bình tĩnh và giảm căng thẳng. Lý giải dễ hiểu hơn là dưới sự giám sát quyền lực của màu Xanh lam, ít ai dám lên tiếng, và màu xanh cũng là màu của tiền bạc :D.

Sự thật về màu xanh lam

Màu xanh lam có một chút liên hệ tới mùi vị. Vì thế nó đôi khi được sử dụng để giảm các giác thèm ăn. Xanh lá câyMàu xanh lam được yêu thích vì thế bạn sẽ ít bị từ chối nếu sử dụng màu này. Hơn nữa, sử dụng màu xanh lam làm nổi bật thiết kế của bạn và sự kết hợp của nó với màu khác khiến thiết kế thêm sáng tạo. Màu xanh lam là màu duy nhất duy trì được chính mình khi phải đứng cạnh các màu khác… nó luôn luôn là xanh lam. Raoul Dufy, Hoạ sĩ người Pháp theo trường phái Dã Thú (Fauvist), 1877-1953.

Màu xanh lam ảnh hưởng tới mắt thế nào

Màu xanh lam được khúc xạ bởi mắt, vì thế chúng ta sẽ thấy màu xanh lam nhỏ hơn và hơi lùi về phía sau. Nếu nội thất sử dụng nhiều màu xanh lam chúng ta sẽ có cảm giác thấy sương mù.

Những “đồn đại” về màu Xanh lam lên con người.

Có rất nhiều “học giả” cho rằng màu xanh lam giúp chúng ta bình tĩnh và giảm căng thẳng. Lý giải dễ hiểu hơn là dưới sự giám sát quyền lực của màu Xanh lam, ít ai dám lên tiếng, và màu xanh cũng là màu của tiền bạc :D.

Sự thật về màu xanh lam

MAROTA – HỌC THẬT LÀM THẬT

Ý Nghĩa Của Tục Ăn Chay Vào Tháng 7 Âm

Như một cái hẹn, cứ đến tháng 7 âm lịch hằng năm là nhiều người bắt đầu ăn chay. Có người ăn chay vào mùng 1, ngày rằm nhưng cũng có người phát nguyện ăn chay cả tháng. Điều đặc biệt là không chỉ Phật tử mà những người không theo đạo cũng chuyển sang trai giới trong tháng này. Ăn chay vào tháng 7 âm có ý nghĩa gì?

Ăn Chay Mỗi Tháng 7 Âm Dưới Góc Nhìn Của Khoa Học

Xu hướng ăn này hoàn toàn không phải mê tín hay không có cơ sở mà nó được giải thích cụ thể dưới góc nhìn của khoa học tâm thức. Theo đó, tháng 7 âm là thời điểm giao thoa giữa mùa hạ và mùa thu. Trong lý thuyết này, mùa hạ là Hỏa cục, mùa thu là Kim cục. Sự giao thoa giữa 2 cục tạo nên những biến động đáng kể giữa Trời, Đất và Con Người khiến tình trạng mưa, gió, lũ lụt, dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Và dĩ nhiên, tâm thức của con người không tránh khỏi việc bị ảnh hưởng.

Theo góc nhìn của một bộ môn khoa học khác, mọi sinh vật trên Trái Đất, kể cả con người đều tồn tại dưới dạng sóng và hạt ( hay Âm và Dương) và chúng tuân theo quy luật Sinh/Trợ/Khắc/Dị/Diệt lẫn nhau (Ngũ hành). Tháng 7 âm cũng là lúc xảy ra chu kỳ Khắc/Dị/Diệt giữa Hệ Mặt Trời/Trái Đất/Con Người thông qua quá trình chuyển hóa năng lượng của sóng và hạt. Do đó, cơ thể con người sẽ sản sinh ra nhiều năng lượng tiêu cực với những cảm xúc bức bối, khó chịu, tâm trạng và tinh thần đi xuống từ đó dẫn tới xác suất tai nạn, bạo động và những điều ngoài ý muốn cao hơn.

Còn đơn giản và dễ thấy hơn thì theo đặc tính của 4 mùa trong năm, mùa hạ vốn nóng bức oi ả, mùa thu hanh khô và mùa nhiều. Hai mùa này giao nhau khiến con người phải đối mặt với sự khắc nghiệt, mưa gió, bão bùng, dịch bệnh liên tiếp, cây cối thì ủ rũ, xác xơ. Những hiện tượng này ảnh hưởng trực tiếp đến tâm thức thực vật và trong sự tương tác môi trường lẫn nhau, con người cũng cảm thấy âu lo, buồn bã.

Chính vì những nguyên nhân trên mà nhiều người phát tâm ăn chay trong tháng 7 để tránh sát sinh động vật, từ đó tạo thêm phước đức, phúc lành để vượt qua những hiện tượng xấu có thể gặp phải trong tháng “cô hồn”. Ăn chay cũng giúp cân bằng năng lượng để thân tâm nhẹ nhàng, giữ vững sự sáng suốt để không mắc phải những tai nạn ngoài mong muốn.

Theo Chuyện Kể Dân Gian Và Quan Niệm Phật Giáo

Dân gian gọi tháng 7 là “tháng cô hồn” vì theo quan niệm lâu đời, ngày 2 tháng 7 âm lịch Diêm Vương sẽ mở cửa Quỷ Môn Quan, cho con linh hồn chưa siêu thoát, những người phạm tội khi còn sống và ngạ quỷ lên trên trần gian, sau đó sẽ quay về âm phủ vào ngày rằm. Chính vì thế, tháng 7 là lúc thế giới âm dương lẫn lộn, con người cho rằng họ sẽ bị ma quỷ quấy nhiễu mang đến nhiều xui xẻo trong công việc, cuộc sống. Ăn chay lúc này để cơ thể không có mùi thịt sống, máu tanh, ma quỷ không quấy rầy đồng thời tạo thêm phúc đức cho bản thân và gia đình.

Quan niệm này khá tương đồng với tích kể của Phật giáo. Theo đó ngày rằm tháng 7 trong triết lý Phật học là ngày “xá tội vong nhân”. Có một sự kiện đã khơi nguồn cho quan niệm này. Chuyện kể rằng một ngày nọ, một con quỷ thân thể gầy gò, miệng dài nhả lửa đã xuất hiện và nói vói A Nan Đà rằng ngài sẽ chết trong 3 ngày nữa. Muốn thoát khỏi cái chết, A Nan Đà cần bố thí cho quỷ một bọc đồ ăn đồng thời cúng dường Tam Bảo, ngài sẽ được tăng thọ còn quỷ sẽ được đầu thai về cõi trên. A Nan Đà đem chuyện này kể cho Đức Phật và Đức Phật đã soạn một bài chú có tên “Cứu Bạt Diệm Khẩu Ngạ Qủy Đà La Ni” để đọc trong lễ cầu siêu cho loài quỷ miệng lửa. Từ đó, dân gian truyền bá rộng ra thành tục cúng cô hồn, nhằm bố thí cho những vong hồn không ai nhang khói và những linh hồn phạm tội nặng không thể đầu thai.

Ăn chay vào tháng 7 hằng năm cũng là cách những người dương gian tha thứ và bỏ qua lỗi lầm xưa cũ của những người đã khuất.

Tháng 7 âm lịch cũng có một sự kiện rất lớn của Phật giáo đó chính là đại lễ Vu Lan báo hiếu. Sự kiện này xuất phát từ tích Đại Đức Mục Kiền Liên – một trong hai đệ tử của Phật Thích Ca vì lòng hiếu thảo đã giúp người mẹ tiền kiếp của mình thoát khỏi kiếp ngạ quỷ. Từ đó, đại lễ Vu Lan là dịp để những người con tưởng nhớ về phụ mẫu đã mất, thể hiện lòng hiếu thảo với bậc sinh thành hiện tại cũng như lòng biết ơn với ông bà, tổ tiên. Ăn chay vào tháng 7 để cầu cho Cha Mẹ luôn được khỏe mạnh, bình an, hạnh phúc và tục này đã trở thành một nét đẹp rất văn hóa của người Việt.

Ăn Chay Vì Những Lý Do Khác

Không xuất phát từ những quan niệm dân gian hay Phật pháp, nhiều người ăn chay với những lí do khác nhau. Có người ăn chay để tăng cường và bảo vệ sức khỏe vì nếu ăn chay đúng cách và đảm bảo dinh dưỡng, cơ thể sẽ ít bệnh tật hơn, phòng chống nhiều bệnh hiểm nghèo và vóc dáng được cải thiện. Cũng có người ăn chay với quan điểm bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi của động vật. Có người lại ăn chay với mục tiêu “thanh lọc” cơ thể lẫn tâm hồn sau những bộn bề cuộc sống. Nhưng nhìn chung dù là mục tiêu nào thì tháng 7 cũng là lúc có rất nhiều người tham gia ăn chay. Một người sẽ truyền động lực cho nhiều người và cảm hứng đó lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng, tạo nên một tháng 7 lành mạnh và nhiều ý nghĩa trong lòng người Việt Nam.

Xem bài viết về nước mắm chay ngon Shiitake: https://nuocmamtin.com/nuoc-mam-chay-ngon/