Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Chậm Mọc Răng: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trẻ chậm mọc răng: Nguyên nhân và cách khắc phục
Bé 10 tháng tuổi chưa mọc chiếc răng nào có phải là chậm mọc răng không? Trẻ chậm mọc răng sữa có đáng lo không? Có phải do thiếu canxi nên bé chậm mọc răng?
Chậm mọc răng ở trẻ – vấn đề nhiều mẹ quan tâm và thắc mắc này sẽ được giải đáp ngay sau đây:
Như thế nào được coi là chậm mọc răng?
Trẻ chậm mọc răng là hiện tượng những chiếc răng xuất hiện chậm hơn so với thời gian giới hạn. Mỗi một chiếc răng của bé có một thời hạn nhất định để mọc, bao gồm giới hạn trên và giới hạn dưới. Khi quá “giới hạn trên” 6 tháng mà răng đó chưa mọc thì lúc này mới gọi là chậm mọc răng.
Những chiếc răng sữa đầu tiên sẽ xuất hiện khi trẻ được khoảng 6 tháng tuổi. Thường là 2 răng cửa dưới mọc trước, sau đó đến tháng 11 bé sẽ mọc tiếp 2 răng cửa trên. Bé 15 tháng có 8 răng cửa. Tháng kế tiếp là 4 răng hàm nhỏ, tháng 27 trẻ mọc 4 răng hàm nhỏ còn lại. Bé sẽ có 20 chiếc răng lúc bé được 2 – 2 tuổi rưỡi.
Đây là tiến trình thông thường, có những bé mọc răng sớm hơn, có bé mọc chậm hơn, chênh vài tháng là hoàn toàn bình thường. Chỉ khi răng mọc chậm 6 tháng so với các mốc này tức là bé đang bị chậm mọc răng. Ví dụ: bé sẽ mọc chiếc răng cửa đầu tiên vào khoảng 6 – 10 tháng tuổi. 6 là giới hạn dưới, 10 là giới hạn trên. Quá 16 tháng tuổi mà bé vẫn chưa mọc răng cửa mới gọi là chậm mọc răng và cần đưa tới bác sĩ thăm khám.
Nếu bé chậm mọc răng nhưng vẫn đạt các mốc phát triển về chiều cao cân nặng, thể chất khỏe mạnh và tinh thần bình thường thì mẹ không cần lo lắng. Nếu các em bé có thể trạng thấp còi, suy dinh dưỡng, cân nặng chiều cao chậm phát triển, chân tay èo uột, không hoạt bát, ngủ không ngon giấc hay giật mình, đổ mồ hôi trộm vào ban đêm, thóp chậm liền… thì nên thăm khám sớm hơn (vào khoảng sau 12 tháng tuổi).
Trẻ chậm mọc răng có phải do thiếu canxi không?
Chậm mọc răng không nhất định là biểu hiện của việc em bé bị thiếu canxi. Khi ba mẹ thấy con phát triển bình thường về mặt thể chất mà không mọc răng theo như các mốc thời gian chuẩn thì hãy coi đó là một đặc điểm riêng của em bé. Quá 16 tháng mới cần đưa bé đi kiểm tra.
Không tự ý bổ sung canxi cho bé bởi ngoài thiếu canxi còn nhiều nguyên nhân gây chậm mọc răng ở trẻ sẽ được ChuChuBaby liệt kê ngay sau đây.
Lưu ý, nhiều mẹ cho con uống bổ sung vitamin D Flour của Đức để cho con mình chắc răng chắc xương hơn. Đây là sản phẩm phù hợp dùng tại Đức, còn tại Việt Nam do trong nước sinh hoạt có tỉ lệ flour phù hợp rồi, việc cho bé uống thêm vitamin D Flour khiến thừa flour. Thừa flour dễ làm hại men răng của em bé, dễ sâu răng sún răng hơn. Với người lớn và trẻ trên 7 tuổi thường dùng kem đánh răng có flour làm chắc răng, dưới độ tuổi này chỉ nên dùng kem đánh răng cho trẻ em không có flour.
Vì sao trẻ bị chậm mọc răng?
Có nhiều nguyên nhân gây chậm mọc răng ở trẻ nhỏ. Sau nhiều nghiên cứu, chuyên khoa răng hàm mặt đưa ra một số nguyên nhân thường gặp: – Thiếu canxi: Khả năng cung cấp canxi cho cơ thể kém cũng làm bé bị chậm mọc răng. – Thiếu vitamin D: Thiếu vitamin D sẽ ảnh hưởng chung tới sự phát triển của các cơ quan trong cơ thể trong đó có chậm mọc răng vì canxi không thể hấp thu khi thiếu vitamin D. Thức ăn và ánh nắng mặt trời là hai nguồn cung cấp vitamin D tự nhiên cho cơ thể. Em bé sinh vào mùa đông không được phơi nắng, em bé không được bú mẹ sẽ thiếu hụt một lượng vitamin D đáng kể, cần được bổ sung từ các loại thực phẩm giàu vitamin D phù hợp với độ tuổi. – Trẻ bị suy dinh dưỡng: trong chế độ ăn uống hàng ngày cho bé nếu không đủ, không cân đối những dưỡng chất cần thiết như vitamin, khoáng chất thiết yếu giúp hấp thu canxi một cách tốt nhất thì cũng làm cho quá trình mọc răng diễn ra chậm. Hoặc trẻ hay bị ốm vặt, thường xuyên nhiễm trùng tái đi tái lại nhiều lần thì việc hấp thu các chất dinh dưỡng cũng kém. – Trẻ có cấu trúc bất thường ở nướu răng: Vùng nướu răng của các bé thường xuyên bị viêm nhiễm, nướu răng có cấu trúc dày cũng ảnh hưởng đến việc mọc răng đúng tiến trình. – Em bé sinh non, sinh đôi: cơ địa yếu nên chậm mọc răng hơn.
Phải làm gì khi trẻ bị chậm mọc răng?
– Bổ sung đầy đủ các nhóm dưỡng chất trong thực đơn của bé, không nên thiên lệch nhóm dinh dưỡng giàu chất béo vì muốn con tăng cân nhanh. Đặc biệt là với các em bé thấp còi, suy dinh dưỡng, cơ địa yếu càng cần chú ý đến thực đơn ăn uống. Với trẻ đang bú sữa mẹ thì mẹ không nên kiêng khem quá nhều loại đồ ăn, ăn uống bổ sung nhiều dưỡng chất mỗi ngày. – Với bé sơ sinh, cho bé tắm nắng hàng ngày ít nhất 15 phút vào khoảng thời gian trước 9h sáng và sau 17h. – Không pha sữa cho trẻ bằng nước rau củ, không trộn lẫn các loại sữa sẽ làm mất đi dinh dưỡng trong sữa. – Vệ sinh răng miệng hàng ngày cho bé để tránh bị viêm nhiễm. Với các em bé có cấu trúc nướu răng quá dày, tham vấn bác sĩ có cần rạch nướu để răng chồi lên hay không. – Chỉ cho bé uống thêm vitamin D, canxi theo sử chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ. Tự ý sử dụng cho bé quá liều có thể khiến bé bị ngộ độc.
Liên hệ Chuchubaby:
Nguyên Nhân Khiến Trẻ Chậm Mọc Răng
Do di truyền
Nguyên nhân chủ yếu trong việc bé chậm mọc răng là do yếu tố di truyền trong gia đình, dòng tộc. Nếu trong gia đình bạn có người từng chậm mọc răng, thì bạn cũng không nên quá lo lắng. Bé đang nhận di truyền từ các thế hệ đi trước đó thôi.
Do thời điểm sinh bé
Thời điểm sinh và môi trường sống của bé cũng quyết định thời điểm bé nhú chiếc răng đầu tiên. Em bé sinh đủ tháng hoặc quá ngày tháng sẽ có răng sớm hơn so với bé sinh thiếu tháng. Ví dụ, một em bé sinh non khi được 32 tuần (8 tháng) sẽ có răng muộn hơn khoảng 4 tuần so với các bé sinh vào thời điểm đã được 9 tháng 10 ngày. Những em bé sinh ra nhỏ bé, thiếu cân cũng sẽ mọc răng chậm hơn các bé bình thường.
Nguyên nhân trẻ chậm mọc răng từ những căn bệnh có ở trẻ
Hội chứng Down, tuyến yên hoạt động không bình thường, lớp phôi ngoài có những biến chứng… đều là những yếu tố dẫn đến việc bé mọc răng chậm. Tuy nhiên, những vấn đề này cần phải kiểm tra kỹ mới xác định được đúng nguyên nhân.
Những tổn thương bên ngoài và bệnh truyền nhiễm ở trẻ
Nếu răng bé có hiện tượng mọc không đều, chiếc cao chiếc thấp, phần nhiều là do răng đã chịu những ngoại lực tác động, dẫn đến các dây chằng hỗ trợ răng bị hỏng. Điều này sẽ gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của hàm răng vĩnh viễn sau này.
Nếu răng sữa của bé bị hỏng, gãy và phải nhổ trước khi nó tự lung lay đúng theo quy luật tự nhiên, lợi sẽ tự động sản sinh một mô liên kết che lấp vị trị lỗ hổng do chiếc răng sữa bị gãy tạo ra. Mô này sẽ ngăn cản sự thay răng của bé, là một trong những nguyên nhân bé thay răng chậm.
Nguyên nhân trẻ chậm mọc răng do bị thiếu canxi
Trẻ chậm mọc răng có thể do thiếu canxi để phát triển các mầm răng. Trường hợp thiếu canxi dễ xảy ra với nhóm trẻ bú bình hoặc chất lượng sữa mẹ kém.
Bé hấp thụ quá nhiều photpho cũng có nguy cơ thiếu canxi. Bởi vì khi ấy sự hấp thụ canxi tự nhiên trong cơ thể bé sẽ bị sụt giảm.
Nguyên nhân trẻ chậm mọc răng do bị còi xương
Các triệu chứng còi xương khác ở bé như thường xuyên quấy khóc khi ngủ; bé đổ mồ hôi trộm; lồng ngực lép, thóp rộng….
Trẻ chậm mọc răng do bị suy dinh dưỡng
Khi trẻ chậm mọc răng, nếu kết hợp thêm các dấu hiệu của một tình trạng thiếu dinh dưỡng chung như chậm phát triển cân nặng (Nếu trong vòng vài tháng liên tục bé không tăng cân), chiều cao và các triệu chứng của còi xương như ngủ không ngon giấc ban đêm, hay giật mình khóc thét, có những cơn khóc ngất tím cả người, đổ mồ hôi trộm ban đêm, bẹp hộp sọ, lồng ngực lép, thóp rộng… thì chậm mọc răng ở trẻ là do còi xương.
Có thể tăng khẩu phần ăn cho bé nhưng nên tăng từ từ, mỗi tuần cho bé ăn nhiều hơn một chút./.
Ngọc Diệp (t/h)
Chậm Kinh Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
Thứ Ba, 21-03-2017
Hầu như chị em nào cũng cảm thấy lo lắng khi bỗng nhiên mình bị chậm kinh so với tháng trước. Rất nhiều câu hỏi đặt ra là liệu cơ thể có điều bất ổn, mang thai hay nguyên nhân nào khác? Có gây nguy hiểm hay không? Tìm hiểu về nguyên nhân và cách khắc phục chứng chậm kinh sẽ giúp bạn thoát khỏi tình trạng này.
Nguyên nhân gây chậm kinh
Khi trứng rụng sẽ theo ống dẫn trứng di chuyển vào tử cung. Trên đường trứng đi, nếu gặp tinh trùng sẽ xảy ra hiện tượng thụ tinh và tiếp tục di chuyển về tử cung để phát triển thành bào thai. Tuy nhiên, nếu trứng không được thụ tinh, sẽ bị đào thải ra ngoài cùng với lớp nội mạc tử cung và các mạch máu nuôi dưỡng lớp nội mạc này, tạo thành máu kinh nguyệt. Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ thường vào khoảng 21 – 35 ngày. Tuy nhiên, nếu chu kỳ kinh nguyệt gặp bất thường, sau khoảng thời gian này mà chị em không thấy kinh nguyệt xuất hiện có thể được coi là chậm kinh.
Khi mang thai, trứng được thụ tinh và làm tổ ở lớp nội mạc tử cung nên không bị đào thải ra ngoài, khiến chu kỳ kinh nguyệt bị ngưng một thời gian.
Trong một số trường hợp, thuốc tránh thai có chứa estrogen và progesterone có thể khiến quá trình rụng trứng bị chậm trễ và khiến phụ nữ không có kinh.
Khiến nồng độ estrogen và androgen cao kéo dài do tuyến yên giảm bài tiết hormone, không thể phóng noãn và có kinh nguyệt bình thường.
Thuốc thuốc chống trầm cảm, thuốc chống rối nhiễu tâm trí, thuốc corticoid, thuốc chữa bệnh tuyến giáp, hóa liệu pháp… có thể gây chậm kinh.
Những bất ổn về tâm lý như căng thẳng, stress do áp lực công việc và cuộc sống… có thể gây ảnh hưởng đến nội tiết tố, ức chế quá trình phóng noãn và gây mất kinh.
Một số bệnh lý ở tuyến giáp và tuyến yên có thể dẫn đến hiện tượng tăng hoặc giảm bài tiết hormone sinh sản prolactin, gây ảnh hưởng đến tuyến dưới đồi và xuất hiện hiện tượng chậm kinh, mất kinh.
Phụ nữ bị suy dinh dưỡng, chán ăn hoặc ăn quá nhiều do có vấn đề về tâm lý thường bị thiếu hụt estrogen, ngừng phóng noãn và bị mất kinh.
Phụ nữ tập luyện thể thao quá sức có thể ảnh hưởng đến hormone leptin và tác động đến chu kỳ kinh nguyệt.
Cách khắc phục chứng chậm kinh
Bạn cần giữ tinh thần thoải mái, tâm lý ổn định, luôn lạc quan, vui vẻ để tránh bị căng thẳng và stress kéo dài gây ảnh hưởng đến kỳ kinh.
Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể với các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất. Hạn chế sử dụng chất béo và các chất kích thích như bia, rượu, cafe, thuốc lá…
Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao với các môn nhẹ nhàng, tránh luyện tập quá sức, nên có chế độ tập luyện thích hợp với thể chất.
Bạn nên sinh hoạt điều độ, cân đối thời gian làm việc và nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức, thức khuya, mất ngủ để giúp ổn định chu kỳ kinh nguyệt.
Đồng thòi, bạn cần thăm khám sức khỏe định kỳ và sớm đi kiểm tra nếu thấy cơ thể xuất hiện các dấu hiệu bất thường để điều trị kịp thời. Không tự ý mua thuốc về nhà điều trị mà chưa có chỉ định của bác sĩ hoặc chuyên gia.
Chậm Kinh Nguyệt, Nguyên Nhân Chậm Kinh Và Cách Khắc Phục
Chậm kinh nguyệt là hiện tượng khá phổ biến ở chị em phụ nữ, đặc biệt là những người có chu kỳ kinh nguyệt không đều. Hầu hết chị em khi bị chậm kinh thường bỏ qua và không đi thăm khám, nhiều người còn cho rằng đây là hiện tượng hết sức bình thường. Tuy nhiên, nếu hiện tượng này xảy ra liên tục, kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản phụ nữ. Khi đó, bạn không nên bỏ qua các nguyên nhân chậm kinh để có cách khắc phục hợp lý.
Hiện tượng chậm kinh ở phụ nữ
Kinh nguyệt là tập hợp các thay đổi sinh lý lặp đi lặp lại ở cơ thể phụ nữ dưới sự điều khiển của hệ hormone sinh dục và ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Ở phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt điển hình xảy ra hàng tháng giữa thời kỳ dậy thì và mãn kinh. Thông thường nữ giới xuất hiện kinh nguyệt ở tuổi dậy thì, tuổi bắt đầu thấy nguyệt san nằm trong khoảng từ 6 đến 18 tuổi, nhiều nhất là từ 10 đến 14 tuổi. Chu kỳ kinh nguyệt bình thường ở nữ giới thường là 28 – 32 ngày.
Chậm kinh nguyệt thực chất là một biểu hiện của bệnh rối loạn kinh nguyệt ở nữ giới. Kinh nguyệt chậm là hiện tượng đến kì hành kinh nhưng vẫn chưa có kinh nguyệt. Ngày kinh đến muộn hơn so với những ngày hành kinh trước đó được gọi là chậm kinh nguyệt, chậm kinh thường được tính quá 35 ngày kể từ ngày hành kinh mà chưa có kinh nguyệt trở lại.
Trường hợp này có thể xảy ra một vài lần trong đời, đây là trường hợp bình thường. Nhưng nếu biểu hiện chậm ngày kinh nguyệt xảy ra liên tục, kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản nữ.
Nguyên nhân chậm kinh và nguyên nhân trễ kinh ở phụ nữ
Có nhiều chị em đặt ra câu hỏi: Tại sao bị chậm kinh? Lý do chậm kinh hay vì sao chậm kinh nguyệt. Theo các chuyên gia tư vấn phòng khám Thái Hà, nguyên nhân khiến chị em bị chậm kinh nguyệt hay còn gọi là trễ kinh xuất phát từ nhiều nguyên nhân:
Rối loạn nội tiết tố, hormone sinh sản nữ
Khi estrogen bị suy giảm, khiến chức năng của buồng trứng bị rối loạn gây rối loạn chu kỳ kinh nguyệt. Khi nội tiết tố bị rối loạn, các chức năng của buồng trứng, tử cung cũng sẽ bị gián đoạn, vì thế mà chu kỳ kinh nguyệt có sự thay đổi nhất định. Nguyên nhân trễ kinh này thường xảy ra khi cơ thể mệt mỏi, làm việc cực nhọc, suy nghĩ nhiều. Tuy nhiên nếu bệnh diễn ra thường xuyên có thể có nguy cơ cao bị mắc các bệnh như lạc nội mạc tử cung, lượng kinh không đều, đau bụng kinh, kinh nguyệt thất thường…
Thay đổi tuyến giáp bất thường
Tuyến yên giảm bài tiết hormone gây mất cân bằng về hormone, nguyên do từ hội chứng buồng trứng đa nang. Hội chứng này có các hiện tượng kèm theo là béo phì, máu tử cung chảy bất thường, vô kinh.
Ảnh hưởng từ các bệnh phụ khoa
Khi mắc một số bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm tử cung, u xơ tử cung, viêm buồng trứng … có biểu hiện là kinh nguyệt rối loạn, bệnh nhân thường bị chậm kinh, rong kinh hay thông kinh. Ngoài biểu hiện kinh nguyệt chậm, chị em còn thấy một số thay đổi thất thường về khí hư, vùng kín.
Tác dụng phụ của thuốc tránh thai
Khi dùng thuốc tránh thai, đặc biệt là thuốc tránh thai khẩn cấp gây ảnh hưởng lớn đến nội tiết tố của chị em. Thuốc tránh thai có tác dụng ngăn chặn hiện tượng rụng trứng, dẫn đến không thụ thai khi gặp tinh trùng. Trước khi dùng thuốc tránh, bác sĩ và trên bao bì cũng có khuyến cáo về tác dụng phụ của thuốc là gây chậm kinh, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn… Vì vậy, trước khi quyết định dùng thuốc tránh thai, chị em nên lưu ý và suy nghĩ kỹ có nên dùng thuốc hay không.
Do áp lực từ công việc, gia đình hoặc công việc quá mệt mỏi, quá sức cũng khiến cho cơ thể có sự biến đổi. Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng của chị em. Nếu chậm kinh xuất phát từ nguyên nhân này, chỉ cần thay đổi chế độ nghỉ ngơi hợp lý, cơ thể và chu kỳ kinh nguyệt sẽ trở lại bình thường.
Do tăng cân hay giảm cân đột ngột
Cân nặng tăng hoặc giảm đột ngột khiến cho cơ thể vô cùng mệt mỏi và khó chịu. Lúc này lượng hormone thay đổi và phóng noãn, quá trình rụng trứng cũng bị ảnh hưởng, chức năng buồng trứng bị ảnh hưởng rõ rệt.
Khi đến độ tuổi mãn kinh khoảng từ 45 – 50 tuổi có thể sớm hơn, trứng không thể tiếp tục rụng được nữa. Đây cũng có thể là nguyên nhân chậm kinh nguyệt hoặc mất kinh vĩnh viễn.
Tóm lại, có rất nhiều các nguyên nhân chậm kinh khác nhau dẫn đến hiện tượng chậm kinh ở nữ giới. Nếu chậm kinh chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể thì đây chỉ là biểu hiện bình thường. Tuy nhiên, tình trạng chậm kinh kéo dài, kèm theo những biểu hiện khác ở vùng kín và vùng chậu, vậy đây có thể là biểu hiện bệnh lý nguy hiểm cần khắc phục sớm.
Cách khắc phục hiện tượng chậm kinh
Trước tiên, để khắc phục tình trạng chậm kinh ở nữ giới, chị em cần thay đổi thói quen sinh hoạt hợp lý hơn. Nguyên nhân chính gây ra bệnh chậm kinh ở phụ nữ chính là thói quen sinh hoạt không khoa học gây ra rối loạn nội tiết tố hoặc mắc bệnh phụ khoa. Vì vậy để đảm bảo sức khỏe sinh sản hãy đảm bảo “cô bé” luôn được an toàn, cơ thể luôn khỏe mạnh.
Chị em cũng có thể áp dụng một số phương pháp chữa chậm kinh dân gian được áp dụng khá hiệu quả.
Tuy nhiên, nếu tình trạng vẫn không được xử lý, chậm kinh nguyệt vẫn kéo dài, tốt nhất chị em hãy đến các cơ sở y tế chuyên phụ khoa có uy tín để khám bệnh cụ thể để tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Từ các xét nghiệm bệnh cụ thể, bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị phù hợp để giải quyết triệt để nguyên nhân gây ra biểu hiện chậm kinh nguyệt ở nữ giới. Đây là cách khắc phục hiện tượng chậm kinh tốt nhất dành cho chị em ở trong mọi trường hợp.
Tư vấn online miễn phí là cách nhanh nhất mà bạn có thể hiểu rõ về tình hình sức khỏe mà không cần đọc nhiều tài liệu. Hãy nhấp vào khung bên dưới để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
Bạn đang xem bài viết Trẻ Chậm Mọc Răng: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!